Phiếu bài tập toán lớp 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ tài liệu Bài tập tuần môn Toán lớp 8, tài liệu bao gồm 153 trang, tổng hợp các phiếu bài tập cuối tuần môn toán có đáp án và lời giải chi tiết giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 01

Đại số 8 : § 1; §2; Nhân đơn thức với đa thức – Nhân đa thức với đa thức 

Hình học 8: § 1; §2: Tứ giác – Hình thang

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

a)-2xy2(x3y-2x2y2+5xy3)

b)-2xx3-3x2 -x+1

c)-10x3 +25y -13z-12xy

d) 3x22x3-x+5

e) 4xy+3y-5xx2y

f) 3x2y-6xy+9x-43xy

Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:

a) x3+5x2-2x+1x-7

b) 2x2-3xy+y2x+y

c) x-2x2-5x+1-xx2+11

d)x1-3x4-3x-x-43x+5

Bài 3: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 

a) 3x+72x+3-3x-52x+11

b) 3x2-2x+1x2+2x+3-4xx2-1-3x2x2+2

Bài 4: Tứ giác ABCD có A⏜ =60° , B⏜ =90°; . Tính góc C, góc D và góc ngoài của tứ giác tại đỉnh C nếu :

a) C⏜ -D⏜ = 20°

b) C⏜ =34D⏜

Bài 5: Cho ∆ABC . Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB . Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE =AC . Tứ giác BECD là hình gì? Chứng minh .

Xem thêm

Trang 1

Tài Liệu Toán Lớp 8
Giỏ hàng (0)

  • 50.000 ₫

  • Mã hàng: 3101

    Bài tập tuần cả năm lớp 8 (Có lời giải)

    35.000 ₫

  • Mã hàng: 3100

    10 đề thi HK1 môn toán lớp 8 (Có đáp án)

    20.000 ₫

  • Mã hàng: 3091

    Tài liệu môn toán lớp 8 (GT: BDVH TITAN)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3090

    Tài liệu môn toán lớp 8 (GT: Thăng Long)

    50.000 ₫

  • Mã hàng: 3089

    Tuyển tập đề thi HK2 môn toán lớp 8 các Quận, Huyện TPHCM

    25.000 ₫

  • Mã hàng: 3088

    Tuyển tập đề thi HK1 môn toán lớp 8 các Quận, Huyện TPHCM (có lời giải)

    50.000 ₫

  • Mã hàng: 3087

    Ôn tập kiểm tra đánh gia năng lực HS môn toán lớp 8

    30.000 ₫

  • Mã hàng: 3086

    Ôn tập HK2 môn toán lớp 8 (GT: Thăng Long)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3085

    Tuyển tập bộ đề thi HK1 môn toán lớp 8 các Quận, Huyện TPHCM

    20.000 ₫

  • Mã hàng: 3084

    Bài tập môn toán lớp 8 tập 3 (GT: Trường BDVH Lý Tự Trọng Quận 1 TPHCM)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3083

    Bồi dưỡng năng lực tự kiểm tra đánh giá môn toán lớp 8

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3082

    Bài tập môn toán lớp 8 tập 1 (GT: Trường BDVH Lý Tự Trọng Quận 1 TPHCM)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3081

    Phương pháp giải toán lớp 8 theo chủ đề, Phần hình học (chuẩn kiến thức, kỷ năng)

    50.000 ₫

  • Mã hàng: 3080

    Phương pháp giải toán lớp 8 theo chủ đề, Phần đại số (chuẩn kiến thức, kỷ năng)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3079

    Bài tập môn toán lớp 8 tập 1 (GT: Trường BDVH Lý Tự Trọng Quận 1 TPHCM)

    40.000 ₫

  • Mã hàng: 3078

    Tổng hợp toán thực tế lớp 8 (GT: Thăng Long)

    40.000 ₫

Phiếu bài tập tuần Toán 8MỤC LỤCPHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 01 ......................................................................................................................... 2PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 02 ......................................................................................................................... 5PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 03 ....................................................................................................................... 10PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 04 ....................................................................................................................... 14PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 05 ....................................................................................................................... 18PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 07 ....................................................................................................................... 28PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 08 ....................................................................................................................... 32PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 09 ....................................................................................................................... 37PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 10 ....................................................................................................................... 42PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 11 ....................................................................................................................... 48PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 12 ....................................................................................................................... 52PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 13 ....................................................................................................................... 58PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 14 ....................................................................................................................... 63PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 15 ....................................................................................................................... 67PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 16 ....................................................................................................................... 71PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 17 ....................................................................................................................... 74PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 18 ....................................................................................................................... 77PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 19 ....................................................................................................................... 82PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 20 ....................................................................................................................... 86PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 21 ....................................................................................................................... 90PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 22 ....................................................................................................................... 95PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 23 ..................................................................................................................... 104PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 24 ..................................................................................................................... 108PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 25 ..................................................................................................................... 112PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 26 ..................................................................................................................... 116PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 27 ..................................................................................................................... 120PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 28 ..................................................................................................................... 124PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 29 ..................................................................................................................... 127PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 30 ..................................................................................................................... 132PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 31 ..................................................................................................................... 137PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 32 ..................................................................................................................... 139PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 33 ..................................................................................................................... 143PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 34 ..................................................................................................................... 147PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 35 ..................................................................................................................... 150Toán Họa: 0986 915 960Trang 1Phiếu bài tập tuần Toán 8PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 01Đại số 8 : § 1; §2; Nhân đơn thức với đa thức – Nhân đa thức với đa thứcHình học 8: § 1; §2: Tứ giác – Hình thangBài 1: Thực hiện các phép tính sau:a) 2 xy 2 ( x3 y  2 x 2 y 2  5 xy 3 )d) 3x 2 2 x3 – x  5b)  2 x  x3 – 3x 2 – x  1e)  4 xy  3 y – 5 x  x 2 y21  1 c)   10 x3  y  z    xy 53  2 4f)  3 x 2 y – 6 xy  9 x  (  xy )3Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:c)  x – 2   x – 5x  1 – x  xa) x3  5x 2 – 2 x  1  x – 7 22b) 2 x 2 – 3xy  y 2 11 x  yd) x (1  3 x)(4  3 x)  ( x  4)(3 x  5)Bài 3: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biếna) (3 x  7)(2 x  3)  (3 x  5)(2 x  11)b) (3 x 2  2 x  1)( x 2  2 x  3)  4 x( x 2  1)  3x 2 ( x 2  2)Bài 4: Tứ giác ABCD cóC nếu:a)−= 600;= 200= 900. Tính góc C, góc D và góc ngoài của tứ giác tại đỉnhb)=Bài 5: Cho ABC . Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD  AB . Trên tia AB lấy điểm E saocho AE  AC . Tứ giác BECD là hình gì? Chứng minh.- Hết –Toán Họa: 0986 915 960Trang 2Phiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIBài 1a) 2 xy 2 ( x 3 y  2 x 2 y 2  5 xy 3 )b)  2 x 4  3 x 3  2 x 2 – 2 x 2 xy 2 .x3 y  2 xy 2 .2 x 2 y 2  2 xy 2 .5 xy 3 2 x 4 y 3  4 x3 y 4  10 x 2 y 51c) 5 x 4 y – 2 xy 2  xyz53 22 2e) 4 x y  3 x y – 5 x3 yd) 6 x 5 – 3 x3  15 x 2f)  4 x 3 y 2  8 x 2 y 2 – 12 x 2 yBài 2:a) x 4 – 2 x 3 – 37 x 2  15 x – 7b) 2 x 3 – x 2 y – 2 xy 2  y 3c) x3 – 5 x 2  x – 2 x 2  10 x – 2 – x 3 – 11x  7 x2 – 2d) x 1  3 x  4  3 x    x  4  3 x  5   4  3 x    x  4 3 x  5   4 x  3 x 2  12 x 2  9 x 3    3 x 2  5 x  12 x  20   9 x 3  15 x 2  4 x    3 x 2  7 x  20  x  3x2 9 x3  15 x 2  4 x  3 x 2  7 x  20 9 x3  18 x 2  11x  20Bài 3:a) (3 x  7)(2 x  3)  (3 x  5)(2 x  11) 3x (2 x  3)  7(2 x  3)  3x(2 x  11)  5(2 x  11) 6 x 2  9 x  14 x  21  6 x 2  33 x  10 x  55 76Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến xb) (3x 2  2 x  1)( x 2  2 x  3)  4 x( x 2  1)  3 x 2 ( x 2  2) 3x 2 ( x 2  2 x  3)  2 x( x 2  2 x  3)  ( x 2  2 x  3)  4 x.x 2  4 x  3 x 2 .x 2  3 x 2 .2 3 x 4  6 x 3  9 x 2  2 x 3  4 x 2  6 x  x 2  2 x  3  4 x3  4 x  3 x 4  6 x 20Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biếnToán Họa: 0986 915 960Trang 3Phiếu bài tập tuần Toán 8Bài 4:a) Xét tứ giác ABCD, có:B CD  3600 (T / c)A BD  3600  A  BC 3600   600  900   2100 (1)CD  200 hay CD  200Mặt khác: C600AD  200  2100Thay vào (1) ta có DD  1150 ;  1900  D  950  C2Db) Xét tứ giác ABCD, có:B CD  3600 (T / c)A BD  3600  CA B 3600   600  900   2100 (3)C3D (4)Mặt khác: C4600ATừ (3) và (4) , suy ra:7  1200 ; C  90 0D  2100  D4DBài 5:AB  AD  ABD cân tại A180 BACABD 2AE  AC  AEC cân tại A180 BAC2180  BACABD Mà 2 AEC  ABD mà hai góc này ở vị tríđồng vị BD  EC BDCE là hình thangAACE  AEC DBCE- Hết Toán Họa: 0986 915 960Trang 4Phiếu bài tập tuần Toán 8Đại số 8 :PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 02§3: Những hằng đẳng thức đáng nhớHình học 8: § 3: Hình thang cânBài 1: Tìm xa) 4  x  3  3 x  2   3  x  1 4 x  1  27b) 5 x 12 x  7  – 3 x  20 x – 5   100c) 0, 6 x  x – 0,5  – 0, 3x  2 x  1,3  0,138d)  x  1 x  2  x  5  – x 2  x  8   27Bài 2: Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn các biểu thức sau:a) (3x  5)2e) (5 x  3)(5 x  3)1b) (6 x 2  ) 23f) (6 x  5 y)(6 x  5 y )i) (3x  4)2  2.(3x  4).(4  x)  (4  x)2c) (5 x  4 y)2g) ( 4 xy  5)(5  4 xy )j) (3a  1)2  2.(9a2  1)  (3a  1)2d) (2 x2 y  3 y3 x)2h) (a 2 b  ab2 )(ab2  a 2 b)k) (a2  ab  b2 )(a2  ab  b2 )  (a4  b4 )Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:a) x 2  2 x  1d) 36a 2  60ab  25b 2b) 1  4 x  4 x 2e) 4 x 4  4 x 2  1c) a 2  9  6af) 9 x 4  16 y 6  24 x 2 y 3Bài 4: Tính (202  182  162  .........  42  22 )  (192  172  152  .........  32  12 )Bài 5: Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD , biết AB  4cm , CD  8cm , BC  5cm ,AD  3cm . Chứng minh: ABCD là hình thang vuông.Bài 6: Cho MNK cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H.Tia KI cắt MN tại A, tia NI cắt MK tại B.a. Chứng minh ABKN là hình thang cân.b. Chứng minh MI vừa là đường trung trực của AB vừa là đường trung trực của KN.- Hết –Toán Họa: 0986 915 960Trang 5Phiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIBài 1a) 4  x  3 3 x  2   3  x  1 4 x  1  27b) 5 x 12 x  7  – 3 x  20 x – 5   100(4 x  12)(3 x  2)  (3 x  3)(4 x  1)  2760 x 2  35 x – 60 x 2  15 x  10012 x2  8 x  36 x  24  12 x2  3x  12 x  3  2750 x  10043 x  27  27x  243 x  27  2743 x  0x0x 3x  2   x  5 – x3 – 8x2  27c) 0, 6 x  x – 0, 5  – 0,3 x  2 x  1, 3  0,138d)0,6 x 2 – 0,3 x – 0,6 x 2 – 0,39 x  0,1380, 69 x  0,138x  0, 2x3  5 x 2  3 x 2  15 x  2 x  10 – x3 – 8 x 2  27217 x  10  2717 x  17x  1Bài 2:a) (3x  5)2  (3x)2  2.3x.5  52  9 x 2  30 x  25211 11b) (6 x 2  ) 2  (6 x 2 ) 2  2.6 x 2 .     36 x 4  4 x 2 33 39c) (5x  4 y)2  (5 x)2  2.5x.4 y (4 y)2  25 x2  40 xy  16 y 2d) (2 x2 y  3 y3 x)2  (2 x2 y)2  2.(2 x 2 y).(3 y3 x)  (3 y3 x)2  4 x 4 y 2  12 x3 y 4  9 y 6 x 2e) (5 x  3)(5x  3)  (5x)2  32  25 x2  9f) (6 x  5 y)(6 x  5 y)  (6 x)2  (5 y)2  36 x2  25 y 2g) (4 xy  5)(5  4 xy)  (5  4 xy)(5  4 xy)  (25  16 x2 y 2 )  16 x2 y 2  25h) (a 2 b  ab2 )(ab2  a 2 b)  (ab2  a 2 b)(ab2  a 2 b)  (ab2 )2  (a 2 b)2  a2b4  a 4 b2i)(3x  4)2  2.(3x  4).(4  x)  (4  x)2  (3x  4  4  x)2  (2 x)2  4 x2j) (3a  1)2  2.(9a 2  1)  (3a  1)2  (3a  1)2  2.(3a  1).(3a  1)  (3a  1)2 (3a  1  3a  1)2  (6a)2  36a2k) (a 2  ab  b2 )(a 2  ab  b2 )  (a 4  b4 ) (a 2  b2  ab)(a 2  b2  ab)  a 4  b4 (a 2  b2 ) 2  (ab) 2  a 4  b 4 a 4  2a 2 b 2  b 4  a 2 b 2  a 4  b 4  a 2 b 2Toán Họa: 0986 915 960Trang 6Phiếu bài tập tuần Toán 8Bài 3:a) x 2  2 x  1  ( x  1)2b) 1  4 x  4 x2  1  2.2 x  (2 x)2  (1  2 x)2c) a 2  9  6a  a 2  2.a.3  32  (a  3)2d) 36a 2  60ab  25b2  (6a)2  2.6a.5b  (5b)2  (6a  5b)2e) 4 x 4  4 x 2  1  (2 x2 )2  2.2 x 2 .1  1  (2 x2  1)2f) 9 x4  16 y 6  24 x2 y3  (3x2 )2  2.3x2 .4 y3  (4 y3 )2  (3x 2  4 y3 )2Bài 4:(202  182  162  .........  4 2  22 )  (19 2  17 2  152  .........  32  12 ) 202  182  162  .........  4 2  2 2  192  17 2  152  .........  32  12 202  192  182  17 2  162  152  ......  42  32  2 2  12 (20  19).(20  19)  (18  17).(18  17)  (16  15).(16  15)  ....  (2  1).(2  1) 39  35  31  .....  3  (39  3).10  42.10  420Bài 5:Qua B ké BE  AD E  DC AHình thang ABCD có đáy AB vàCD AB  CD3cm AB  DE ABED là hình thangDMà BE  AD AD  BE , AB  DE (theo tínhchất hình thang có hai cạnh bênsong song)Mà AD  3cm , AB  4cm BE  3cm , DE  4cmCó DC  DE  EC , DC  8cm , DE  4cmB4cm5cmEC8cm EC  4cmCóBE 2  CE 2  32  4 2  25 222  BC  BE  CE  BEC vuông tại E (theo định lý Pytago22BC  5  25đảo)BEC  90Mà ADC  BEC  BE  AD Toán Họa: 0986 915 960Trang 7Phiu bi tp tun Toỏn 8ADC 90M ABCD l hỡnh thang ABCD l hỡnh thang vuụng( bi tp ny hc sinh c rốn luyn phn Nhn xột SGK trang 70)Bi 6:MMNK cõn ti M cú MH l ng phõn giỏc MH lng trung trc ca on thng NK.M I MH IN = IK (tớnh cht im nm trờn ng trungtrc ca on thng)AB0 IKN 180 NIK INK cõn ti I INK2Xột ANK v BKN cú:INKH BKN (MNK cân tại M) ANKNK chung ANK BKN g.c.g BNK IKN INKAKN AK BN 2cạnh tương ứng AK IK BN IN hay AI BIMà IK IN(cmt) IAB cõn ti I0 IBA 180 AIB IAB20 180NIK IKNMà INK2AIB NIK (2 góc đối đỉnh) IBA INK AB / /NK(dhnb)Mà 2 góc này ở vị trí so le trong ABKN là h ì nh thang ABKN là h ì nh thang cânMà AK BN(cmt)b. Cú: ABKN l hỡnh thang cõn (cmt) AN BK MN AN MK BK hay MA MBMà MN MK MNK cân tại M Toỏn Ha: 0986 915 960Trang 8Phiếu bài tập tuần Toán 8 M  ®­êng trung trùc cña ABMµ AI  BI  I  ®­êng trung trùc cña AB  MI lµ ®­êng trung trùc cña ABMµ MI lµ ®­êng trung trùc cña KN(I  MH) MI vừa là đường trung trực của AB, vừa là đường trung trực của KN.- Hết -Toán Họa: 0986 915 960Trang 9Phiếu bài tập tuần Toán 8PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 03§4,5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (t2)Đại số 8 :Hình học 8: § 4.1: Đường trung bình của tam giácBài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng một tích các đa thức:a) 16 x 2  9c) 81  y 4e) ( x  y  z )2  ( x  y  z )2d) (2 x  y)2  1b) 9a 2  25b 4Bài 2: Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn:1a)  2 x 2  33b)  2 x 2 y  3 xy e)31c)  3 xy 4  x 2 y 2 2 1d)   ab 2  2a 3b  33 x  1   x  13332f) x  x  1 .  x  1   x  1 .( x  x  1) 6  x  1 x  13g)  x  1   x  2  ( x 2  2 x  4)  3  x  4  x  4 h) 3x2 ( x  1)( x  1)  ( x2  1)3  ( x2  1)( x 4  x2  1)k) ( x4  3x2  9)( x2  3)  (3  x2 )3  9 x2 ( x2  3)l)  4 x  6 y  .(4 x2  6 xy  9 y 2 )  54 y3Bài 3: Tứ giác ABCD có AB / /CD, AB  CD, AD  BC . Chứng minh ABCD là hình thang cân.Bài 4: Cho ABC có AB  AC , AH là đường cao. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm củaAB, AC, BC.a) Chứng minh MNKH là hình thang cân.b) Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K làtrung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.- Hết –Toán Họa: 0986 915 960Trang 10Phiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIBài 1a) 16 x2  9  (4 x)2  32  (4 x  3)(4 x  3)b) 9a 2  25b4  (3a)2  (5b2 )2  (3a  5b2 )(3a  5b2 )c) 81  y 4  92  ( y 2 )2  (9  y 2 )(9  y 2 )d) (2 x  y)2  1  (2 x  y)2  12  (2 x  y  1)(2 x  y  1)e) ( x  y  z )2  ( x  y  z )2  ( x  y  z  x  y  z )( x  y  z  x  y  z )  2 x.(2 y  2 z )  4 x.( y  z )Bài 2:32311211 1a)  2 x 2    (2 x 2 )3  3.(2 x 2 ) 2 .  3.2 x 2 .       8 x 6  4 x 4  x 2 333273 3b)  2 x 2 y  3xy 3 (2 x 2 y)3  3.(2 x 2 y)2 .3xy  3.2 x 2 y.(3xy )2  (3xy )3 8 x 6 y 3  36 x5 y 3  54 x 4 y 3  27 x3 y 3331 1c)  3 xy 4  x 2 y 2    x 2 y 2  3 xy 4 2 2111 ( x 2 y 2 )3  3.( x 2 y 2 ) 2 .3 xy 4  3. x 2 y 2 .(3 xy 4 ) 2  (3 xy 4 )32221 6 6 9 5 8 27 4 10 x y  x y x y  27 x 3 y1284233 11d )   ab 2  2a 3b     ab 2  2a 3b  3311 1   ( ab 2 )3  3.( ab 2 ) 2 .2a 3b  3. ab 2 .(2a 3b) 2  (2a 3b)3 33 32 1   a 3 b 6  a 5 b 5  4 a 7 b 4  8a 9 b 3 3 2712  a 3b6  a 5b5  4a 7 b 4  8a 9b327333e)  x  1   x  1  6  x  1 x  1  x3  3x 2  3x  1  ( x3  3x 2  3x  1)  6  x 2  1 x 3  3 x 2  3 x  1  x3  3 x 2  3 x  1  6 x 2  6  6 x 2  2  6 x 2  6  8f ) x  x  1 .  x  1   x  1 .( x2  x  1)  x( x2  1)  ( x3  1)  x3  x  x3  1   x  1Toán Họa: 0986 915 960Trang 11Phiếu bài tập tuần Toán 83g )  x  1   x  2  ( x 2  2 x  4)  3  x  4  x  4  x3  3x 2  3x  1  ( x3  8)  3( x 2  16) x3  3x 2  3x  1  x3  8  3x 2  48 3x  57  3( x  19)h) 3x 2 ( x  1)( x  1)  ( x 2  1)3  ( x 2  1)( x 4  x 2  1) 3x 2 ( x 2  1)  ( x 2 )3  3( x 2 )2  3x 2  1  ( x 3  1) 3x 4  3 x 2  x 6  3 x 4  3 x 2  1  x 3  1  x 6  x 3k) ( x 4  3x 2  9)( x 2  3)  (3  x 2 )3  9 x 2 ( x 2  3) ( x 2 )3  27  27  3.9.x 2  3.3.( x 2 ) 2  ( x 2 )3  9 x 4  27 x 2 x 6  27  27  27 x 2  9 x 4  x 6  9 x 4  27 x 2 2 x6  54l )  4 x  6 y  .(4 x 2  6 xy  9 y 2 )  54 y3 2.  2 x  3 y  .(4 x 2  6 xy  9 y 2 )  54 y3 2. (2 x)3  (3 y )3   54 y 3  16 x3  54 y 3  54 y 3 16 x3Bài 3:Từ B kẻ BE / /AD E  BC . Vì AB < CD nên điểmE nằm giữa C và D.ABTứ giác ABED là hình thang cóAB / /CD ( giả thiết) và BE / /AD (cách dựng) nênAD = BEMà AD = BC (giả thiết)  BE  BC  BEC cânCtại B (DHNB)  BECDEC  BEC ( đồng vị)Mà BE / /AD nên D C mà tứ giác ABCD là hình thangDVậy tứ giác ABCD là hình thang cân (DHNB)Toán Họa: 0986 915 960Trang 12Phiếu bài tập tuần Toán 8Bài 4: a) Chứng minh MNKH là hình thang cân.ADo MA = MB (gt), NA = NC(gt), KB = KC (gt)M MN, NK là các đường trung bình của ABCNIMN // BC{(tính chất đường TB)NK // ABBHCKMN // HK { ANM MNK  slt Do MN / / BC hay MI / / BH mà MA = MB IA = IH (với I là giao của MN và AH)EDLại có AH  BC  AH  MNSuy ra MN là đường trung trực của AH AM  MH  MAH cân tại M MN là phân giác của AMH (tính chất tam giác cân)AMN  NMH (cmt)  ANM  MNKNMH  MNKMà   MNKH là hình thang cân.NMH  MNKXét tứ giác MNKH có: MN / / HK và b) Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K làtrung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.Do AH = HE (gt), AK = KD (gt)  HK là đường trung bình của AED HK / / ED hay BC / / ED (tính chất đường trung bình)Lại có NA = NC (gt), KA = KD (gt)  NK là đường trung bình của ACD (1) (so le trong) NK / / CD  ABH  BCDDễ thấy ABE cân tại B vì BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến (2) BH là phân giác của ABE  ABH  HBE  BCD hay  CBE  BCDTừ (1), (2)  HBE  BCD  tứ giác BCDE là hình thang cân.Xét tứ giác BCDE có BC / / ED và CBE- Hết -Toán Họa: 0986 915 960Trang 13Phiếu bài tập tuần Toán 8Đại số 8 :PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 04Luyện tập những hằng đẳng thức đáng nhớHình học 8: § 4.2: Đường trung bình của hình thangBài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành tích các đa thức:a) x3  81d) 64 x 3  y 38b) 27  8 y 3e) 125 x 6  27 y 9c) y 6  1f) x6y3125 64Bài 2: Điền hàng tử thích hợp vào chỗ có dấu * để có hằng đẳng thức:a) x 2  4 x  *  (*  *) 2b) 9 x 2  *  4  (* �B.AE  BC.AF  AC.AH  AC.CH  AB.AE  AD.AF  AC  AH  CH   AC2 .Bài 3:Ea) Chứng minh EA.EB = ED.EC Xét ∆EBD và ∆ECA có: EDB  EAC  900 , BECchung nên ∆EBD  ∆ECA (g-g)DAMQTừ đó suy raEB ED EA.EB  ED.ECEC EABPICHBb) Kẻ MI vuông góc với BC (I  BC). Ta có ∆BIM và ∆BDC có BIMDC  900 , MBCchung , nên ∆BIM ∽ ∆BDC (g-g ) Toán Họa: 0986 915 960BMBI BM.BD = BC.BI (1)BCBDTrang 122Phiếu bài tập tuần Toán 8Tương tự: ∆ACB ∽ ∆ICM (g-g) CMCIBCCA CM.CA = BC.CI (2)Từ (1) và (2) cộng vế với vế,suy ra BM .BD  CM .CA  BI .BC  CI .BC  BC ( BI  CI )  BC 2(không đổi)c) Xét ∆BHD  ∆DHC (g-g) BHHD2.HPHDHPHDDHHC2.HQ HCHQ HC  QCH mà HDP  DPC  90o∆HPD  ∆HQC (c-g-c)  PDH  DPC  90o  CQ  PD HCQABài 4:  BAH  900 màTa có ABCAHB  BAH ABC  ACB  90  ACH  BAH .Từ đó suy ra:  ABH   CAH(g.g)AH BH AH 2  BH.CHCH AHCHBA  BCH (  900  ABC ) và CDHBài 5: Ta có: BADADB  900Suy ra: ∆CDH  ∆ADB(g.g) nênCD DH.AD DBTa lại có CD = DB nên CD2 = DA.DH.Bài 6: Ta có: ∆AME  ∆CMDEMAE 1  DM  2.EMDM DC 2Đặt S AEM  x Ta cóHAS ABM EM 1  S AMM  2 xS ADM DM 211Ta có: S AEM  S ADM  S ADE  S ABD  S ABCD24 x  2 x  37,5  x  12,5  S AMD  25 cm2CDBEBMNCDTương tự ta có: SCNE  12,5cm2 ;SCND  25cm2SDMN  S ACD  S AMD  SCND  75  25  25  25 cm2 diện tích phần tô đậm là: 12, 5  12,5  25  50cm 2 .Toán Họa: 0986 915 960F- Hết –Trang 123Phiếu bài tập tuần Toán 8PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 28Hình học 8: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.FBài 1. Một cột đèn cao 7m có bóng tên mặt đất dài 4m. Gần đấy có mộtBtòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất dài 80m. Hỏi tòa nhà có bao nhiêutầng ? Biết mỗi tầng cao 2m.7mα8A4 CBài 2. Kim tự tháp là niềm tự hào của người dân Ai cập. Để tính đượcEDchiều cao gần đúng của Kim tự tháp, nhà toán học Thales làm nhưsau: đầu tiên ông cắm 1 cây cọc cao 1m vuông góc với mặt đất và ôngđo được bóng cây cọc trên mặt đất là 1,5m và chiều dài bóng kim tựtháp trên mặt đất dài 208,2m. Hỏi kim tự tháp cao bao nhiêuBài 3. Để đo khoảng cách giữa 2 bờ của một con sông, người ta cắmEnhững cây cọc vuông góc xuống mặt đất như trong hình vẽ (AB // DE)và đo khoảng cách giữa các cây cọc AB = 2m, AC = 3m, CD = 15m. Tínhkhoảng cách DE của hai bờ con sôngCABBài 4. Để đo bề dày của vật, người ta dùng dụng cụ đo gồm thước AC được chia đến 1mm, gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10mm. ta kẹp vật vào giữabản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC). Khi đó, trên thước AC tađọc được "bề dày" d của vật . Dựa vào hình vẽ hãy tính bề dày vật đó?Bài 5. Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanhsắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. tính chiều cao của cột điện.Bài 6. Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặtxa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùngnằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắtngười ấy là 1,6m. (SGK)Toán Họa: 0986 915 960- Hết –Trang 124DPhiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIFBài 1: HD:ABCDFE (g-g) BAB AC74 DF  140 (m)DF DEDF 807mVậy tòa nhà cao 140 : 2  70 (tầng)A4 CBài 2: HDα8EDGiả sử cọc là EF và EF = 1m, bóng cọc với mặt đất là 1,5m nên EG = 1,5 m. Tam giác EFGvuông tại EGiả sử chiều cao kim tự tháp là AC, bóng của kim tự tháp dài 208,2m nên ta cóCD = 208,2m.AC CDAC 208, 2Ta có ACDFEG (g – g)  AC  138,8 (m)EF EG11,5Vậy kim tự tháp cao khoảng 138,8 m(Mở rộng: Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kimtự tháp Giza ( 29°58′41″B 31°07′53″Đ), là một trong những công trình cổ nhất và duy nhấtcòn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ýrằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN)Bài 3: HD ; BAC  CDE (hai gócAB//DE nên ABC  CEDso le trong)ABCDEC (g-g)AB AC23  DE  10 (m)DE DCDE 15Vậy khoảng cách DE là 10 mToán Họa: 0986 915 960E3mAC2m15mDBTrang 125Phiếu bài tập tuần Toán 8Bài 4: HDTa có AN = 55 mm; BC = 10 mm, AC = 100 mmTa có AMN ABC (g-g) AN MN55 d  d  5,5 mm . Vậy bề dày của vật là 5,5AC BC100 10mm.Bài 5: HDGiả sử cột điện là AB, có bóng là AC = 4,5m. Thanh sắt làDE = 2,1m, bóng là EF = 0,6m.BDo cột điện và thanh sắt cắm vuông góc với mắt đất, ánhnắng là những đường thẳng song song nên ta cóBACDEFDAB ACAB 2,14,5.2,1 AB  15, 75 (m)DE EF4,5 0, 60, 62,1A 4,5m CE0,6FBài 6:Giả sử cây là AB, cọc là CD = 2m và khoảng cách từ chânđến mắt người là FE = 1,6mKhoảng cách từ cọc đến cây là AD = 15m. Khoảng cáchtừ chân người tới cọc là DF = 0,8m.Mắt, đầu cọc và đỉnh cây thẳng hàng. Tức là B, C, E thẳnghàng và cây, cọc và người đứng vuông góc với mặt đất.Gọi G là giao điể m của CD và EO ( với EO là đường thẳng từ mắt và song song với mặt đất,cắt AB tại O.Ta có AD = OG = 15m. OE = OG + GE = AD + DF = 15,8m , GC = CD – GD = CD – EF = 0,4mBOECGE BO OEBO 15,8 BO  7,9( m)CG GE0, 4 0,8Vậy chiều cao của cây là AB = BO + OA = BO + EF = 7,9 + 1,6 = 9.5 (m)- Hết –Toán Họa: 0986 915 960Trang 126Phiếu bài tập tuần Toán 8Đại số 8 :PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 29Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp)Hình học 8: Ôn tập kiểm tra chương III – Tam giác đồng dạng.Bài 1: Giải các bất phương trình saub) ( x  2)2  2 x( x  2)  4a) 2  7 x  (3  2 x)  (5  6 x)c)2  x 3  2x35d)x 1x 11 843e)2 x  15 x  1 x953f)x 1 x  4 x  5 3999695Bài 2: Tìm giá trị của x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau2 x 3  2 x 3x  2x 3  2 x 3x  5và 532256Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau2(3 x  4)  3(4 x  3)  16b) 4(1  x)  3( x  5) 3x  2 x 5  2  0, 3a) 1  2 x  5  3  x64Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.a) Chứng minh  HBA  ABCb) Tính BC, AH, BH.c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D  BC). Tính BD, CD.d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB vàAC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.  900 , AB = 4cm, CD = 9cm , AD = 6cm .A DBài 5 : Cho hình thang vuông ABCD a/ Chứng minh BADADCb/ Chứng minh AC vuông góc với BD.c/ Gọi O là giao điểm của AC và BD . Tính tỉ số diện tích hai tam giác AOB và COD.d/ Gọi K là giao điểm của DA và CB . Tính độ dài KA.Toán Họa: 0986 915 960- Hết –Trang 127Phiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIBài 1:a) 2  7 x  (3  2 x)  (5  6 x)b) ( x  2)2  2 x( x  2)  4 2  7 x  3  2x  5  6 x x2  2 x  4  2 x2  4 x  4 7 x  2 x  6 x  3  5  2  x2  2 x  0  x( x  2)  0 x( x  2)  0 15 x  0 x0Vậy S  {x | x  0} x  0 x  2  0   x  0 x  0  x  2  x  2  0 x  0 x  0  x  2  0    x  2   x  0 x  2 x  0 x  0x20x2  2  x 3  2xc)355(2  x) 3(3  2 x)3.55.3 10  5 x  9  6 xVậy x > 0 hoặc x < -2d)x 1x 11 843 x  13( x  1) 12 4( x  1) 8.12 4.3123.412 3 x  3  12  4 x  4  96  x  115 x  115Vậy S  {x | x  1}Vậy S  {x | x  115}e)2 x  15 x  1 x9535(2 x  15) 9( x  1) 15 x9.55.93.15f)x 1 x  4 x  5 3999695x 1x4x5111  0999695x  100 x  100 x  100099969511  1 ( x  100)      0 99 96 95  10 x  75  9 x  9  15 x 14 x  84 x6Toán Họa: 0986 915 960Trang 128Phiếu bài tập tuần Toán 8Vậy S  {x | x  6} x  100  0 vì111 099 96 95 x  100Vậy S  {x | x  100}Bài 2: Ta có2 x 3  2 x 3x  22.6 x 10(3  2 x) 15(3x  2)5325.63.102.15 18 x  30  20 x  45 x  30 47 x  0 x0Ta có(1)x 3  2 x 3x  515 x 6(3  2 x ) 5(3x  5)2562.155.66.5 15 x  18  12 x  15 x  25 12 x  43 x4312(2)Kết hợp (1) và (2) ta được x  0Vậy x  0 thì thỏa mãn cả hai bất phương trìnhBài 3: 3x  2 x 2(3x  2) 5 x 3 5  2  0,3 5.2  2.5  10a) Ta có 1  2 x  5  3  x12  2(2 x  5)  3(3  x)12646.24.36 x  4  5 x  312  4 x  10  9  3xx  7x  7 x  13  x  13Vì x là các số nguyên thỏa 7  x  13 nên x là 7; 8; 9; 10; 11; 12Toán Họa: 0986 915 960Trang 129Phiếu bài tập tuần Toán 82(3 x  4)  3(4 x  3)  166 x  8  12 x  9  16b) Ta có 4(1  x)  3( x  5)4  4 x  3x  1556 x  15  x 5 x  112 2 x  11 x  11Vì x là các số nguyên thỏa5 x  11 nên x là -2; -1;0 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 102Bài 4:AMNKCBHDa) Chứng minh  HBA   ABCXét  HBA và  ABC có: = = 900 chung=>  HBA   ABC (g.g)b) Tính BC, AH, BH* Ta có  ABC vuông tại A (gt)  BC2 = AB2 + AC2  BC =AB 2  AC 2Hay: BC = 122  162  144  256  400  20 cm11* Vì ABC vuông tại A nên: S ABC  AH .BC  AB. AC22AB. AC12.16=> AH .BC  AB. AC hay AH = AH  9, 6 (cm)BC20*  HBA   ABCHB BABA2 12 2=>hay : HB == 7,2 (cm)BC20AB BCc) Tính BD, CDBD ABBDABBDABTa có :(cmt) =>hayCD ACCD  BD AB  ACBC AB  ACBD12320.3 => BD = 8, 6 cm20 12  16 77Mà: CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cmToán Họa: 0986 915 960Trang 130Phiếu bài tập tuần Toán 8d) Tính diện tích tứ giác BMNC.Vì MN // BC nên:  AMN   ABC và AK, AH là hai đường ao tương ứng222S9 AK   3, 6   3 Do đó: AMN     S ABC  AH   9, 6   8 6411Mà: SABC = AB.AC = .12.16 = 96222=> SAMN = 13,5 (cm )Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2)Bài 5: HD:K4Aa/ Chứng minh : BAD  ADC ( c – g – c )6b/ Gọi O là giao điểm của AC và BDO1 C ( câu a )Ta có : D12DB22C9D  900 ( gt )mà : D12D  900nên : C22Do đó: AC  BDc/ AOB  COD2(g–g)2S AB   4  16Nên AOB     SCOD  CD   9  81d/Ta có :KA ABx4KD DCx6 9suy ra : x = 4,8 cm- Hết -Toán Họa: 0986 915 960Trang 131Phiếu bài tập tuần Toán 8Đại số 8 :PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 30Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiHình học 8: Hình hộp chữ nhậtBài 1: Giải các phương trình sau:a) | x  9 | 2 x  13b) | x  8 | 4 x  10c) x 2  2 | x | 3  0d) x 2  2 x  3  3 | x  1| 0e) | 2 x  5 || x  3 |f) 2 x2  5 x  5  x2  6 x  5g) | 2 x  3 | 3  2 xh) | 3  x | 3  xBài 2: Giải các phương trình sau:b) | x  2 |  | x  1|  x 2  5  0a) | x  1| 2 | x | 2Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.a) Những cạch nào song song với DD’?b) Những cạch nào song song với BC?c) Những cạch nào song song với CD?d) Những mặt nào song song với mp(BCC’B’)Bài 4: Một căn phòng dài 5m, rộng 3,2m và cao 3m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và2bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 6,3 m . Hãy tính diện tích cần quét vôi?Bài 5 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 3cm, AD = 4cm; AA’= 5cm.Tính AC’- Hết –Toán Họa: 0986 915 960Trang 132Phiếu bài tập tuần Toán 8PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢIBài 1:a) | x  9 | 2 x  13b) | x  8 | 4 x  10Ta xét | x -9 | = x – 9 khi x – 9 ≥ 0 hay x ≥ 9 Ta xét |x + 8| = x + 8 khi x + 8 ≥ 0 hay x ≥ - 8| x -9 | = 9 – x khi x -9 < 0 hay x < 9|x + 8| = -x - 8 khi x + 8 < 0 hay x < -8Với x ≥ 9 : x – 9 = 2x +1Với x ≥ - 8 : x + 8 = 4x – 10 x = - 22 ( loại) x = 6 ( nhận)Với x < 9: 9 – x = 2x +13x=4(nhận)3Với x < -8:x=-x – 8 = 4x – 102(loại)54}3c) x 2  2 | x | 3  0Vậy S = {6}Ta xét |x| = x khi x ≥ 0Ta xét |x – 1| = x – 1 khi x – 1 ≥ 0 hay x ≥ 1Vậy S = {d) x 2  2 x  3  3 | x  1| 0|x| = -x khi x < 0|x – 1| = 1 – x khi x – 1 < 0 hay x < 1Với x ≥ 0 : x2 – 2x - 3 = 0Với x ≥ 1 , ta được x2 - 2x + 3 – 3(x – 1) = 0  x = -1(loại) , x= 3(nhận).x2 – 5x + 6 = 0Với x < 0 : x2 + 2x - 3 = 0 x = 3(nhận), x = 2 (nhận) x = 1(loại) , x= -3 (nhận).Với x < 1: x2 - 2x + 3 + 3(x – 1) = 0Vậy S = { 3,-3} x2 + x = 0 x = 0 (nhận), x = -1(nhận).Vậy S = { -1, 0, 2, 3}e) 2 x  5  x  3f) 2 x2  5x  5  x2  6 x  5Ta có 2x – 5 = x + 3  x = 8Ta có 2x2 – 5x +5 = x2 + 6x – 52x – 5 = - x – 3  x =Vậy S = {838,8}3 x2 – 11x + 10 = 0  x = 1, x = 102x2 – 5x +5 = -(x2 + 6x – 5) 3 x2 + x = 0  x = 0, x = 3g)Vậy S = { 0, 1, 3, 10}h)| 2 x  3 | 3  2 x| 3  x | 3  x|3 – x| = 3 – x khi 3 – x ≥ 0 hay x ≤ 3Toán Họa: 0986 915 960Trang 133

Video liên quan

Chủ đề