Sáng kiến kinh nghiệm mon tieng anh tiểu học mới nhất

Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua việc dạy từ vựng được sưu tầm và chọn lọc bởi VnDoc giúp các giáo viên chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm và ý tưởng để hoàn thành tốt công việc của mình.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

  • Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5
  • Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Tập làm văn cho học sinh lớp 5
  • Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế trò chơi môn Toán lớp 4

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài.

* Tầm quan trọng của vấn đề:

Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa, thời kì hội nhập của thế giới vì vậy ngoại ngữ rất quan trọng đối với chúng ta. Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển lấy nền kinh tế tri thức làm nền tảng cho sự phát triển và coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu và cải tiến chất lượng dạy và học để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực con người cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để tồn tại và phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo kịp các nước phát triển đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt được các tành tựu tiên tiến nhất. Nhằm đưa đất nước Việt Nam trở thành một nước văn minh giàu mạnh.

Bởi vậy hệ thống các môn học trong nhà trường hiện nay là hướng tới những vấn đề cốt lõi thiết thực đó. Bộ môn Tiếng Anh cũng góp phần rất lớn vào phát triển trí tuệ và năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của học sinh.

* Vị trí của môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học:

Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển tri thức và nhân cách học sinh. Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức ban đầu và những nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ nước ngoài.

Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học là một môn học độc lập, chiếm khá nhiều thời gian trong chương trình học của học sinh. Bởi đặc thù của môn học nó không giống như các môn học khác là ngoài giờ học trên lớp, nhiều em ít nhận được sự kèm cặp hay giúp đỡ từ phía gia đình. Nhất là vùng nông thôn của chúng tôi, nhiều các bậc phụ huynh chưa quan tâm và dành ít thời gian để kèm cặp và giúp đỡ các con về kiến thức của môn Tiếng Anh và là môn học khó đối với học sinh.

Môn Tiếng Anh có tầm quan trọng to lớn trong thời kỳ đổi mới hiện nay của đất nước, trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, cả thế giới là một ngôi nhà chung.

Vì vậy, Tiếng Anh là môn học ngôn ngữ giao tiếp chung và được xem là ngôn ngữ quốc tế. Ở Việt Nam, nhiều năm nay môn Tiếng Anh đã được đưa vào học ở chương trình học của bậc tiểu học, nên cần phải có từ ngữ đơn giản, gần gũi, phù hợp với hoạt động nhận thức của học sinh.

Môn Tiếng Anh cũng có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện tính kiên trì và ghi nhớ, từ các thao tác tư duy cần thiết cho việc tiếp cận và hình thành ngôn ngữ mới.

* Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học :

- Ở lứa tuổi tiểu học cơ thể của học sinh đang trong thời kỳ phát triển hay nói cụ thể là các hệ cơ quan chưa hoàn thiện. Vì thế, sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên các em không thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ nhàm chán làm cho các em học sinh không tập trung được và không muốn học.

- Học sinh tiểu học rất hào hứng và thích tiếp xúc với một sự vật, một hiện tượng nào đó, nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.

- Học sinh tiểu học thường hiếu động, ham hiểu biết cái mới, xong các em lại chóng chán. Do vậy, trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tăng cường thực hành, tổ chức các trò chơi xen kẽ...để củng cố khắc sâu kiến thức.

1.1.Cơ sở lý luận:

Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và dựa trên những cơ sở lý luận dạy - học môn Tiếng Anh tiểu học, bộ môn ngoại ngữ trong môi trường giáo dục nói chung, quy định những nội dung thiết yếu trên các mặt : Giáo dục, tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hoá và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh. Các mặt nội dung này liên quan chặt chẽ với nhau, để thông qua hoạt động dạy học bằng nhiều hình thức tạo cho mỗi học sinh một kỹ năng giao tiếp tốt bằng Tiếng Anh, giao tiếp tốt thông qua các chủ điểm của từng bài học. Mối tương quan các mặt nội dung với nhau như vậy chính là đặc trưng của bộ môn Tiếng Anh mà người dạy và người học cần nhận thức được trong suốt cả quá trình chiếm lĩnh môn học.

1.2. Cơ sở thực tiễn:

- Qua dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung và các phương pháp để vận dụng trong giờ dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học.

- Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.

- Tổ chức và tiến hành dạy thực nghiệm, soạn giáo án giảng dạy để kiểm tra tính khả thi của đề tài thông qua các tiết dạy.

2. Mục đích nghiên cứu:

Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện quá trình thực hành giao tiếp.

Tạo hứng thú học tập môn Tiếng Anh cho học sinh, một môn học được coi là khó khăn thì việc đưa ra các hoạt động để vận dụng các từ Tiếng Anh đã học vào trong gờ học, nhằm mục đích để các em không chán nản môn học, có cảm giác học mà chơi, chơi mà học. Đa dạng hoạt động trong giờ học không những chỉ giúp các em lĩnh hội được kiến thức, từ ngữ mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức hơn nữa.

3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu.

Trong xu thế hội nhập của nước ta và chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Tiếng Anh cùng với các môn học khác trong trường tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới.

Muốn học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng Anh thì mỗi người giáo viên dạy môn Tiếng Anh không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu sẵn có trong sách giáo khoa, trong sách hướng dẫn và sách thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không có hiệu quả. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày.

Trong những năm gần đây, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học và các cấp học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Chính vì vậy, môn Tiếng Anh nói chung và môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học nói riêng cũng cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Vì vậy, người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Các hoạt động có nội dung phong phú, sử dụng ngôn ngữ thật lý thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em. Thông qua các hoạt động các em sẽ lĩnh hội những kiến thức và khả năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được nhiều hình thức hoạt động trong giờ học Tiếng Anh một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Anh sẽ ngày càng nâng cao. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua việc dạy từ vựng”. Đây là đề tài tôi đang thể hiện và nghiên cứu.

4. Phạm vi, đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiêm.

Sáng kiến này xuất phát từ việc học sinh chưa say mê, hứng thú trong giờ học tiếng Anh. Bởi do Tiếng Anh là một ngôn ngữ nước ngoài, không phải tiếng mẹ đẻ. Hơn thế, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm cho thấy học sinh thường hay có cử chỉ sợ sệt và hành động chán học Tiếng Anh.

Đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 3A3 và 4A3 năm học 2019 – 2020 của trường tôi.

5. Thành phần tham gia nghiên cứu.

Giáo viên tiếng Anh của trường và một số học sinh.

6. Phương pháp nghiên cứu.

- Thu thập tài liệu,khảo sát thực tiễn, đọc sách và các tài liệu tham khảo.

- Điều tra, khảo sát thực tế trong quá trình giảng dạy.

- Sử dụng một số phương pháp khác như: Phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê và xử lý các số liệu thu thập được.

7. Kế hoạch nghiên cứu.

- Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài: Giữa tháng 9 và tháng 10 năm 2019

- Giai đoạn nghiên cứu đề tài: Từ tháng 11/2019 đến tháng 3 năm 2020

- Giai đoạn đúc kết, soạn thảo và viết đề tài: Tháng 4 năm 2020

......

Trên đây là một phần của tài liệu, mời các bạn tải bản đầy đủ TẠI ĐÂY về tham khảo

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua việc dạy từ vựng giúp các thầy cô hướng dẫn các em tự luyện, học tốt môn Tiếng Anh lớp 3, lớp 4, lớp 5. Đề tài này góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anhđể tìm ra phương pháp dạy học tốt.

S¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.Sáng kiếnPHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC TỐTCÁCH PHÁT ÂM TRONG TIẾNG ANH TIỀU HỌCA. Mở đầu1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội loàingười. Trong tình hình hiện nay, đất nước trên con đường đổi mới, chính sách mởcửa quan hệ với các nước trên thế giới tăng đáng kể. Sự giao tiếp rộng với các nướctrên thế giới bằng tiếng Anh - Ngôn ngữ quốc tế - ngày được quan tâm hơn.Chính vì vậy môn tiếng Anh đã đưa vào chương trình giáo dục tiểu học vàcũng là một môn chính trong các kỳ thi phổ thông với mục tiêu giúp các em họcsinh trên cơ sở rèn luyện 4 kỷ năng : Nghe, nói, đọc, viết đạt được khả năng đọchiểu tiếng Anh ở chương trình phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học,tìm hiểu khoa học kỷ thuật hiện đại và kho tàng văn hóa phong phú của thế giới.Để dạy tốt môn tiếng Anh, người giáo viên cần biết kết hợp các phương phápdạy hoc như: Phương pháp quan sát; phương pháp nhóm; phương pháp trò chơi họctập; phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm tiếng Anh... Trong đó phươngpháp hướng dẫn học tốt cách phát âm tiếng Anh là một trong những phương phápdạy học có hiệu quả nhằm tạo thói quen phát âm chính xác cho các em.Cách phát âm trong tiếng Anh có vai trò rất lớn trong mỗi tiết học vì:- Học sinh thấy nhanh nhẹn, cởi mở hơn khi đàm thoại.- Học sinh được hệ thống và cũng cố kiến thức.Tôi thấy phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong tiếng Anh tiểuhọc có nhiều ưu điểm, không những giúp học sinh tự hình thành thói quen phát âm,hệ thồng kiến thức mà nó còn tạo cho các em có sự thi đua, tính nhanh nhẹn, cởimở, vui vẻ, đàm thoại với ngữ điệu hay khi đến trường tạo điều kiện cho sự pháttriển toàn diện ở học sinh tiểu học.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện1Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.Với các lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu để nâng cao hiệu quả củaphương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong tiếng Anh tiểu học.2. Mục tiêuMục tiêu của việc dạy học môn anh văn ở bậc tiểu học là nhằm giúp cho họcsinh có hiểu biết ban đầu về anh văn, ứng dụng anh văn trong học tập và trong đờisống. Tạo được dấu ấn cho học sinh trong việc tiếp thu cái mới, rèn kĩ năng nghenói. Giúp học sinh có điều kiện thu nhận và trao đổi thông tin, nâng cao trình độtiếng Anh, có hiểu biết thêm về xã hội. tạo được cho các em thói quen có phản ứngtức thì trong ngôn ngữ giao tiếp.3. Nhiệm vụ nghiên cứuVới đặc trưng của bộ môn anh văn cùng với các mâu thuẫn giữa yêu cầu củaxã hội, nhu cầu hiểu biết của học sinh với thực trạng giảng dạy của giáo viên, việchọc của học sinh trường tôi, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức, các kỹ năngcho học sinh. Tôi đã nghiên cứu và rút ra được nhiều kinh nghiệm thông qua cácbiện pháp dạy tốt trên lớp.Để đạt được mục đích trên, tôi cần thực hiện những nhiệm vụ sau:- Nghiên cứu những vấn đề chung về môn tiếng Anh tiểu học.- Nghiên cứu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả dạy họcmôn tiếng Anh.- Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.- Tìm hiểu thực tế học sinh về sở thích tham gia trò chơi, tiếp nhận kiếnthức khi giao tiếp tiếng Anh. Để phát hiện những khó khăn, vướng mắc,những tồn tại cần giải quyết.4. Phạm vi- đối tượng nghiên cứu- Sáng kiến này được áp dụng, vận dụng trong phạm vi ở bộ môn anh văntiểu học. Tôi lấy đối tượng là học sinh khối 3 trường tiểu học Hiếu Thành B do tôiphụ trách để nghiên cứu và làm minh chứng.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện2Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.- Phạm vi nghiên cứu là phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trongmôn tiếng Anh lớp 3.- Thời gian: từ tháng 8 năm 2014 đến cuối tháng 4 năm 2015.5. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp điều tra, quan sát.- Phương pháp thu thập tài liệu.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.- Phương pháp thống kê toán học.B. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luậnTrong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, tiếng Anh đã trở thành mộtcông cụ thiết yếu mang lại thành công trong sự nghiệp, học vấn và cuộc sống. Khitiếng Anh đã khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình thì việc nâng caochất lượng dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Như vậy nhiệm vụ của mỗi thầycô giáo là phải đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học tiếngAnh trong các trường phổ thông.Hiện nay ngành giáo dục đã và đang không ngừng đổi mới các phương phápgiảng dạy trong các trường tiểu học. Đổi mới phương pháp gắn liền với thực tiễn,phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm phát huy được khả năng tích cực, chủ độngcủa học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Hàng năm có rất nhiều cuộc hội thảovề các phương pháp dạy học mới, dạy học tích cực được áp dụng rộng rãi nhằmmang lại hiệu quả học tập tốt nhất cho học sinh từ cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, SởGiáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo. Và gần đây nhất là cuộc hội thảo“Nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong các trường Tiểu học”.2. Thực trạng2.1 Thuận lợi:- Nhà trường đã trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị, sách giáo khoa tạođiều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc giảng dạy.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện3Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.- Nội dung sách nhẹ nhàng, trình bày đẹp, sách chú trọng nhiều về phần rènluyện phát âm rất phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.- Lứa tuổi được học môn tiếng Anh tương đối lớn (từ khối 3 đến khối 5).- Môn tiếng Anh là một môn học tự chọn nên học sinh tiếp thu kiến thức mộtcách thoải mái, không bị gò ép.2.2 Khó khăn:Sau khi được phân công giảng dạy môn tiếng Anh khối 3, tôi đã tiến hànhđiều tra cụ thể tình hình học sinh, sự mong muốn và khả năng ham thích học môntiếng Anh. Kết quả như sau:- Tổng số : 49 em.+ Số học sinh muốn đươc rèn luyện, ham thích học, hiểu mục đích vàthu được kết quả là: 41,50%.+ Số học sinh muốn được rèn luyện, nhưng chỉ rèn luyện với mục díchvui chơi là chính mà chưa hiểu mục đích học, chưa phát âm chính xác là29,33%.+ Số học sinh chưa tích cực rèn luyện là 29,17.Sỡ dĩ các em chưa muốn rèn luyện hoặc tham gia rèn luyện chưa tích cực làdo một số nguyên nhân sau:2.2.1 Về phía giáo viên :- Là một giáo viên mới ra trường nên tôi chưa có nhiều kinh nghiệm cũngnhư còn gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn trong quá trình dạy.- Tài liệu tham khảo dành riêng cho bộ môn anh văn còn quá ít. Nhất lànhững tài liệu nói về phương pháp dạy học đặc trưng của môn anh văn.2.2.2 Về phía học sinh:- Học sinh còn ngần ngại, e dè khi phát âm.- Phần lớn số học sinh xuất thân trong gia đình nghèo cha mẹ đều sống bằngnghề làm ruộng.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện4Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.- Một số phụ huynh đi làm ăn xa, văn hóa chỉ đạt lớp 2, 3 nên việc dạy kèmhay chăm sóc cho việc học tập của con còn hạn chế.2.2.3 Những khó khăn khác:- Chương trình dạy chưa thống nhất.3. Các giải pháp thực hiện3.1. Phương pháp thực hiện:Để giúp các em vượt qua trở ngại này tôi chọn đề tài "Phương pháp hướngdẫn học tốt cách phát âm trong tiếng Anh tiểu học" nhằm giúp các em học sinhhiểu thêm về cách phát âm của từ và đặc biệt biết nhận thức rõ tầm quan trọng củaviệc nhấn dấu âm và ngữ điệu trong tiếng Anh.Do đọc không được từ đó nên các em có tâm lý nặng nề không muốn đọc. Là giáoviên phụ trách bộ môn tôi động viên, khuyến khích tạo không khí thoải mái và đặcbiệt tôi dùng các hình ảnh, dụng cụ trực quan hoặc hình ảnh ngộ nghĩnh đưa ra từhoặc câu tạo cho học sinh thích thú học tập và thích đọc hơn.3.2. Tiến hành thực hiện:3.2.1. Khảo sát đối tượng cho học sinh:Tôi lấy đối tượng là học sinh khối 3 với tổng số là 49 em, do tôi phụ trách đểnghiên cứu và làm minh chứng.Ban đầu theo dõi tình hình học tập của lớp tôi thấy các em hoàn thành tấtcả các nôi dung của bài học nhưng phần lớn các em rất ngại đọc, nếu đọc được thìcòn nhiều sai sót.3.2.2. Hướng dẫn nguyên âm - phụ âm:Chỉ cho học sinh nắm vững nguyên âm, phụ âm và một số cách đọc của mộtsố từ khi đứng trước nguyên âm.Eg:The pen/ δәpen /Khi phiên âm có dấu / : / thì đọc kéo dài./ I / đọc ngắn như i của tiếng Việt./ I: / đọc kéo dài ii.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện5Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học./^/đọc ă và ơ/δ/đặt đầu lưỡi giữa hai hàm răng.3 .2.3. Hướng dẫn dấu nhấn:Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu nhấn- tức âm đó được đọc mạnh hơn. Dấunhấn thường dùng khi một từ có hơn một âm tiết.Eg: hello / hә'lәu /* Dấu nhấn thứ nhất và dấu nhấn thứ 2.Eg: notebook / 'nәutbuk /* Dấu nhấn trong cụm từ và câu.Eg: listen and repeat / 'lisn en(d) ri'pi:t /3.2.4. Hướng dẫn ngữ điệu:Ngữ điệu là "âm nhạc" của ngôn ngữ chính là âm lên và xuống khi chúng tanói. Ngữ điệu rất quan trọng trong việc diễn tả ngữ nghĩa đặc biệt trong việc tả tháiđộ của chúng ta ( ngạc nhiên, vui buồn ... )Hướng dẫn học sinh nhận thức được hai ngữ điệu cơ bản:+ Đọc lên giọng: Được dùng trong câu hỏi: Yes / No questions:- Is your book big ?- Do you have pets ?+ Đọc xuống giọng: Được dùng trong câu nói thông thường, mệnh lệnh vàcâu hỏi: Wh- question:- What's your name ?- My name’s Nam.3.2.5. Hướng dẫn cách đọc khi thêm "s" và "es"Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện6Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.+ Cách đọc / iz / : Nếu danh từ số ít tận cùng bằng chữ s, x, sh, ch, z thì sốnhiều thêm es đọc / iz /. Nếu danh từ số ít tận cùng bằng chữ ce, se, ge thì số nhiềuthêm s cũng đọc /iz /.Eg: finish / 'finiſ /;Sentence / sentәns / ;finishes / 'finiſiz /sentences / sentәnsiz /+ Cách đọc / s / : Những từ có chữ tận cùng bằng p, t, k thì đọc sEg: A book / buk /; books / buks /+ Cách đọc / z / : Những từ có chữ tận cùng bằngđọca, e, i, o, u, b, vthì/z/Eg:please / pli:z /Kết hợp với việc hướng dẫn học sinh cách đọc, việc thực hành đọc rất làquan trọng. Luôn luôn cho học sinh đọc nhiều lần, rèn luyện ở trên lớp. Bên cạnhđó luôn khuyến khích các em đọc bằng cách học ở nhà.4. Kết quả :Sau một thời gian áp dụng"Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âmtrong tiếng Anh tiểu học". Ngoài việc hướng dẫn cách đọc, luôn tạo cho học sinhtính chuyên cần, siêng năng khi đọc tiếng Anh, việc học của các em đã tăng đángkể. Phần lớn các em đều thích học và đọc tiếng Anh với kết quả như sau:+ Số học sinh muốn đươc rèn luyện, ham thích học, hiểu mục đích và thuđược kết quả là: 79,32% (tăng 37,82% so với đầu năm).+ Số học sinh muốn được rèn luyện, nhưng kết quả chưa cao là 12,21%(giảm 17,12% so với đầu năm).+ Số học sinh chưa tích cực rèn luyện, còn nhúc nhát, e dè khi phát âm dẫnđến việc phat âm còn hạn chế là 8,47% (giảm 20,7% so với đầu năm).Về phía bản thân tôi, tôi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, không còn mệt mỏi khitruyền thụ kiến thức đến học sinh vì các em tiếp nhận kiến thức một cách chủ độngvà tích cực thông qua việc các em quen dần với cách phát âm. Kỹ năng vận dụngphương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm của tôi linh hoạt hơn, thành thạo hơn.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện7Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.Tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc tổ chức hướng dẫn các em trong các bàiđàm thoại, đảm bảo kiến thức và kỹ năng nói cho các em.Tôi thấy rất vui, khi học sinh của mình có nhiều tiến bộ, không những vềkiến thức mà các em còn trở nên vui vẻ, thân thiện, nhanh nhẹn, cởi mở, mạnh dạnkhông còn rụt rè trong các hoạt động và trong giao tiếp, đáp ứng đúng mục tiêu:Giáo dục toàn diện cho học sinh ngay từ bậc học đầu tiên mà Bộ GD-ĐT đã đề ra.5. Khả năng nhân rộng:Qua quá trình giảng dạy, tôi đã rút được một số kinh nghiệm nhỏ và kết quảthu được rất đáng mừng. Số học sinh đọc kém, đọc chậm trong lớp giờ đã giảmxuống rất nhiều chứng tỏ ý thức học tập của các em rất tốt. Những giờ học tiếngAnh rất hăng say đọc, không những đọc to, rõ ràng mà nhiều em luyện giọng rấthay. Và bước đầu tiên vào học môn tiếng Anh đã khởi sắc. Cũng là yếu tố quantrọng để các em học ở phần các chương trình khác nhau.- Sáng kiến này được nhiều giáo viên áp dụng, vận dụng thành công trongphạm vi tổ chuyên môn.Tên đồng nghiệp đã vậnTTdụng sáng kiến kinh nghiệmĐơn vịKí têncủa tôi1Nguyễn Văn Út2Nguyễn Kim PhụngTrường Tiểu hoc TrungHiệp ATrường Tiểu hoc TrầnNgọc Đảnh345C. Kết luận và đề xuất1. Kết luận:Qua thực tế trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh lớp 3 và quá trình nghiêncứu thực hiện đề tài "Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong tiếngGi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện8Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.Anh tiểu học" tôi nhận thấy rằng trước khi muốn bồi dưỡng các em tính tự học thìcần phải mang đến cho các em học sinh những hiểu biết nhất định về môn học. Từđó nhấn mạnh cho các em thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việchọc tiếng Anh. Tạo cho các em thấy hứng thú với bộ môn, yêu thích và hăng saytìm tòi khám phá những điều mới lạ. Từ sự hứng thú với môn học đó các em mớinỗ lực học tập và phấn đấu. Tạo hứng thú và yêu thích môn học không có nghĩa làchúng ta chỉ nói và động viên các em, mà còn phải bằng những hoạt động và việclàm thực tế. Kinh nghiệm của bản thân cho thấy rằng:+ Đầu tiên các thầy cô phải tạo sự thân thiện, gần gũi với các em, tìm hiểu vềnhững sở thích môn học của các em. Từ đó nắm bắt được tâm lý của các em rồi cónhững cách thu hút sự hứng thú của các em đến với môn tiếng Anh. Bên cạnh đóchúng ta còn phải nhiệt tình giải đáp những thắc mắc của các em, để các em có cơsở niềm tin vững chắc vào môn học.+ Không nên tạo ra những trở ngại cho các em bằng những bài tập khó, hoặcnhững điều qúa xa lạ với các em. Những yêu cầu đối với các em cần phải vừa sức,phù hợp với đối tượng. Giáo viên cần biểu dương những điều mà các em biết đểcác em phát huy.+ Khi thực hiện đề tài "Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âmtrong tiếng Anh tiểu học", giáo viên cần phải kiên trì và đầu tư thời gian thì mớicó thể mang lại kết quả tốt. Vì có nhiều học sinh sẽ chưa làm theo những yêu cầucủa giáo viên, các em cần được gần gũi, nhắc nhở thường xuyên, thậm chí là phảingồi cùng các em khi các em học bài. Nhưng khó khăn đó chỉ là lúc ban đầu, khirèn được ý thức tự học thì các em sẽ có thói quen hàng ngày.+ Phải kết hợp với các bậc phụ huynh trong việc theo dõi, nhắc nhở các emhọc tập và tạo điều kiện thuận lợi cho các em có cơ hội học tập.Gi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện9Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.+ Phải kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và cán bộ tổng phụ trách đoànđội giúp các em có cơ hội được thể hiện kiến thức hiểu biết của mình và biểudương các em đúng lúc.2. Đề xuất:* Đối với giáo viên: Không ngừng học hỏi tìm tòi tích luỹ kinh nghiệm từđồng nghiệp, từ thông tin, sách vở và từ chính học sinh.+ Nắm chắc nội dung chương trình, ý đồ của sách giáo khoa, dạy sát đốitượng học sinh, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với mỗi dạngbài.+ Cần xác định không phải dạy bài khó, bài nâng cao thì học sinh mới giỏi.+ Đặc biệt phải tâm huyết với nghề, luôn đặt học sinh là trung tâm, có tráchnhiệm với việc học của học sinh và bài dạy của mình. Động viên gần gũi giúp đỡhọc sinh.* Đối với nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện cơ sở vật chất để giáoviên và học sinh có thể học tập nâng cao kiến thức.+ Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung cấp các loạisách tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn.+ Động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên, học sinh đạt nhiềuthành tích cao trong giảng dạy và học tập.+ Quan tâm xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ.Trên đây là những "Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trongtiếng Anh tiểu học" mà tôi đã mạnh dạn đưa ra. Việc dạy bộ môn tiếng Anh chohọc sinh tiểu học là vấn đề hết sức nan giải vì thời gian có hạn, năng lực và trình độbản thân còn nhiều hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu được và tìm ra một số biện phápdạy tốt môn tiếng Anh ở tiểu học. Phần nghiên cứu có thể chưa sâu, chưa sát, tôithiết nghĩ nếu chỉ nghiên cứu trong phạm vi của sáng kiến này thì chưa đủ vì thếGi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện10Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.trong tương lai nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tôi hứa sẽ nghiên cứu hoànthiện hơn.Thiết nghĩ, đây cũng là một vấn đề rất được quan tâm trong tiếng Anh tiểuhọc. Rất mong được sự đón nhận những ý kiến đóng góp của các thầy, cô để traudồi chuyên môn hơn trong quá trình giảng dạy.Hiếu Thành , Ngày .../...../.........Người viếtTrần Thị Huỳnh ThiệnGi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện11Trêng TiÓu häc Hiếu Thành BS¸ng kiÕn - Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong Tiếng Anh tiểu học.Ý kiến của trườngKinh nghiệm này được thông qua HĐKHCủa trường và thực hiện có hiệu quả tốt.Xếp loại:………………Ngày…….tháng…….năm……….Hiệu trưởngNguyễn Văn TưGi¸o viªn: Trần Thị Huỳnh Thiện12Trêng TiÓu häc Hiếu Thành B