So sánh thiết kế cột theo aci và tcvn năm 2024

Cuốn sách này sẽ giới thiệu cho bạn đọc những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất trong việc thiết kế kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước theo tiêu chuẩn ACI 318 – 14 của Hoa Kỳ. Tiêu chuẩn này khá tương đồng với tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD của Hoa Kỳ mà dựa trên đó Việt Nam đã biên soạn lại và ban hành tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 – 05 áp dụng hiện hành ở nước ta.

Cuốn sách được biên soạn trên tinh thần giữ nguyên dạng các công thức so với bản gốc của tiêu chuẩn ACI 318 – 14 nhằm giúp cho bạn đọc có thể dễ dàng tra cứu và so sánh. Tuy nhiên, trong một vài công thức không cùng thứ nguyên, tác giả đã đưa thêm vào hệ số chuyển đổi đơn vị nhằm giúp cho bạn đọc có thể áp dụng tính toán theo các đơn vị quen thuộc thường dùng ở Việt Nam. Ngoài ra, xét tới thực tế bê tông nhẹ hầu như không được sử dụng trong kết cấu ứng suất trước, tác giả đã loại bỏ một vài hệ số liên quan đến loại bê tông này trong một số công thức tính toán tính chất cơ lý của bê tông.

MỤC LỤC:

  • Chương 1. Đại cương về bê tông cốt thép ứng suất trước
  • Chương 2. Vật liệu và thiết bị
  • Chương 3. Nguyên lý thiết kế kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước
  • Chương 4. Tổn hao ứng suất trong cốt thép ứng suất trước
  • Chương 5. Tính toán kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước
  • Chương 6. Sàn bê tông cốt thép ứng suất trước

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Hiện nay, có nhiều công trình xây dựng được nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, việc thiết kế tính toán các công trình này đã sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau. Bài báo này nghiên cứu dầm bê tông cốt thép chịu uốn đặt cốt kép theo các Tiêu chuẩn (Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012; Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1 và Tiêu chuẩn Mỹ ACI 318-2002), qua tính toán rút ra kết luận về ảnh hưởng của cốt kép và sự khác nhau giữa các tiêu chuẩn. Trong đó Tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 có giá trị nhỏ nhất trong ba Tiêu chuẩn (TCVN 5574:2012; Eurocode 1992-1-1 và ACI 318-2002). Tuy nhiên nếu tính tổng diện tích cốt thép chịu lực vùng kéo và nén thì giá trị xấp xỉ gần bằng nhau. Việc bố trí cốt thép chịu nén làm tăng độ cứng chống uốn của dầm, do đó làm giảm độ võng, tuy nhiên hiệu quả là không quá lớn so với lượng thép chịu nén phải bố trí

Tài liệu tham khảo

[1] Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 356-2005 (2005), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. [2] Nguyễn Đình Cống (2009), Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. [3] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong (2010), Kết cấu bê tông cốt thép thiết kế theo Tiêu chuẩn Châu Âu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [4] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [5] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. [6] Trần Mạnh Tuân (2009), Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318-2002, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. [7] Nguyễn Trung Hoà (2006), Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode EN 1992-1-1 - Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

Xem thêm

plugins.themes.academic_pro.article.sidebar##

So sánh thiết kế cột theo aci và tcvn năm 2024

Cách trích dẫn

Trương Hoài Chính, Võ Công Trứ. “TÍNH TOÁN SO SÁNH VIỆC BỐ TRÍ CỐT KÉP TRONG DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO CÁC TIÊU CHUẨN”. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, vol 5, số p.h 78, Tháng Năm 2014, tr 1-6, https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/7567.