Rừng sản xuất phân bố ở đâu

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Rừng sản xuất thường phân bố ở

A: vùng đồi núi trung du. B: vùng núi đầu nguồn các con sông. C: ven biển. D: các vườn Quốc gia. 23

Điều kiện tự nhiên ở vùng kinh tế Bắc Trung Bộ không thuận lợi cho việc phát triển cây lúa là do

A: đất cát pha và đất cát là chủ yếu. B: nguồn nước dồi dào. C: có dải đồng bằng ven biển. D: nền nhiệt độ cao. 24

Khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn ở Đông Nam Bộ?

A: Dầu khí. B: Cát thủy tinh C: Bôxit. D: Đất sét. 25

Trung tâm du lịch lớn nhất Đông Nam Bộ là

A: Biên Hòa. B: Côn Đảo. C: Vũng Tàu. D: TP Hồ Chí Minh. 26

Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào?

A: Nhân tố kinh tế – xã hội. B: Vị trí địa lí. C: Nhân tố tự nhiên. D: Tài nguyên thiên nhiên. 27 Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp của nước ta (Đơn vị: nghìn ha) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số 2000 778,1 1451,3 2229,4 2005 861,5 1633,6 2495,1 2007 846,0 1821,7 2667,7 2010 797,6 2010,5 2808,1 2015 663,2 2797,9 3461,1 ( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)

Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết ý nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2015

A: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp hàng năm có xu hướng tăng. B: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng. C: Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục. D: Diện tích cây công nghiệp hàng năm luôn thấp hơn cây công nghiệp lâu năm. 28 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh thành nào ? A: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang. B: Thanh Hoá, Vinh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. C: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. D: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận. 29 Vào năm 2016, số dân Bắc Trung Bộ là 9.401,7 nghìn người, diện tích của vùng là 46.208,7 km2 , mật độ dân số là A: 205 người/km2 B: 230 người/km2 C: 203 người/km2 D: 302 người/km2 30 Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất hiện nay là A: chế biến lương thực thực phẩm. B: cơ khí nông nghiệp. C: dệt ,may. D: sản xuất vật liệu xây dựng. 31

Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết nước khoáng Tiền Hải nằm ở tỉnh, thành phố nào?

A: Hà Nội. B: Nam Định. C: Thái Bình. D: Hải Phòng 32

Ý nào sau đây là khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng?

A: Địa hình đồng bằng bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ. B: Số dân đông, nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước. C: Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người). D: Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào cho phép thâm canh tăng vụ. 33 Ý nào sau đây không đúng về thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A: Khai thác và chế biến thủy sản. B: Phát triển du lịch biển. C: Trồng cây lương thực. D: Phát triển giao thông biển. 34

Ý nào sau đây không đúng về cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện nước ta?

A: Miền Bắc sử dụng than là nhiên liệu chủ yếu. B: Từ ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu. C: Nhiên liệu phóng xạ sử dụng nhiều. D: Miền Nam chủ yếu là khí đốt và dầu. 35

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?

A: Dung Quất, Vũng Áng. B: Nghi Sơn, Dung Quất. C: Vũng Áng, Hòn La. D: Hòn La, Chu Lai. 36 Hiện nay, nguồn lao động nước ta hoạt động chủ yếu trong khu vực kinh tế nào? A: Dịch vụ. B: Công nghiệp – xây dựng. C: Hoạt động đều ở cả 3 khu vực kinh tế. D: Nông lâm ngư nghiệp. 37 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 28, hãy cho biết ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên? A: Giáp với vùng Đông Nam Bộ. B: Giáp biển Đông. C: Giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. D: Nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ. 38

Việc trồng rừng phòng hộ ven biển ở vùng Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu là

A: làm giảm tác động của thủy triều. B: điều hòa nguồn nước, hạn chế lũ. C: bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. D: ngăn chặn nạn cát bay, sạt lở bờ biển. 39

Vùng biển của Đồng bằng sông Hồng không thật sự thuận lợi để phát triển ngành

A: nuôi trồng, khai thác thủy sản. B: phát triển giao thông đường biển. C: sản xuất muối. D: du lịch biển. 40

Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng, gồm

A: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. B: cơ cấu công nghiệp theo ngành. C: cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. D: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

Bùi

ĐỊA LÝ LỚP 9Tổ: Hóa- Sinh- Địa- Thể DụcGV Thực hiện: Hồ Xuân Sơn KIỂM TRA BÀI CŨHãy trình bày và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂMNGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:II/ THỦY SẢN:Hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay.1/ Tài nguyên rừng:Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng còn thấp khoảng 39,5% (2010).Hãy cho tổng diện tích rừng nước ta vào năm (2007) bao nhiêu?Tổng diện tích rừng nước ta còn thấp 12.739,6 nghìn ha (2007).Khai thác và chế biến gỗ được phân bố ở đâu?Khai thác và chế biến gỗ tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi.Nêu ích lợi của việc trồng rừng.Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp. Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:1/ Tài nguyên rừng:Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.Dựa vào B9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu vai trò và ý nghĩa của tài nguyên rừng Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trườngRừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn genDựa vào các ảnh sau và cho biết vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:1/ Tài nguyên rừng:Rừng sản xuất phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.Rừng đặc dụng pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: Rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng được phân bố ở đâu?Mô hình nông lâm kết hợp đem lại hiệu quả gì?Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sốngViệc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản:Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu thuận lợi nguồn thủy sảnThuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.- Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá.Hãy xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta.Hải Phòng – Quảng NinhNT –BTBR-VTCà Mau-Kiên GiangH.SaT.Sa Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản:Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu khó khăn do thiên tai gây ra cho khai thác và nuôi trồng thủy sản.Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cáKhó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản:Dựa vào B9.2, Hãy so sánh số liệu và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cáKhó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:Năm TổngChia raKhai thác Nuôi trồng1990 890.6 728.5 162.11994 1465.0 1120.9 344.11998 1782 1357.0 425.02002 2647 1802.6 844.82005 3465.9 1987.9 1478.0Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận. Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ LÂM NGHIỆP:II/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản: 2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.Xuất khẩu thủy sản đứng hàng thứ 7 của thế giới (2007).Kể tên các tỉnh phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền B Ả O V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G SƠ ĐỒ TƯ DUY I/ LÂM NGHIỆP:1/ Tài nguyên rừng: Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp. Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân . Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: Rừng sản xuất :phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi. Rừng phòng hộ: phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển. Rừng đặc dụng: pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sốngII/ NGÀNH THỦY SẢN:1/ Nguồn lợi thủy sản: Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ. Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá. Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận. Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre. Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,0 5397,5 1442,5 11573,0Nêu ý nghĩa cơ cấu tài nguyên rừng ở nước ta?Diện tích rừng nước ta, năm 2000( nghìn ha) H NG D N V NHƯỚ Ẫ Ề ÀBi s n l ng th y s n th i k 1990 – 2002.ể đồ ả ượ ủ ả ờ ỳn măNghìn t nấ1990 1994 1998 20023000200010002647,4500 T ngăChu n b b i th c h nhẩ ị à ự à- Th cướ-- Bút chì-- Com pa- Máy tính--Xem tr c b i th c h nhướ à ự àB i3 (tr.37 SGK)à GV phụ trách: Hồ Xuân Sơn

Video liên quan

Chủ đề