So sánh vận chuyển chủ động và bị động năm 2024

Luyện tập 3 trang 59 Sinh học 10: So sánh sự vận chuyển thụ động và sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất theo gợi ý ở bảng 9.1.

Trả lời

Đặc điểm

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

Giống nhau

- Đều tham gia kiểm soát sự vận chuyển các chất giữa tế bào và môi trường bên ngoài.

- Đều có thể có sự tham gia của các kênh protein màng.

Khác nhau

Chiều gradient nồng độ

Cùng chiều

Ngược chiều

Yêu cầu về năng lượng

Không tiêu tốn năng lượng

Tiêu tốn năng lượng

Protein

vận chuyển

Có thể có hoặc không có sự tham gia của protein vận chuyển.

Có sự tham gia của protein vận chuyển.

Ví dụ

Tế bào lông hút của rễ hút nước từ đất.

Tế bào thận sử dụng năng lượng của tế bào để bơm các amino acid và glucose từ nước tiểu trở lại máu.

Ý nghĩa

- Đảm bảo cung cấp các chất cần thiết cho tế bào và điều hòa nồng độ các chất hai bên màng sinh chất.

Giải bài 3 trang 50 SGK Sinh học 10. Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau.

  • Bài 4 trang 50 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 50 SGK Sinh học 10. Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào tế bào? So sánh sự vận chuyển thụ động và sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất theo gợi ý ở bảng 9.1. , luyện tập 3 trang 59 SGK Sinh học 10 Cánh diều. Hướng dẫn giải luyện tập 3 trang 59 SGK Sinh 10 thuộc Bài 9: Trao đổi chất qua màng sinh chất - Sinh học lớp 10 Cánh diều. Câu hỏi So sánh sự vận chuyển thụ động và sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất theo gợi ý ở bảng 9.1.

    Trả lời Đặc điểm Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Giống nhau - Đều tham gia kiểm soát sự vận chuyển các chất giữa tế bào và môi trường bên ngoài. - Đều có thể có sự tham gia của các kênh protein màng. Khác nhau Chiều gradient nồng độ Cùng chiềuNgược chiều Yêu cầu về năng lượng Không tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng Protein vận chuyển Có thể có hoặc không có sự tham gia của protein vận chuyển.Có sự tham gia của protein vận chuyển. Ví dụ Tế bào lông hút của rễ hút nước từ đất.Tế bào thận sử dụng năng lượng của tế bào để bơm các amino acid và glucose từ nước tiểu trở lại máu. Ý nghĩa - Đảm bảo cung cấp các chất cần thiết cho tế bào và điều hòa nồng độ các chất hai bên màng sinh chất. -/- Trên đây là hướng dẫn luyện tập 3 trang 59 SGK Sinh 10 Cánh diều :"So sánh sự vận chuyển thụ động và sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất theo gợi ý ở bảng 9.1.". Đừng quên tham khảo thêm các câu hỏi trong trọn bộ Giải sinh 10 Cánh diều mà chúng tôi đã tổng hợp. – Vận chuyển thụ động là phương thực vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng, theo nguyên lý khuếch tán gọi là sự thẩm thấu: Các chất từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp hơn. – Có 2 cách khuếch tán qua màng sinh chất: Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép; Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng. – 3 loại môi trường: + Môi trường ưu trương: Nồng độ chất bên trong thấp hơn nồng độ bên ngoài tế bào. + Môi trường nhược trương: Nồng độ chất bên trong cao hơn nồng độ bên ngoài tế bào. + Môi trường đẳng trường: Nồng độ chất bên trong bằng nồng độ bên ngoài tế bào. – Vận chuyển chủ động là sự di chuyển của phân tử xuyên qua màng từ vùng mà chúng tập trung thấp sang vùng mà chúng tập trung cao hơn chống lại gradien tập trung hoặc các yếu tố ngăn cản khác. + Trên màng tế bào có các bơm ứng với các chất cần vận chuyển, năng lượng được sử dụng là ATP. + Không giống như vận chuyển thụ động, thứ sử dụng động năng và entropy tự nhiên của phân tử di chuyển xuống một gradien, vận chuyển chủ động sử dụng năng lượng tế bào để di chuyển chúng chống lại một gradien, lực đẩy cực hoặc các sức kháng khác. Đặc điểmVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngGiống nhau– Đều tham gia kiểm soát sự vận chuyển các chất và trao đổi thông tin giữa tế bào và môi trường bên ngoài. – Đều có các kênh protein màng. Khác nhauChiều gradient nồng độTheo chiều gradient nồng độNgược chiều gradient nồng độYêu cầu về năng lượngKhông cần sử dụng năng lượngTiêu tốn năng lượngProtein vận chuyểnCó thể có hoặc không có sự tham gia của protein vận chuyểnCó sự tham gia của protein vận chuyểnVí dụSự khuếch tán của các phân tử nước hoa trong không khíRễ cây hút nước và chất dinh dưỡngÝ nghĩa– Đảm bảo cung cấp các chất cần thiết cho tế bào và điều hòa nồng độ các chất hai bên màng sinh chất. – Nhập bào là cách thức mà trong đó các chất được đưa vào bên trong tế bào bằng phương pháp màng sinh chất được biến dạng. + Thực bào: Các hợp chất dạng kích thước lớn được “ăn” bởi tế bào động vật. + Ẩm bào: Tế bào được đưa vào một số lượng giọt dịch. – Xuất bào là cách thức mà trong đó các chất được đưa ra bên ngoài tế bào bằng phương pháp ngược lại với phương pháp của quá trình nhập bào. – Khi tế bào tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

    Vận chuyển chủ động và thụ động là gì?

    Vận chuyển thụ động: Bao gồm các quá trình như khuếch tán đơn giản, thẩm thấu, lọc và khuếch tán được thuận hóa. Vận chuyển chủ động: Bao gồm các quá trình vận chuyển chủ động sơ cấp và thứ cấp, sử dụng năng lượng để di chuyển các chất ngược lại gradien.

    Phương thức vận chuyển chủ động thu cập qua mạng sử dụng dạng năng lượng gì?

    Có hai loại vận chuyển chủ động: vận chuyển chủ động sơ cấp sử dụng ATP, và vận chuyển chủ động thứ cấp sử dụng gradient điện hóa.

    Có chế vận chuyển thụ động là gì?

    Vận chuyển thụ động là sự dịch chuyển của các ion và các chất dạng phân tử và nguyên tử khác xuyên qua màng tế bào mà không cần đầu vào năng lượng. Không giống như vận chuyển chủ động, nó không yêu cầu đưa năng lượng tế bào vào bởi vì thay vì đó nó lại được làm cho hoạt động bằng xu hướng tăng entropy của hệ.

    Điểm khác biệt của vận chuyển thụ động so với vận chuyển chủ động là gì?

    Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất ngược chiều gradient nồng độ và tiêu tốn năng lượng. Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất cùng chiều gradient nồng độ và không tiêu tốn năng lượng.

Chủ đề