So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo–> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo-> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl—> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04—> FeSO4 + H2

.Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3—-> Al(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuCl2—> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Bài tập thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi

Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3.

Giải thích: Vì ở điều kiện nhiệt độ này xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

PTHH: 4Al + 3O2 

So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
 2Al2O3

Trong phản ứng hóa học: nhôm đóng vai trò là chất khử.

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

PTHH: Fe + S  FeS

Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn .

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?

Hiện tượng:Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.

Kết luận: Ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe ⇒ ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe.

Giải thích: Vì nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm.

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Tag: cơ bản trị tinh thể fe3c gọi 23 tẩy rỉ cafein 3 luyện diệt côn trùng fendona đồng crom fecl3 10sc ăn mòn lớp 9 dùng nào để phân biệt fe2o3 fe3o4

Câu hỏi: So sánh tính chất của nhôm và sắt

Lời giải:

So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt

Cùng Top Tài Liệu tìm hiểu thêm về tính chất của nhôm và sắt nhé!

Nhôm (Al) có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Là kim loại mềm có tính dẻo, màu trắng bạc, có ánh kim mờ

– Khối lượng riêng: 2,7 g/cm3

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (độ dẫn điện của Al bằng 2/3 độ dẫn điện của Cu)

– Nhiệt độ nóng chảy: 660 °C

So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt

Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại như:

1. Tác dụng với phi kim

a) Al tác dụng với O2

Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2 (t°) → 2Al2O3

b) Tác dụng với các phi kim khác

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2Al + 3S (t°) → Al2S3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2 ↑

3. Tác dụng với dung dịch muối

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe ↓

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ↓

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

4. Tác dụng với dung dịch kiềm

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑

Al + Ca(OH)2 + H2O → Ca(AlO2)2 + H2 ↑

Nhôm và hộp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:

– Đồ gia dụng: xoong, nồi, chảo…

– Dây dẫn điện

– Vật liệu xây dựng

– Hộp kim nhôm nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô…

Sắt (Fe) có nguyên tử khối bằng 56 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Sắt là kim loại nặng, có màu trắng xám và ánh kim

– Sắt có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhưng kém hơn Sắt

– Sắt có tính nhiễm từ

– Khối lượng riêng: 7,86 g/cm3

– Nhiệt độ nóng chảy: 1539 °C

Sắt có đầy đủ tính chất hóa học đặc trưng của kim loại như:

1. Tác dụng với phi kim

a) Fe tác dụng với O2

Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ, trong đó Fe có hóa trị (II) và (III).

3Fe + 2O2 (t°) → Fe3O4

b) Tác dụng với các phi kim khác

Sắt tác dụng với một số phi kim tạo thành muối.

2Fe + 3Cl2 (t°) → 2FeCl3

Fe + S (t°) → FeS

2Fe + 3Br2 (t°) → 2FeBr3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Sắt tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …) tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑

Fe không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối

Sắt tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (như Cu, Ag, Pb…) tạo ra muối Sắt và kim loại mới.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓

Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb ↓

Sắt và hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

Ứng dụng của sắt trong đời sống và sản xuất

– Vật liệu cho ngành xây dựng

– Ứng dụng trong công nghiệp sản xuất ô tô và tàu thủy

– Làm đồ gia dụng và nội thất…

Câu hỏi:So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt

Lời giải

Giống nhau:

-.Tác dụng với phi kim

PTHH :

2 Al + 1,502-tdo —> Al2O3

3Fe+ 2O2 –tdo —> Fe304

-Tác dụng với dd axit

PTHH:

2Al + 6HCl —> 2AlCl3 +3H2

Fe+ H2S04 —> FeSO4 + H2

Tác dụng với dd Muối :

Al+ 2AgNO3 —-> Al(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuCl2 —> FeCl2 + Cu

Khác nhau

Nhôm có khả năng tác dụng với dd kiềm giải phóng H2

PTHH : Al + NaOH + H20 —–> NaAlO2 + 1,5 H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về Nhôm và Sắt nhé

A. Nhôm

I. Tính chất vật lý của Nhôm

Nhôm (Al) có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có những tính chất vật lý sau:

– Là kim loại mềm có tính dẻo, màu trắng bạc, có ánh kim mờ

– Khối lượng riêng: 2,7 g/cm3

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (độ dẫn điện của Al bằng 2/3 độ dẫn điện của Cu)

– Nhiệt độ nóng chảy: 660 °C

Kim loại Nhôm

II. Tính chất hóa học của Nhôm

1. Tác dụng với phi kim

a) Al tác dụng với O2

Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2(t°) → 2Al2O3

b) Tác dụng với các phi kim khác

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2→ 2AlCl3

2Al + 3S (t°) → Al2S3

2. Tác dụng với dung dịch axit

Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2↑

Al + H2SO4 loãng→ Al2(SO4)3+ H2↑

3. Tác dụng với dung dịch muối

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3FeCl2→ 2AlCl3+ 3Fe ↓

2Al + 3CuSO4→ Al2(SO4)3+ 3Cu ↓

Al + 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag ↓

4. Tác dụng với dung dịch kiềm

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑

Al + Ca(OH)2+ H2O → Ca(AlO2)2+ H2↑

III. Ứng dụng của Nhôm

Nhôm và hộp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất:

– Đồ gia dụng: xoong, nồi, chảo…

– Dây dẫn điện

– Vật liệu xây dựng

– Hộp kim nhôm nhẹ và bền được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô…

B. Sắt

I. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

- Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC)

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

- Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

II. Tính chất hóa học

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe→ Fe2++ 2e

Fe→ Fe3++ 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

b. Tác dụng với oxi

c. Tác dụng với clo

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng

Fe + 2H+→ Fe2++ H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4đặc

Fe + 4HNO3l→ Fe(NO3)3+ NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3đặc, nguội; H2SO4đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+→ Fe2++ 2Ag

Ag+dư+ Fe2+→ Fe3++ Ag

III. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

- Các quặng sắt:

+ Hematit: Hematit đỏ (Fe2O3khan) và Hematit nâu ( Fe2O3.nH2O).

+ Manhetit ( Fe3O4)

+ Xiđerit ( FeCO3)

+ Pirit ( FeS2)

- Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

IV. Ứng dụng

- Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

- Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……