Rừng mưa nhiệt đới là gì sinh 9

Hay nhất

là nơi có rất nhiều loại sinh cảnh cho vô vàng loại thực vật và động vật,nóng,ẩm và âm u.

NHÓM 3:HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚITổng quanĐặc điểmVai trò1. TỔNG QUAN1.1. Khái niệm- Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng, ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớnnhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người.1.2. Phân bố- Rừng nhiệt đới ẩm xuất hiện tại những khu vực nhiệt đới , khu vực giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Tại khu vực này, mặt trời chiếu nắng chói changvà thường chiếu trong một khoảng thời gian không thay đổi hàng ngày suốt cả năm khiến cho khí hậu của khu vực ấm áp và ổn định- Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến.Sơ đồ phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới1.2. Phân loạiRừng mưa thường xanh đồngRừng mưa ẩm ướt bán thườngbằng tại xích đạoxanh và rụng láRừng mưa vùng núiRừng nước ngọt2. Đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới2.1. Đặc điểm chung:Rừng mưa nhiệt đới có thể được mô tả bằng hai chữ: nóng và ẩm.Mặc dù rừng mưa nhiệt đới khá đa dạng nhưng do đều phân bố ở giữa hai chí tuyến nên hầu như tất cả các rừng nhiệt đới ở mỗi khu vực đều có đặc điểm khá tương đồngvới nhau về điều kiện : khí hậu nóng ẩm, lượng mưa khá lớn, cấu trúc tán phân tầng, mối quan hệ cộng sinh giữa các loài động thực vật và tính đa dạng sinh học rất cao.Các rừng rậm nhiệt đới có hơn một nửa số loài của thế giới, mặc dù chỉ chiếm 7% bề mặt đất của trái đất.Phân bố của rừng mưa nhiệt đới trên thế giới2.2. Đặc điểm khí hậu:khí hậu xích đạo.•••nhiệt độ ấm và lượng mưa hàng năm cao.2.2.1. Nhiệt và ẩm:0 0Do năng lượng mặt trời phong phú, rừng mưa nhiệt đới thường ấm quanh năm với nhiệt độ từ khoảng 22 -34 C.0 00000Biên độ nhiệt giữa mùa đông từ 1 - 6 C. Nhiệt độ tháng lạnh nhất cũng trên 180C. Nhiệt độ cao nhất ít khi 35 -36 C. Nhiệt độ trung bình ngày từ 24 - 30 C.Rừng mưa nhiệt đới có độ ẩm rất cao, khoảng 85%••2.2.2. Lượng mưa:Rừng mưa nhiệt đới có thể mưa lớn, ít nhất 80 inch (2.000 mm), và trong một số khu vực trên 430 inch (10.920 mm) mưa mỗi năm.Ở vùng xích đạo, lượng mưa có thể quanh năm mà không rõ ràng "ướt" hoặc "khô" mùa, mặc dù không có nhiều rừng mưa theo mùa.Biểu đồ lượng mưa rừng nhiệt đới so với các kiểu rừng khác trên thếgiới.2.2.3. Thổ nhưỡng:-Đặc điểm của rừng mưa là lượng mưa rất lớn. Điều này làm cho đất khô cằn vì nguồn dinh dưỡng hòa tan bị cuốn trôi. Đất đỏ, cằn cỗi và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, đã hình thành trênnền địa tầng cổ xưa.Tình trạng mục rữa nhanh chóng do vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất mùn. Sự tâp trung ôxit sắt và ôxit đồng gây ra bởi quá trình đá ong hóa, tạo nên màu đỏ tươi cho đất và đôi khi tạo ranhững khoáng thể (như bôxit..).Trên những lớp nền trẻ hơn, đặc biệt là nền đất hình thành từ núi lửa, đất nhiệt đới có thể khá màu mỡ, như đất ở những khu rừng có lũ lụt theo mùa, được cung cấp thêm phù sa mỗi năm.2.2.4. Thủy văn-Rừng mưa nhiệt đới có một số trong những con sông lớn nhất thế giới, giống như Amazon, Madeira, Cửu Long, Negro, Orinoco, vàZaire (Congo)….- Ngoài các con sông mà rừng nhiệt đới có thông thường thì hồ được hình thành khi một con sông thay đổi dòngchảy, ứ đọng.Sông amazonẢnh chụp từ trên cao một hồ nước tự nhiên hình trái tim tạilưu vực sông Amazon gần Manaus, tây bắc Brazil.2.3. Đa dạng về thành phần:- Về ngoại mạo, rừng mưa nhiệt đới rất khác so với rừng vùng ôn đới .Rừng nhiệt đớiRừng ôn đới2.3. Đa dạng về thành phần:•Thực vật:Rừng nhiệt đới là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất.Cây gỗ limCây gỗ trắcCây gụ2.3. Đa dạng về thành phần:-Thực vật:•Bên cạnh sự đa dạng về các loài cây gỗ, rừng nhiệt đới cũng phong phú về các loài cây hoa thảo, dương xỉ, nấm…Dương xỉNấm2.3. Đa dạng về thành phần:••Động vật:Động vật rừng nhiệt đới đa dạng và phong phú về thành phần loài (Động vật có và không có xương sống).Đây là nơi trú ngụ của các loại cây lá rộng nên rất giàu loài.2.3. Đa dạng về thành phần:••Động vật:động vật vùng nhiệt đới nhỏ bé hơn ôn đới.Động vật không có xương sống ở rừng nhiệt đới đa dạng hơn ở rừng ôn đới.Thỏ ở nhiệt đớiThỏ ở ôn đới2.4. Đa dạng về cấu trúc:- Tầng cây Rừng nhiệt đới được chia làm 5 tầng khác nhau với hệ động thực vật khác nhau, thích ứng với sự sống trong từngkhu vực riêng biệt.- Đặc tính sinh học: cây rừng nhiệt đới có áp suất tế bào bé hơn cây rừng ôn đới và ngay trong một số vùng cây ở trong rừngnguyên sinh áp suất đó cũng thấp hơn so với cây ở nơi trống ( do độ ẩm của không khí và đất ở trong rừng nguyên sinhcao hơnso với ở trống).2.5. Các mối quan hệ tương tác ở rừng nhiệt đới : Các thành phần sống và không sống của rừng có quan hệ tương tác với nhau về nhiều mặt:Các mối tương tác dương.-Hội sinhTiền hợp tácCộng sinh.Hình: Địa y ( mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo)Các mối tương tác âm.-Hãm sinhCạnh tranhKí sinh - vật chủVật dữ - con mồiHình: Hổ ăn thịt linh dương ( mối quan hệ vật dữ - con mồi)Các mối quan hệ này là rất quan trọng đối với sự sống còn của các vật sống. Nếu một mắt xích nào đó trong rừng bị thay đổi (ít đi hay nhiều hơnbình thường) sẽ làm ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống sống trong rừng nhiệt đới.Ví dụ : các cây gỗ trong rừng bị chặt phá, sẽ dẫn tới hàng loạt những động vật sống và làm tổ trên cây gỗ bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn; ngoài ra sựmất cây còn ảnh hưởng tới nhiều vấn đề khác, như : khả năng điều hòa không khí, chống lũ, chống rửa trôi,...Hình . Mối quan hệ giữa các thành phần trong rừng nhiệtđới3. VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚIVAI TRÒTRỰC TIẾPGIÁN TIẾPCHO TƯƠNG LAI3.1. GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP-Lương thực và thực phẩm.-Thuốc chữa bệnh.-GỗChất đốtCây cảnh- Lưu trữ sự đa dạng của nguồn gen.3.2. GIÁ TRỊ GIÁN TIẾP-Là sản phẩm của hệ sinh tháiCó giá trị về môi trường: nước, đất, không khí•Bảo vệ nguồn nước

Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước...

Đề bài

Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Thành phần vô sinh: các thành phần vật lý, hóa học...

+ Thành phần hữu sinh: các sinh vật sống có mối quan hệ sinh thái với nhau

Lời giải chi tiết

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Soạn Sinh 9 Bài 49: Quần thể xã sinh vật giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về quần thể sinh vật là gì, mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 149.

Giải Sinh 9 Bài 49 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

I. Khái niệm quần xã sinh vật

– Ví dụ: khu rừng mưa nhiệt đới.

+ Các quần thể sinh vật có trong rừng mưa nhiệt đới:

  • Quần thể động vật: hổ, báo, thỏ, mối…
  • Quần thể thực vật: lim, chò, các loại cỏ, rêu, dương xỉ…
  • Các quần thể nấm, vi sinh vật…

+ Giữa các quần thể tồn tại mối quan hệ cùng loài (hỗ trợ, cạnh tranh) và quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch).

→ Tập hợp các quần thể trên được gọi là quần xã.

– Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất.

Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

– Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

II. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

– Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã.

– Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì.

– Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn tới động vật cũng phát triển. Tuy nhiên, số lượng loài sinh vật luôn được khống chế ở mức độ ổn định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo cân bằng sinh học trong quần xã.

Số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu giảm → không đủ thức ăn cho chim sâu → số lượng chim sâu giảm → số lượng sâu tăng.

→ Số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức ổn định → cân bằng sinh học trong quần xã.

– Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học → phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở…) sự cân bằng sinh học trong quần xã.

– Trong thực tế, con người có rất nhiều tác động làm mất cân bằng sinh học trong các quần xã như:

– Chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên:

+ Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật quý hiếm

+ Trồng cây gây rừng

+ Tuần tra bảo vệ rừng

+ Xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên và động vật quý hiếm…

Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?

Gợi ý đáp án

– Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

– Quần xã sinh vật gồm nhiều loài từ nhiều quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật chỉ gồm 1 loài.

Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

– Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.

– Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?

– Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.

Gợi ý đáp án

Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật…

– Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

– Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.

– Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.

– Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

– Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

– Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.

Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật.

Gợi ý đáp án

– Quần xã sinh vật có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài.

– Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số:

+ Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

+ Độ nhiều: mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

+ Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

– Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua:

+ Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học.

Gợi ý đáp án

– Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.

– Ví dụ:

+ Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm mạnh.

+ Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng.

Soạn Sinh 9 Bài 49: Quần thể xã sinh vật giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về quần thể sinh vật là gì, mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 149.

Giải Sinh 9 Bài 49 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

I. Khái niệm quần xã sinh vật

– Ví dụ: khu rừng mưa nhiệt đới.

+ Các quần thể sinh vật có trong rừng mưa nhiệt đới:

  • Quần thể động vật: hổ, báo, thỏ, mối…
  • Quần thể thực vật: lim, chò, các loại cỏ, rêu, dương xỉ…
  • Các quần thể nấm, vi sinh vật…

+ Giữa các quần thể tồn tại mối quan hệ cùng loài (hỗ trợ, cạnh tranh) và quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch).

→ Tập hợp các quần thể trên được gọi là quần xã.

– Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất.

Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

– Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

II. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

– Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã.

– Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì.

– Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn tới động vật cũng phát triển. Tuy nhiên, số lượng loài sinh vật luôn được khống chế ở mức độ ổn định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo cân bằng sinh học trong quần xã.

Số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu giảm → không đủ thức ăn cho chim sâu → số lượng chim sâu giảm → số lượng sâu tăng.

→ Số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức ổn định → cân bằng sinh học trong quần xã.

– Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học → phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở…) sự cân bằng sinh học trong quần xã.

– Trong thực tế, con người có rất nhiều tác động làm mất cân bằng sinh học trong các quần xã như:

– Chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên:

+ Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật quý hiếm

+ Trồng cây gây rừng

+ Tuần tra bảo vệ rừng

+ Xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên và động vật quý hiếm…

Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?

Gợi ý đáp án

– Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

– Quần xã sinh vật gồm nhiều loài từ nhiều quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật chỉ gồm 1 loài.

Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

– Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.

– Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?

– Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.

Gợi ý đáp án

Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật…

– Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

– Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.

– Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.

– Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

– Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

– Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.

Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật.

Gợi ý đáp án

– Quần xã sinh vật có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài.

– Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số:

+ Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

+ Độ nhiều: mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

+ Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

– Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua:

+ Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học.

Gợi ý đáp án

– Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.

– Ví dụ:

+ Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm mạnh.

+ Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng.

Video liên quan

Chủ đề