So sánh độ linh động của hidro năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự là:

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự là:

  1. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
  1. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
  1. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
  1. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

Đáp án C

♦ Đối với các chất có chức axit: CH3COOH có độ linh động kém hơn HCOOH do CH3 đẩy e còn H không đẩy e.

♦ Với các chất có dạng ROH: sắp xếp theo thứ tự tăng dần: C2H5OH, H2O, C6H5OH do C2H5 đẩy e, H không đẩy và cũng không hút, C6H5 hút e.

Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là :

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Dãy sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử là (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3)

it2_93

  • 1

So sánh độ linh động của hidro năm 2024
So sánh độ linh động của hidro năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. So sánh độ linh động của H trong các chất sau,viết ptpư minh họa [tex] C_2H_5OH (1), C_3H_5(OH)_3 (2), HCOOH (3), C_6H_5OH (4), CH_3COOH (5), H_2CO_3 (6) [/tex]. 2. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau và giải thích : [tex] CH_3COOH (1), CH_3CHO (2), CH_3CH_2OH (3), C_2H_6 (4), CH_3CH_2COOH (5) [/tex]

À còn bài này nữa, mọi người giúp mình nhé 3. Hòa tan 1,35 gam 1 axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở, không phân nhánh thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch KMnO4 0,05 M trong H2SO4 loãng cho dung dịch có chứa MnSO4, khí CO2. Tìm CTCT của axit.

Last edited by a moderator: 10 Tháng sáu 2010

trungnt.a4thptmyhao

  • 2

do ling dong 1>5>4>6>1>2 do sõ 4<2<3<1<5.........................................

thangnb_93_md

  • 3

bạn theo mình thế này nè....... 1. (3) > (5) > (6) > (4) > (2) > (1) 2. (4) > (5) > (1) > (3) > (2) mình chỉ giải thick thui hok viết phương trình đâu...... 2. Thứ tự ưu tiên so sánh:

- Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử H linh động (VD: OH, COOH ....) hay không.

- Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gốc đẩy điện tử hay hút điện tử.

+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử (hyđrocacbon no) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.

+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử (hyđrocacbon không no, hyđrocacbon thơm) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.

3. So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức..

- Tính axit giảm dần theo thứ tự:

Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu.

4. So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức.

- Tính axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon (HC) sau:

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.

- Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính axit càng giảm.

VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH.

- Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau:

+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm.

VD: CH3CH(Cl)COOH > ClCH2CH2COOH

+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự:

F > Cl > Br > I ..................

VD: FCH2COOH > ClCH2COOH >.................. ............................ 3. So sánh nhiệt độ sôi giữa các hợp chất.

- Nếu hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.

- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.

- Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro.

- Nếu các HCHC có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh động của nguyên tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn nhưng 2 hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.

ẸC MỎI HẾT CẢ TAY ................. MỌI NGƯỜI NHỚ THANK NHAZ

thangnb_93_md

  • 4

CÒN BẢI 3 thì mình chưa nghe nói là axit cacboxylic lại tác dụn với kali penmaganat..... trong môi trường axit..... lên hok làm đc. chắc cũng có thể mình h0k bít.. hì nhưng mình nghĩ là hok có

hat3u

  • 5

bài 3 khỏi cần giải chỉ có HCOOH con` gôc' CHO nen co the tác dụng