Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ nguồn nước

Câu 2: trang 165 sgk tiếng việt 5 tập 1
Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phin Ngan đã thay đổi như thế nào?

Xem lời giải

Soạn bài Ngu công xã Trịnh Tường, tập đọc

Soạn bài Ngu công xã Trịnh Tường, tập đọc, Ngắn 1

Nội dung chính

Chuyện ca ngợi tấm gương ông Phàn Phù Lìn đã tiên phong tìm nguồn nước, làm mương dẫn nước, giúp dân khai hoang trồng thêm lúa, cải tiến trồng lúa nương thành ruộng bậc thang. Ông còn học trồng thảo quả, dạy bà con trồng để bảo vệ rừng và có thêm thu nhập. Cuộc sống ấm no, ông được Chủ tịch nước khen ngợi.

Câu 1 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?

Trả lời:

Ông lần mò trong rừng cả tháng tìm nguồn nước, rồi cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số nương xuyên đồi dẫn nước từ rừng về thôn.

Câu 2 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?

Trả lời:

Nhờ có mương nước mà ông Lìn dẫn về, tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn Phìn Ngan đã thay đổi. Những nương lúa quanh năm khát nược được thay bằng đồng bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về, vân động bà con trồng cấy. Nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói nữa.

Câu 3 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữa rừng bảo vệ dòng nước?

Trả lời:

Ông Lìn hiểu rằng muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả. Sau đó về Hướng daxn cho bà con cùng làm.

Câu 4 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Câu chuyện giúp em điều gì?

Trả lời:

Muốn thành công phải dám nghĩ, dám làm. Ông Lìn đã bằng hành động của mình thuyết phục mọi người trong thôn, để từ đó thoát khỏi cảnh đói nghèo. Ông là người không những biết nghĩ cho mình mà còn biết nghĩ cho mọi người.

Trên đây là phần Soạn bài Ngu công xã Trịnh Tường, tập đọc bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Người mẹ của 51 đứa con, nghe viết và cùng với phần Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5 hơn

Soạn bài Ngu công xã Trịnh Tường, tập đọc, Ngắn 2

A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM

- Toàn bài đọc với giọng điệu của một người đang kể chuyện. Đọc thong thả, rõ ràng từng câu chữ. Ngừng nghỉ đúng chỗ các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện quyết tâm của ông Lìn trong cuộc sống chống đói nghèo lạc hậu.

B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI

1- Phân đoạn: Có thể chia bài làm ba phần để luyện đọc:

- Phần 1: Từ đầu đến ... "Vỡ thêm đất hoang trồng lúa".

- Phần 2: Từ "con nước nhỏ" đến ... "như trước nữa".

- Phần 3: Phần còn lại của văn bản.

2- Nội dung bài

Câu 1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?

- Trả lời: Để đưa được nước về thôn, ông Lìn đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Tìm được nguồn nước, ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.

Câu 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phin Ngan đã thay đổi như thế nào?

- Trả lời: Nhờ có mương nước, đồng bào Phìn Ngan đã thay đổi tập quán canh tác: không làm mương như trước mà trồng lúa nước, trồng lúa cao sản, năng suất, sản lượng cao, không còn hộ đói. Đặc biệt là nạn phá rừng đã được chấm dứt. Cuộc sống của người dân ngày một phát triển.

Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì đế giữ rừng, bảo vệ dòng nước?

- Trả lời: Để giữ rừng, bảo vệ dòng nước, ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.

Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Trả lời: Câu chuyện đã giúp em hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống.

- Muốn chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, phải có ý chí, quyết tâm, phải suy nghĩ, sáng tạo tìm biện pháp tốt nhất để thay đổi cách làm ăn cổ lổ, lạc hậu trong hiện tại; tìm đến với cách làm tiên tiến, khoa học. Đồng thời phải học tập cách làm ăn tốt ở những nơi khác về áp dụng cho nơi mình; vận động mọi người cùng tham gia. Chỉ có như vậy mới mong có được cuộc sống hạnh phúc.

* Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần dám nghĩ, dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán làm ăn của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm thay đổi cuộc sống từ nghèo đói vươn lên ấm no hạnh phúc của đồng bào dân tộc một vùng cao.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Ca dao về lao động sản xuất, tập đọc nhằm chuẩn bị trước nội dung bài Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất SGK Tiếng Việt lớp 5.

Để Soạn bài Ngu công xã Trịnh Tường, tập đọc trang 165 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 một cách hiệu quả nhất, các em học sinh cần đọc kĩ bài đọc, đọc kĩ yêu cầu các câu hỏi và tìm các chi tiết trong bài, em cũng có thể tham khảo phần hướng dẫn của chúng tôi để hoàn thiện phần trả lời câu hỏi của mình.

Soạn bài Tập đọc: Ăn "mầm đá" trang 157 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý, soạn văn lớp 9 Soạn bài Vào phủ Chúa Trịnh của Lê Hữu Trác Soạn bài Tập đọc: Công việc đầu tiên trang 126 SGK Tiếng Việt 5 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 5 Soạn bài Tập đọc Quạt cho bà ngủ, Tiếng Việt lớp 3 Lời bài hát cát bụi

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Ngu công xã Trịnh Tường trang 164 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 1. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?

Bài đọc

Ngu Công xã Trịnh Tường

    Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai  sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.

     Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.

      Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.

      Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.

 Theo TRƯỜNG GIANG - NGỌC MINH

Ngu Công: Nhân vật trong truyện ngụ ngôn Trung Quốc tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì (xem Tiếng Việt 4, tập một, trang 117)

Cao sản: có sản lượng cao.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 2
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 5
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Vì hạnh phúc con người – Tuần 17

Soạn bài: Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường

Nội dung chính

Chuyện ca ngợi tấm gương ông Phàn Phù Lìn đã tiên phong tìm nguồn nước, làm mương dẫn nước, giúp dân khai hoang trồng thêm lúa, cải tiến trồng lúa nương thành ruộng bậc thang. Ông còn học trồng thảo quả, dạy bà con trồng để bảo vệ rừng và có thêm thu nhập. Cuộc sống ấm no, ông được Chủ tịch nước khen ngợi.

Câu 1 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?

Trả lời:

Ông lần mò trong rừng cả tháng tìm nguồn nước, rồi cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số nương xuyên đồi dẫn nước từ rừng về thôn.

Câu 2 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?

Trả lời:

Nhờ có mương nước mà ông Lìn dẫn về, tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn Phìn Ngan đã thay đổi. Những nương lúa quanh năm khát nược được thay bằng đồng bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về, vân động bà con trồng cấy. Nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói nữa.

Câu 3 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữa rừng bảo vệ dòng nước?

Trả lời:

Ông Lìn hiểu rằng muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả. Sau đó về Hướng daxn cho bà con cùng làm.

Câu 4 (trang 165 sgk Tiếng Việt 5): Câu chuyện giúp em điều gì?

Trả lời:

Muốn thành công phải dám nghĩ, dám làm. Ông Lìn đã bằng hành động của mình thuyết phục mọi người trong thôn, để từ đó thoát khỏi cảnh đói nghèo. Ông là người không những biết nghĩ cho mình mà còn biết nghĩ cho mọi người.

Video liên quan

Chủ đề