Sản phẩm so sánh được là gì

Chương III: //www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_III2.htm1 of 5 4/1/2008 3:27 PMChương III:PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TOÀN BỘ SẢN PHẨM.1.Giá thành sản phẩm so sánh được và không so sánh được. Sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở cáckỳ trước , đã có tài liệu hạch toán giá thành. Với những sản phẩm này, doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác địnhmục tiêu phấn đấu. Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận.Trong hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được thường đặt ra 2 chỉ tiêu: + Mức hạ giá thành: Phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm. + Tỷ lệ hạ giá thành: Phản ánh tốc độ hạ giá thành. Sản phẩm không so sánh được là sản phẩm mới đưa vào sản xuất hoặc mới đưa vào sản xuất ktrước , quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó tài liệu về giá thành thực tế còn nhiều biến độngnên chưa đủ căn cứ khi làm tài liệu phân tích.2. Phương pháp phân tích . 2.1. Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị. Sử dụng phương pháp so sánh để tính mức độ biến động, tỷ lệ biến động giá thành đơn vị qua cáckỳ. - Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị qua các kỳ (tZi) Zki, Z1i : Giá thành đơn vị của sản phẩm i kỳ kế hoạch , kỳ thực tế. tZi 100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành.Ví dụ : 2.2. Phân tích tình hình biến động tổng giá thành. Mục tiêu: Giúp cho doanh nghiệp thấy được sự biến động tổng giá thành của từng loại sản phẩmảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào. Phương pháp phân tích: So sánh tổng giá thành của của từng loại sản phẩm giữa các kỳ với nhauđể thấy được mức biến động và tỷlệ biến động của chỉ tiêu tổng giá thành. Tuy nhiên,khi tính tổn giá thành để so sánh giữa các kỳ phải cố định khối lượng sản xuất ở 1 kỳnào đó, thường ở kỳ phân tích.Ví dụ: Có tài liệu về tình hình giá thành của một doanh nghiệp như sau :Sản phẩmKhối lượng SP SX Giá thành đơn vịKế hoạch thực tế Năm trướcKế hoạch thực tếA 300 320 385 380 390B 200 300 490 485 480C 400 360 250 250 240D 300 250 - 300 310Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành Ký hiệu: Qk, Q1: Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch, thực tế. Z0, Zk, Z1: Giá thành đơn vị năm trước, kế hoạch, thực tế. * 100 %Chương III: //www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_III2.htm2 of 5 4/1/2008 3:27 PM BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ (1.000Đ) SảnphẩmGiá thành đơn vị TT/KH TT/NTNămtrướcKế hoạch thực tế Mức TL % Mức TL % 385 380 390 10 2,63 5 + 490 485 480 -5 -1,03 -10 -2 250 250 240 -10 -4 -10 -4 - 300 310 10 3,33 - - BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TỔNG GIÁ THÀNH (ĐVT: đồng) Sản phẩmTổng giá thành Thực tế so với kế hoạchQ1 Z0Q1 ZkQ1 Z1M ức TL%A 123.200 121.600 124.800 3.200 2,63B 147.000 145.500 144.000 1.500 1,03C 90.000 90.000 86.400 -3.600 -4D - 75.000 77.500 2.500 3,33T ổng 360.200 432.100 432.700 600 0,14 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢPHẨM SO SÁNH ĐƯỢC. Mục tiêu của doanh nghiệp là phải phấn đấu hạ thấp giá thành , mức hạ càng nhiều thì khả năntăng lợi nhuận càng cao . Đối tượng phân tích : mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành . Mức hạ giá thành: biểu hiện bằng số tuyệt đối kết quả giá thành năm nay so với giá thành nămtrước. Tỷ lệ hạ: Biểu hiện bằng số tương đối kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm trước, chtiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm, trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạthấp giá thành Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được:1. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch + Mức hạ giá thành kế hoạch(MK): + Tỷ lệ hạ thấp giá thành kế hoạch (TK):2.Xác định mức hạ thấp giá thành thực tế đạt được(Giữa thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước). + Mức hạ giá thành thực tế (M1): + Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:Chương III: //www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_III2.htm3 of 5 4/1/2008 3:27 PM3. So sánh để xác định đối tượng phân tích: + Mức hạ giá thành (): + Tỷ lệ hạ giá thành ( ): Nếu , đồng thời 0: Doanh nghiệphoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành của sảnphẩm so sánh được.4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánhđược: + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất : Ảnh hưởng đến mức hạ giá thành sản phẩm ( ) * = MK (T – 1 ) T : Tỷ lệ %hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất. Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành :Khối lượng sản phẩm sản xuất biến đổi không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ . + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu : Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến mức hạ giá thành (): Ảnh hưởng của nhân tố kếtcấu đến tỷ lệ hạ thấp giá thành(): + Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm : Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm đến mức hạ giá thành() * = = Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm đến tỷ lệ hạ giá thành ( ):5.Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: = + + = + +- Nhận xét, đánh giá:Ví dụ: Sử dụng số liệu ở phần I . Hãy phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sảnphẩm so sánh được. Chương III: //www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_III2.htm4 of 5 4/1/2008 3:27 PMBảng tính các chỉ tiêu giá thành (ĐVT: 1.000 đ)Sản phẩmQKZ0QKZKQ1Z0Q1ZKQ1Z1A 115.500 114.000 123.200 121.600 124.800B 98.000 97.000 147.000 145.000 144.000C 100.000 100.000 90.000 90.000 86.400Tổng 313.500 311.000 360.200 357.100 355.200 - Nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch : + Mức hạ giá thành kế hoạch: MK= 311.000-313.500=-2.500 +Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: - Kết quả hạ thấp giá thành: +Mức hạ thấp giá thành thực tế: M1 = 355.200-360.200=-5.000 + Tỷ lệ hạ giá thành thực tế: - Chỉ tiêu phân tích: + Mức hạ giá thành: M = -5.000 –(-2.500)= -2.500 T= -1,39%- (-0,8 %) = -0,59 % - Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất: Mức hạ giá thành: -2.500 * (1,15 - 1) = -375 + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: Mức hạ giá thành: 357.100 -360.200 – (-2.500 * 1,15) = -225 Tỷ lệ hạ giá thành: + Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: Mức hạ giá thành: -5.000 – (357.100 – 360.200) = -1.900 Tỷ lệ hạ giá thành: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: -375 – 225 – 1.900 = - 2.500 -0,0625 % - 0,53 % = -0,59 %.Nhận xét: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm với mức hạ là 2.500 và tỷ lệ hạ0,59 %. Điều này thể hiện của cố gắng trong sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể: Doanh nghiệptăng khối lượng sản phẩm sản xuất (14 %) làm cho mức hạ giá thành tăng lên 375. Có được điềChương III: //www.dayhoctructuyen.com/file.php/29/CHUONG_III2.htm5 of 5 4/1/2008 3:27 PMnày lao nhờ doanh nghiệp đã nâng cao năng suất lao động , mở rộng quy mô …. Bên cạnh đó, doanh nghiệpcó sự thay đổi trong kết cấu : tăng sản phẩm A, B có mức hạ giá thành cao, giảm sản phẩm C cmức hạ giá thành thấplàm cho mức hạ giá thành , tỷ lệ hạ giá thành tăng . Đây là nhân tố khácquan tuỳ vào nhu cầu thị trường nên doanh nghiệp thay đổi kết cấu. Ngoài ra, do doanh nghiệp tiết kiểm định mức tiêu hao NVL, nhân công … làm cho mức hạ và tỷlệ hạ giá thành tăng lên . Đây là nhân tố chủ quan thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp, nó sẽ giúptăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Ta thấy trong toàn bộ thành quả tăng mức hạ lên 2.500, nguyên nhân khách quan chỉchiếm 227,6 còn chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp- doanh nghiệp đã hết sứcnỗ lực trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nên có chính sách khen thưởng thành quả nàycho cán bộ công nhân viên trong bộ phạn sản xuất để khuyến khích sản xuất , tăng hiệu quả.

Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm • Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất • Phân tích biến động các khoản mục giá thành

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chương 3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ths. Lê Văn Hòa Các nội dung chính: • Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm • Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất • Phân tích biến động các khoản mục giá thành Ý nghĩa - Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị các nguồn lực mà doanh nghiệp đã hao phí trong một thời kỳ cho các hoạt động của doanh nghiệp trong thời kì đó . - Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và khai triển các khoản chi phí dựa trên hoạt động. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị - Mục đích phân tích ở bước này là nêu lên các nhận xét bước đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị. - Phương pháp phân tích là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. - Ngoài ra còn có thể sánh giá thành đơn vị thực tế năm nay với giá thành đơn vị thực tế năm trước bằng phương pháp tính toán như trên. - Sau khi tính toán tỷ lệ % theo công thức trên, ta lập bảng phân tích, để có căn cứ nêu lên các nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành. - Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng có thể bỏ đi một số mặt hàng có khối lượng sản xuất ít và không thuộc các mặt hàng chủ yếu trong kinh doanh, để tập trung vào một số mặt hàng chủ yếu. Ví dụ: Có tài liệu về giá thành đơn vị của bốn loại sản phẩm ở một doanh nghiệp sản xuất như sau: Sản phẩm Năm trước (NT) Năm nay TH so với NT TH so với KH KH TH Mức % Mức % A B C D 1.900 2.450 1.520 - 1.880 2.350 1.410 3.250 1.920 2.306 1.360 3.310 + 20 - 5,87 - 160 - + 1,05 - 5,87 - 160 - + 40 - 44 - 50 + 60 + 2,13 - 1,87 - 3,55 + 1,85 Qua tài liệu phân tích cho ta thấy: - Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất bốn loại sản phẩm, trong đó loại sản phẩm D mới đưa vào sản xuất kỳ này (năm nay) - Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực, các chỉ iêu giá thành kế hoạch đều thấp hơn giá thành đơn vị năm trước đối với mọi sản phẩm. - Kết quả thực hiện giá thành giữa 2 năm đối với các sản phẩm B và C đều có mức hạ thấp hơn, riêng sản phẩm A giá thành cao hơn năm trước 1,05% - tương ứng 20 đ/sản phẩm. - Kết quả thực hiện kế hoạch giá thành cho thấy chỉ có sản phẩm B và C có mức hạ, còn sản phẩm A và D cao hơn so với kế hoạch đặt ra. • Tình hình trên cho thấy doanh nghiệp thực hiện giá thành chưa toàn diện, việc cần đặt ra là sự cần thiết đi sâu phân tích giá thành của sản phẩm A và làm rõ nguyên nhân tại sao làm cho giá thành không thực hiện được. Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành - sản phẩm so sánh được: là sản phẩm đã chính thức sản xuất ở nhiều năm (kỳ) và quá trình sản xuất ổn định, có tài liệu giá thành thực tế tương đối chính xác, là căn cứ để so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích. - sản phẩm không so sánh được: là sản phẩm mới đưa vào sản xuất, hoặc mới sản xuất từ kỳ trước, quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó tài liệu giá thành thực tế còn nhiều biến động, vì vậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích. - Đối với sản phẩm có thể so sánh được không những quy định chỉ tiêu kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm mà còn quy định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm có thể so sánh được. Đối với sản phẩm không thể so sánh được chỉ qui định giá thành kế hoạch năm nay. Tổng giá thành sản phẩm hàng hóa là tổng giá thành của sản phẩm có thể so sánh được và không thể so sánh được. Nhiệm nhiệm vụ của doanh nghiệp là: - Phải hạ thấp giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa - Hạ giá thành đvsp ss được - Hoàn thành kế hoạch giá thành các loại sản phẩm chủ yếu. Nội dung phân tích gồm: - Đánh giá chung công tác quản lý giá thành của doanh nghiệp - Xem xét sự biến động của giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa thực tế so với kế hoạch, qua đó nghiên cứu ảnh hưởng của từng loại sản phẩm, ảnh hưởng của từng khoản mục giá thành đến sự biến động đó. Qua phân tích đề xuất các biện pháp quản lý đúng đắn, không ngừng phấn đấu hạ thấp giá thành hơn nữa. VD: Sử dụng tài liệu giá thành đơn vị ở trên và tài liệu bổ sung về khối lượng sản phẩm sản xuất như sau: Sản phẩm Đơn vị KH TH Sản phẩm so sánh được SP: A SP: B SP: C Sản phẩm không so sánh được SP: D Cái Cái Cái Cái 20.000 15.000 10.000 1.000 18.000 16.500 12.300 1000 Căn cứ vào tài liệu trên ta lập bảng phân tích như sau: Sản phẩm Sản lượng TH tính theo z Chênh lệch TH/KH Q1z0 Q1zk Q1z1 Mức % So sánh được SP: A SP: B SP: C Cộng không so sánh được SP: D Tổng cộng 34200 40425 18696 93321 - 93321 33840 38775 17343 89958 3250 93208 34560 38049 16728 89337 3310 92647 +720 -726 -615 -621 +60 -561 +2,19 -1,87 -3,55 -0,69 +1,85 -0,60 Qua bảng tài liệu phân tích cho ta thấy: Kết quả thực hiện kế hoạch toàn bộ sản phẩm nhìn chung giảm 0,6%, tương ứng 561 ng.đ. Như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, đây là khả năng lợi nhuận và tích lũy cho doanh nghiệp, biểu hiện tốt trong công tác quản lý và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm; Kết quả hạ giá thành của từng loại sản phẩm : + Các sản phẩm so sánh được : giá thành giảm 0,69% tương ứng 621 ng.đ, là do sản phẩm B và C có khối lượng sản xuất lớn và giá thành hạ. Còn sản phẩm A giá thành tăng 2,13% tương ứng 720 ng.đ, loại này có khối lượng sản xuất lớn (18.000 sản phẩm), nhưng giá thành đơn vị lại tăng so với kế hoạch. Vậy doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu giá thành của sản phẩm A để thấy rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục. + Sản phẩm không so sánh được : chỉ có sản phẩm D mới sản xuất khối lượng không nhiều (1.000 sản phẩm ), nhưng giá thành lại cao hơn so với kế hoạch đặt ra. Doanh nghiệp cũng cần đi sâu nghiên cứu, để tìm nguyên nhân, nếu doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm này với khối lượng lớn hơn trong kế hoạch kỳ tới. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được • Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được, được tiến hành trên hai chỉ tiêu, mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành. • Mức hạ : biểu hiện bằng số tuyệt đối của kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm trước, phản ánh khả năng tăng lợi tứ, tăng tích lũy nhiều hay ít. • Tỷ lệ hạ : Biểu hiện bằng số tương đối của kết quả giá thành năm nay (Z1) so với giá thành năm trước (Z0), chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ thấp giá thành. Ví dụ: Bảng phân tích thực hiện KH hạ thấp z sản phẩm so sánh được Sản phẩm so sánh được Sản lượng KH tính theo z Sản lượng TH tính theo z Qkz0 Qkzk Q1z0 Q1zk Q1z1 A B C Cộng 38.000 36.750 15.200 89.950 37.600 35.250 14.100 86.950 34.200 40.425 18.696 93.321 33.840 38.775 17.343 89.958 34.560 38.049 16.728 89.337 Bước 1 : Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch Bước 2 : Xác định kết quả hạ giá thành thực tế Bước 3 : Xác định kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch ΔM = M1 – Mk = - 3.984 – (-3.000) = - 984 ng.đ ΔT = T1 – Tk = - 4,269% – (-3,335%) = -0,934% Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch Nhân tố khối lượng sản phẩm : Thế lần 1: Trong điều kiện chỉ có khối lượng sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi (kết cấu và giá thành đơn vị không đổi). Nếu giả định nhân tố kết cấu không đổi, khi khối lượng sản phẩm thay đổi, thì khối lượng sản phẩm tăng hoặc giảm với cùng một tỷ lệ theo biến động của khối lượng của sản phẩm. Điều này cũng có nghĩa là tỷ lệ hạ giá thành không đổi, chỉ có mức hạ thay đổi. Như vậy khi nhân tố khối lượng thay đổi chỉ có mức ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch, còn tỷ lệ hạ không ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch. Tỷ lệ tăng sản lượng: Số thế lần 1: Tq = Tk = - 3,335% Do sản lượng thay đổi làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ hạ thêm một lượng là: ΔMq = Mq – Mk = - 3.112,2 – (-3.000) = -112,2 ng.đ ΔTq = Tq – Tk = 0 Nhân tố kết cấu sản lượng: Do mỗi mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau, nếu ta thay đổi kết cấu mặt hàng trong trường hợp tăng tỷ trọng loại sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ cao và giảm tỷ trọng loại sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp, thì mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sẽ hạ thêm và ngược lại sẽ làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ tăng thêm của giá thành sản phẩm so sánh được. Thế lần 2 ta có: Do k/c sản lượng thay đổi làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ hạ thêm một lượng là: ΔMk/c = Mk/c – Mq = -3.363– (-3.112,2) = -250,8 ng.đ ΔTk/c = Tk/c – Tq = -3,6037 – (-3,335) = - 0,269 % Nhân tố giá thành đơn vị Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được. ΔMz = M1 – Mk/c = -3.984– (-3.363) = -621 ng.đ ΔTz = T1 – Tk/c = -4,269 – (-3,6037) = - 0,665 % Bước 5 : Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng và nhận xét Các nhân tố Mức hạ Tỷ lệ hạ a) Sản lượng -112,2 0 b) K/c sản lượng -250,8 -0,269% c) Giá thành đơn vị -621,0 -0,6625% Cộng -984 ng.đ -0,934 % Nhận xét: - Do khối lượng sản phẩm nhìn chung tăng 3,74% đã làm cho mức hạ giá thành hạ thêm 112,2 nghìn đồng, đây là sự cố gắng của doanh nghiệp trong khâu sản xuất, tăng khối lượng sản xuất để cung cấp cho thị trường, nhằm tăng thêm lợi nhuận. Nhưng tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng của doanh nghiệp chưa toàn diện, mặt hàng A mới đạt 90% kế hoạch 34000:38000*100. Doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục. Còn nếu do nhu cầu thị trường giảm mà doanh nghiệp điều chỉnh ở khâu sản xuất thì đây là điều cần thiết. - Do kết cấu mặt hàng thay đổi đã làm mức hạ hạ thêm một lượng là 0,269% tương ứng 250,8 nghìn đồng, là do doanh nghiệp tăng tỷ trọng sản xuất sản phẩm B và C, là những sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ cao, và giảm tỷ trọng sản xuất sản phẩm A có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp. Để có kết luận về việc thay đổi kết cấu máy tốt hay xấu, ta cần phải có thông tin thêm về nhu cầu thị trường (khách hàng) với từng loại sản phẩm sản xuất và tình hình điều chỉnh kết cấu sản phẩm trong sản xuất. - Do thay đổi giá thành đơn vị đã làm mức hạ, hạ thêm 621 ng.d tương ứng 0,665%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hợp lý lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm. Đây là ưu điểm lớn nhất của doanh nghiệp thể hiện chất lượng tốt trong quản lý kinh doanh. Nhưng việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp chưa toàn diện. Mặt hàng A có giá thành đơn vị cao hơn kế hoạch, doanh nghiệp cần đi sâu xem xét các khoản mục giá thành của sản phẩm A tại sao không đạt được như kế hoạch đặt ra. Phân tích chi phí cho 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa • Các sản phẩm không so sánh được có chiều hướng tăng lên và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất. • Để thấy được chi phí đầu tư và kết quả thu về trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp có sản xuất các sản phẩm không so sánh được, mà loại sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm được sản xuất của doanh nghiệp, thì việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được chưa cho ta thấy rõ được sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm. Để thấy rõ được kết quả này ta phải phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa. • Chỉ tiêu này biểu hiện như sau: • Ý nghĩa: chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Cứ trong 1000đ GTSLHH thì chi phí sản xuất và tiêu thụ chiếm bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu quả kinh doanh càng cao và LN thu được càng lớn. • Phương pháp phân tích: so sánh chỉ tiêu chi phí cho 1000đ GTSLHH giữa các kỳ phân tích để đánh giá chung chênh lệch chi phí bình quân, sau đó áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng và tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng đó. • VD: Có tài liệu về sản lượng, giá thành bình quân 1 sản phẩm và giá bán đơn vị của doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm như sau: Sản phẩm Sản lượng Giá thành đơn vị (đ) Giá bán đơn vị (đ) KH TH KH TH KH TH A B C 10.000 8.000 6.000 12.000 7.200 6.000 400 300 200 390 310 200 500 400 300 500 420 315 Bảng phân tích chi phí cho 1000đ GTSLHH Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thực hiện quá trình phân tích sau: - Xác định chi phí cho 1000đ GTSLHH thực hiện và kế hoạch Sản phẩm Sản lượng KH tính theo Chi phí bình quân Sản lượng TH tính theo Chi phí bình quân Qkzk Qkpk Fk Q1zk Q1pk Q1z1 Q1p1 F1 A B C 4.000 4.400 1.200 5.000 3.200 1.800 800 750 660 4.800 2.160 1.200 4.680 2.232 1.200 6.000 2.880 1.800 6.000 3.024 1.890 780 738 635 Cộng 7.600 10.000 760 8.160 8.112 10.680 10.914 743 So sánh chi phí bình quân cho 1000đ GTSLHH thực hiện so với kế hoạch: ΔF = F1 – Fk = 743 – 760 = -17đ - Xác định các nhân tố ảnh hưởng: Có ba nhân tố ảnh hưởng đến chi phí cho 1000đ GTSLHH: nhân tố k/c sản lượng, giá thành đơn vị và giá bán sản phẩm. a) Nhân tố k/c sản lượng ΔFk/c = Fk/c – Fk = 764 – 760 = + 4đ b) Nhân tố giá thành đơn vị ΔFz = Fz – Fk/c = 759,5 – 764 = - 4,5đ c) Nhân tố giá bán ΔFp = Fp – Fz = 743 – 759,5 = - 16,5đ d) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và nhận xét Nhân tố Mức ảnh hưởng K/c sản lượng +4,0 Giá thành đơn vị - 4,5 Giá bán sản phẩm - 16,5 Cộng -17,0đ Nhận xét : Nhìn chung mức chi phí cho 1.000 đ sản phẩm thực hiện so với kế hoạch giảm 17 đ là biểu hiện tốt, thể hiện chất lượng trong công tác quản lý chi phí, giảm chi phí nhằm tăng thêm lợi tức. Để thấy rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả này ta đi sâu xem xét từng nhân tố ảnh hưởng. - Do kết cấu sản phẩm thay đổi giữa thực hiện so với kế hoạch đã làm cho chi phí bình quân chung tăng 4đ trong 1.000đ sản phẩm hàng hóa . Việc tăng này là do doanh nghiệp tăng tỷ trọng sản phẩm A 20 % (12.000 : 10.000) x 100) sản phẩm này có chi phí bình quân cao là (800 đ) và giảm tỷ trọng sản phẩm B 10 % (7.200 : 8.000) x 100, sản phẩm này có chi phí bình quân thấp là 750 đ trong 1.000đ sản phẩm hàng hóa . Việc thay đổi kết cấu này nhìn chung không có lợi cho doanh nghiệp, vì đã làm lợi tức giảm. Như vậy doanh nghiệp cần tăng khối lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm B, nếu khách hàng (thị trường) vẫn còn nhu cầu. - Do thay đổi chi phí đơn vị đã làm chi phí bình quân chung giảm 4,5 đ trong 1.000 đ sản phẩm. Việc giảm này được đánh giá tốt về chất lượng trong công tác quan lý chi phí để tăng thêm lợi tức. Nhưng chỉ có sản phẩm A có mức chi phí giảm, còn sản phẩm B mức chi phí thực tế cao hơn kế hoạch đặt ra. Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu các khoản mục chi phí của sản phẩm B tại sao cao hơn kế hoạch từ đó tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục. - Do giá bán tăng đã làm cho chi phí bình quân chung cho 1.000đ sản phẩm hàng hóa giảm 16,5 đ , là do giá bán của sản phẩm B và C tăng so với kế hoạch, còn giá bán của sản phẩm A không đổi. Để đi đến kết luận việc tăng giá bán này là như thế nào chúng ta có thể xem xét hai nguyên nhân sau: + Nếu doanh nghiệp đã cải tiến được chất lượng sản phẩm, mẫu mã đẹp, thu hút thị hiếu người tiêu dùng, thì đây là thành tích của doanh nghiệp. + Nếu do các nguyên nhân khách quan khác, như do cung cầu mà doanh nghiệp điều chỉnh giá bán, hoặc do chính sách giá cả của nhà nước điều chỉnh chung , thì đây là nguyên nhân từ bên ngoài tác động. Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành • Mục đích phân tích các khoản mục giá thành nhằm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của khoản mục giữa các kỳ phân tích là để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến giá thành sản phẩm. • Quá trình phân tích ở đây chủ yếu tập trung vào những sản phẩm chủ yếu, có khối lượng lớn, đặc biệt là các sản phẩm có giá thành đơn vị thực tế cao hơn đm hoặc kế hoạch hoặc năm trước. VD: Có tài liệu về giá thành đơn vị sản phẩm X tại doanh nghiệp sản xuất sau: Kết quả sản xuất sản phẩm X thực hiện năm nay là 12.000 sản phẩm. Khoản mục giá thành (z) Định mức (zm) Năm trước (z0) Thực hiện năm nay (z1) Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng (z đơn vị) 25 20 10 55 24,5 23,0 11,5 59,0 23,4 23,1 12,6 59,1 Bảng phân tích biến động khoản mục giá thành • Qua bảng phân tích cho thấy nhìn chung tổng giá thành để sản xuất 12.000 sản phẩm năm nay cao hơn so với định mức là 49,2 triệu đồng, so với năm trước cao hơn 1,2 triệu đồng, nguyên nhân tăng này là do khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của 2 năm đều tăng so với định mức. Còn khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của 2 năm đều giảm hơn so với định mức. Khoản mục giá thành Giá thành của 12.000 sp Chênh lệch TH so với Q1zm Q1z0 Q1z1 Định mức Năm trước NVL trực tiếp NC trực tiếp CFSX chung 300 240 120 294,0 276,0 138,0 280,8 277,2 251,2 -19,2 +37,2 +31,2 -13,2 +1,2 +13,2 Cộng 660 708,0 709,2 +49,2 +1,2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành * Nhân tố phản ánh về lượng là: - Số lượng nguyên vật liệu để sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, thước đo có thể là mét, kg của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Số lượng thời gian để sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, thước đo thời gian thường là giờ công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Khoản mục chi phí sản xuất chung là loại chi phí gián tiếp, cho nên thường phải thông qua các phương pháp phân bổ, việc phân bổ lại phải dựa trên các căn cứ, các căn cứ này có liên quan trực tiếp đến biến động của chi phí sản xuất chung. Các căn cứ được chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung chính là lượng của chi phí sản xuất chung được sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, căn cứ là lượng chi phí sản xuất chung thường là, chi phí lao động trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, số lượng sản phẩm, số giờ máy hoạt động, số giờ nhân công trực tiếp * Nhân tố phản ánh về giá là: - Giá 1 đơn vị, thước đo lượng của nguyên vật liệu trực tiếp, như giá của 1 mét, giá của 1 kg... - Giá 1 giờ nhân công trực tiếp, đơn giá tính cho 1 giờ lao động công nhân trực tiếp phải tính đơn giá bình quân, vì công nhân trực tiếp có tay nghề khác nhau, do đó đơn giá trả cho 1 giờ công sẽ không giống nhau. - Giá 1 đơn vị lượng của chi phí sản xuất chung chọn làm căn cứ phân bổ. Sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hưởng về lượng và giá ảnh hưởng đến các khoản mục chi phí theo công thức sau: Biến động về lượng = Giá kỳ gốc (đm) x (Lượng kỳ phân tích – Lượng kỳ gốc) Biến động về giá = Lượng kỳ phân tích x (Giá kỳ phân tích – Giá kỳ gốc) Ví dụ Doanh nghiệp chọn căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ của nhân công trực tiếp với đơn giá phân bổ bằng 50% chi phí nhân công trực tiếp. Khoản mục giá thành Định mức Thực hiện Lượng Giá Chi phí Lượng Giá Chi phí Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung phân bổ 2m 4 giờ 4 giờ 12,5 5,0 2,5 25 20 10 1,8m 4,2 giờ 4,2 giờ 13,0 5,5 3,0 23,4 13,1 12,6 Cộng 55 59,1 Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng khoản mục chi phí (ĐVT: trđ) Qua tài liệu phân tích cho thấy: nhìn chung chi phí sản xuất trong giá thành của 12.000 sản phẩm sản xuất tăng so với định mức 49,2 triệu đồng, việc tăng này là do khoản mục chi phí nhân công (tt) và chi phí sản xuất chung phân bố có mức tăng so với định mức, còn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm so với định mức. Khoản mục giá thành Chi phí sản xuất

Video liên quan

Chủ đề