So sánh giọt nuoisc mắt a phủ năm 2024

PHÂN TÍCH GIỌT NƯỚC MẮT CỦA A PHỦ

1í do A Phủ khóc

A Phủ là chàng trai khỏe mạnh, một người lao động giỏi, chỉ vì đánh nhau với con

trai Thống Lí mà A Phủ buộc phải trở thành người ở trừ nợ cho gia đình thống lí.

Sống trong cuộc sống của con trâu con ngựa nhưng A Phủ không bao giờ bi quan

trước cuộc đời, anh vẫn nỗ lực vươn lên, làm việc chăm chỉ để mang đến những lợi

ích cho gia đình thống lí. Tuy nhiên, do sơ ý để hổ bắt mất một con bò của thống lí

mà A Phủ bị trói đứng ở giữa sân, bỏ mặc đói rét suốt mấy ngày liền mà theo nhận

thức của Mị thì chỉ đêm nay, đêm mai người kia sẽ chết, một cái chết đầy đau đớn.

Sau mọi nỗ lực tự giải cứu mình nhưng không thành, trong nỗi bất lực, tuyệt vọng

đến cùng A Phủ đã khóc: “hai mắt A Phủ vừa mở, một dòng nước mắt bò xuống hai

hõm má đã xám đen lại”.

2. Tác động của giọt nước mắt

Chi tiết giọt nước mắt của A Phủ gần cuối tác phẩm là chi tiết đắt giá khi không chỉ

thức tỉnh sức sống, sự phản kháng trong Mị mà còn mang nhiều ý nghĩa lớn lao.

Chính "dòng nước mắt lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng

Mị. Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân trước Mị

cũng bị A Sử trói đứng thế kia: “nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống

cổ không biết lau đi được”. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia,

"chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong cài nhà này". Lí

trí giúp Mị nhận ra "Chúng nó thật độc ác". Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ

không bằng một con vật. Và dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà

thôi. Trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay dắng cho thân phận của mình: "Ta là thân

đàn bà chúng nó đẵ bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết chờ ngày rũ xương

ở đây thôi". Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này chỉ đêm nay thôi là

người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Người kia việc gì mà phải chết

như thế. A Phủ.... Mị phảng phất nghĩ như vậy". Trong đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến

cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết thay cho A Phủ trên cái cột tưởng

tượng đó. Như vậy, chứng kiến dòng nước mắt của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn

biến phức tạp. Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt

lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm

nhưng nó phù hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Như vậy, nếu

trong đêm tình mùa xuân, sức sống bên trong Mị được đánh thức bởi tiếng sáo và

tiếng gọi bạn tình thì giọt nước mắt của A Phủ đã đánh thức sức sống tiềm tàng bên

trong con người Mị. Mị đã giải cứu A Phủ đồng thời giải thoát cho chính mình khỏi

cuộc sống đọa đầy, không có tự do để hướng đến cuộc sống tươi sáng, hạnh phúc.

3ên hệ nước mắt đàn ông & so sánh với giọt nước mắt của Chí

Phèo

Có phải đó chăng: "Giọt nước mắt đàn ông không rơi từng giọt." Ở một người đàn

ông, nội tâm của họ sẽ khác rất nhiều so với người phụ nữ. Hằng ngày họ vẫn mạnh

mẽ lắm, trái tim họ cũng sắt đá, cứng cỏi chẳng khác gì núi sông hùng vĩ. Nhưng đá

có thể bị nước mài mòn, tâm hồn của họ dù có bản lĩnh hơn người phụ nữ đến đâu

cũng có lúc phải rơi nước mắt, đó là giây phút họ vô tình bị đau thương kéo lọt vào

cái hố sâu không đáy của đời sống chật chọi không chốn dung thân, vào bi kịch tinh

thần và nỗi đau thân xác, nỗi đau về thời thế và thân phận.

Tô Hoài cũng là một nhà văn nam, ông già văn chương am hiểu văn hóa vùng núi

nên đã dựng nên A - Phủ một nhân vật oai dũng, nhưng rồi cũng câm hận đến phát

khóc trước sự đời oan trái. Cùng viết về tiếng khóc ấy còn có cả nhà văn Nam Cao,

ông đã dựng nên rất nhiều nhân vật nông dân trí thức, đặc biệt trong đó là nhân vật

Chí Phèo với cái rất cay của đời qua tiếng khóc đầy tội ác của xã hội.

Mặc dù cùng viết về tiếng khóc, nhưng chắc chắn rằng, ở mỗi tiếng khóc sẽ là một

hoàn cảnh khác nhau, những số phận con người, những người đàn ông đau khổ và bế

tắc được thể hiện qua hai phong cách nghệ thuật vô cùng đặc sắc.

  • “Chí Phèo” ra đời năm 1936, trước Cách mạng tháng Tám, là cái gì đó cùng quẩn

bế tắc của những người nông dân trong xã hội. Tiêu biểu là cái Làng Vũ Đại ngày

ấy và anh Chí Phèo và rồi là giai cấp thống trị: Bá Kiến. “Mắt mình hình như ươn

ướt” khi thức tĩnh, ý thức được số phận của bản thân rồi hắn sẽ đơn độc và bọ ghẻ

lạnh. Cho đến chỉ "ươn ướt" thôi khi ngồi trước mặt thị Nở, vẫn có cái gì yếu lòng

mà đầy nam tính. Cho đến lúc "ôm mặt khóc rưng rức" dưới lời dèm pha chỉ trích

của bà cô thị, khiến chiếc cầu nối cuối cùng giữa Chí và mọi người ngã ập xuống

dòng nước. Không có ánh sáng nào mở ra cả. Chỉ có âm thanh của tiếng khóc cứ

vang bên tay, day dứt và ám ảnh. Đấy không phải chỉ là tiếng khóc của riêng Chí

Phèo, mà trong muôn vàng nỗi oan ức ức của những người dân "thấp cổ bé họng"

ấy, Chí Phèo là đại diện. Mặc dù khóc trong đau thương, khốn cùng, nhưng ta lại

thấy những lúc ấy là lúc Chí Phèo càng tỉnh ra, tỉnh ra mới nhận ra được cái bẽ

bàng và ngang trái. Đấy chính là cái đau đớn ấy mà nhân vật Chí Phèo lại hiện lên

một cách bi thảm và khốn cùng.

  • Còn với A Phủ, một chàng trai miền núi đồi, mạnh mẽ, hào hiệp chẳng khác nào

Đam San trong sử thi. Nhưng A Phủ cũng thuộc lớp dân nghèo, không đủ tiền

cưới vợ. Nhưng cuộc đời đen đuổi A Phủ đụng phải con của bọn địa chủ, bị bắt về

làm trâu ngựa nhà nó. Một lần đi chăn bò A Phủ làm mất một con bò, rồi bị quan

Chủ đề