Nhiệt độ cơ thể thằn lằn bóng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là?

 TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3:D

Câu 4:D

Câu 5:C

 Câu 6:C

Câu7:ko bt

Câu 8:?

Câu 9:C

Câu 10:B

Câu 11:A

câu 12:D

TỰ LUẬN:

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu2:

Vai trò của lớp thú là:- Lợi ích:+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

-Tác hại :

- phá hại mùa màng : voi , trâu bò 

- Ăn thịt các loại vật chăn nuôi : hổ , báo

Câu 3:

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

-Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Câu 4:Một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông vì:

- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.

Ví dụ:

- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột

- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt

Giải thích các bước giải:

 TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3:D

Câu 4:D

Câu 5:C

 Câu 6:C

Câu7:ko bt

Câu 8:?

Câu 9:C

Câu 10:B

Câu 11:A

câu 12:D

TỰ LUẬN:

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   – Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   – Chi trước trở thành cánh: để bay.

   – Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   – Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu2:

Vai trò của lớp thú là:– Lợi ích:+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,…..)+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,…..)+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,…..)+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,….)+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,….)

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

-Tác hại :

– phá hại mùa màng : voi , trâu bò 

– Ăn thịt các loại vật chăn nuôi : hổ , báo

Câu 3:

Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   – Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   – Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

-Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   – Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   – Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Câu 4:Một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông vì:

– Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.

Ví dụ:

– Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột

– Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt

Giải thích các bước giải:

Nhóm động vật biến nhiệt là :

A. Cá cóc Tam Đảo, ễnh ương, thằn lằn, đà điểu.

B. Ếch đồng, cóc nhà, cá sấu, công.

C. Vịt, ba ba, Ếch giun, thằn lằn.

D. Rùa, rắn, ếch đồng, cóc nhà.

.Các nhóm động vật biến nhiệt là:

A. Ếch, thằn lằn, cá sấu, bồ câu.

B. Ếch, thằn lằn, đà điểu, thỏ.

C. Thỏ, bồ câu, cá sấu, ếch.

D. Ếch, thằn lằn, rắn, cóc nhà

Câu 9: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu.

B.  Thỏ, cá chép, ếch đồng.      

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. 

D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 10: Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ: 

A. Đuôi có chất độc.

B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.

C. Tự ngắt được đuôi.

D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ. 

Câu 1: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là? A. Động vật thấp nhiệt .                                  B. Động vật cao nhiệt.C. Động vật hằng nhiệt .                                 D. Động vật biến nhiệt.Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ? A. Miệng rộng       B. Lưỡi dài.           C. Miệng hẹp,        D. Răng khoẻ.Câu 3: Ếch có mấy cách đi chuyển :A. 2 cách: bơi và bò.                  B. 2 cách: bò và nhảy.C. 2 cách: bơi và nhảy.               D. 2 cách: bò và chạy.Câu 4: Ếch sinh sản vào mùa nào trong năm: A. cuối mùa hạ.      B. cuối mùa thu.               C. cuối mùa đông.            D. cuối mùa xuân.Câu 5: Đặc điểm mắt và lỗ mũi của ếch nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                 B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .Câu 6: Đặc điểm chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt của ếch có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .Câu 7: Đặc điểm da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí của ếch có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .Câu 8: Đặc điểm chi sau có màng bơi căng giữa các ngón của ếch có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .

Câu 9: Đại diện cho bộ lưỡng cư có đuôi là loài nào sau đây:

A. ếch đồng            B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 10: Đại diện cho bộ lưỡng cư  không chân là loài nào sau đây:

A. ếch đồng            B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 11: Đại diện cho bộ lưỡng cư không đuôi là loài nào sau đây:

A. ếch đồng, ếch giun.                          B. ếch giun, ếch cây.                 

C. cá cóc tam đảo, ếch đồng.                D. ểnh ương, ếch đồng.

Câu 12: Đại diện nào của  lưỡng cư chuyên hoạt ban ngày:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 13: Đại diện nào của  lưỡng cư có tập tính tự vệ bằng cách tiết nhựa độc:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

Câu 14: Đại diện nào của  lưỡng cư sống chiu luồn trong hang đất:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

Câu 15: Đại diện nào của  lưỡng cư có tập tính tự vệ bằng cách doạ nạt  :

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

Câu 1: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là?A. Động vật thấp nhiệt .                                  B. Động vật cao nhiệt.

C. Động vật hằng nhiệt .                                 D. Động vật biến nhiệt.


Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ?
A. Miệng rộng       B. Lưỡi dài.           C. Miệng hẹp,        D. Răng khoẻ.
Câu 3: Ếch có mấy cách đi chuyển :A. 2 cách: bơi và bò.                  B. 2 cách: bò và nhảy.

C. 2 cách: bơi và nhảy.               D. 2 cách: bò và chạy.


Câu 4: Ếch sinh sản vào mùa nào trong năm:
A. cuối mùa hạ.      B. cuối mùa thu.               C. cuối mùa đông.            D. cuối mùa xuân.
Câu 5: Đặc điểm mắt và lỗ mũi của ếch nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                 B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .


Câu 6: Đặc điểm chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt của ếch có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .


Câu 7: Đặc điểm da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí của ếch có ý nghĩa gì?A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .

Câu 8: Đặc điểm chi sau có màng bơi căng giữa các ngón của ếch có ý nghĩa gì?


A. Giúp hô hấp trong nước.                  B. Tạo thành chân bơi để đẩy nước.C. Thuận lợi cho di chuyển.                 D. Dễ nhìn và quan sát .

Câu 9: Đại diện cho bộ lưỡng cư có đuôi là loài nào sau đây:

A. ếch đồng            B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 10: Đại diện cho bộ lưỡng cư  không chân là loài nào sau đây:

A. ếch đồng            B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 11: Đại diện cho bộ lưỡng cư không đuôi là loài nào sau đây:

A. ếch đồng, ếch giun.                          B. ếch giun, ếch cây.                 

C. cá cóc tam đảo, ếch đồng.                D. ểnh ương, ếch đồng.

Câu 12: Đại diện nào của  lưỡng cư chuyên hoạt ban ngày:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.            C. cá cóc tam đảo.            D. ểnh ương.

Câu 13: Đại diện nào của  lưỡng cư có tập tính tự vệ bằng cách tiết nhựa độc:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

Câu 14: Đại diện nào của  lưỡng cư sống chiu luồn trong hang đất:

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

Câu 15: Đại diện nào của  lưỡng cư có tập tính tự vệ bằng cách doạ nạt  :

A. ếch đồng.           B. ếch giun.                      C. cóc nhà.             D. ểnh ương.

...Xem thêm

câu 1: D

câu 2: B

câu 3: C

câu 4: D

câu 5: D

câu 6: C

câu 7: A

câu 8: B

câu 9: C

câu 10: B

câu 11: D

câu 12: A

câu 13: C

câu 14: B

câu 15: D

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Câu 1. Những nhóm thân mềm nào dưới đây toàn có hại:

    A. Ốc sên, ốc tai, trai sông, sò, ngao, ngán, trai tai tượng.

    B. Mực, hà biển, hến, ốc anh vũ, hầu, bạch tuộc, vẹm.

    C. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng, hà, sên trần, ốc gạo.

    D. Cả a và b.

    Câu 2. Động vật chân khớp nào có tập tính chăng lưới ?

    A. Ve bò                       B. Cái ghẻ                   C. Bọ cạp                 D. Nhện

    Câu 3. Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

    A. Kiến, ong mật, nhện                                         B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ.

    C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.                             D. Tôm sông, nhện, ve sầu.                                  

    Câu 4. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 3 phần

    A. Nhện                 B. Châu chấu.                  C. Tôm                 D.Cua đồng

    Câu 5. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng:

    A. Châu chấu          B. Bọ ngựa.                        C. Bướm.              D. Dế trũi

    Câu 6. Vỏ trai được hình thành từ:

    A.  Lớp sừng.                                              B. Bờ vạt áo.

    C. Thân trai                                                 D. Mang trai.

    Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là của trai sông

              A. Một mảnh vỏ xoắn ốc                               B. Dinh dưỡng thụ động

              C. Hai mảnh vỏ                                              D. Thở bằng tấm mang

    Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là của ốc sên?

              A. Vỏ xoắn ốc                                                B. Dinh dưỡng thụ động

              C. Thích nghi lối sống vùi lấp                        D. Ăn thực vật

    Câu 9. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước mặn ?

              A. Trai sông                   B. Ốc sên                 C. Mực                 D. ốc bươu

    Câu 10. Đặc điểm nào dưới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh.

              A. Có vỏ xoắn gồm 3 lớp, cơ quan di chuyển thường đơn giản.                  

              B. Có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển.  

              C. Không có vỏ, phần đầu và cơ quan di chuyển phát triển.

               D. Cả A và B.

    Các bạn lm giúp mình vs. Nhanh nhá !!!!!

  • Câu 1: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Câu 2: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong các cơ thể động vật. B. Trong? các cơ thể thực vật. C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. D. Trong nước biển. Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp.                  B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân.                                       D. Chất nguyên sinh. Câu 4: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Câu 5: Trùng sốt rét có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Câu 6: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Câu 7: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi.   B. Roi bơi.  C. Không có cơ quan di chuyển.      D. Chân giả. Câu 8: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ.           B. Nâu.                C. Xanh lục.                        D. Đen. Câu 9: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Câu 10: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: A. Diệp lục, roi, điểm mắt.             B. Roi, điểm mắt. C. Roi, diệp lục.                              D. Diệp lục, điểm mắt. Câu 11: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là quá trình tiêu hoá: A. Vừa nội bào vừa ngoại bào. B. Nội bào. C. Ngoại bào. D. Nội bào hoặc ngoại bào tuỳ từng giai đoạn phát triển.  

Câu 12: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức: A. Nảy chồi.                             B. Sinh sản sinh dưỡng. C. Phân đôi.                              D. Sinh sản hữu tính. Câu 13: Trùng biến hình có đặc điểm: A. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. D. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. Câu 14: Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm: A. Sứa, thủy tức, hải quỳ B.  Sứa, san hô, mực C.  Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, hải quỳ Câu 15: Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng? A. Sứa B.  San hô C.  Hải quỳ D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 16: Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B.  San hô C.  Thủy tức D. Hải quỳ Câu 17: Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B.  10 nghìn loài C.  15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B.  Di chuyển bằng tua miệng. C.  Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 19: Sứa di chuyển bằng cách A. Di chuyển lộn đầu B.  Di chuyển sâu đo C.  Co bóp dù D. Không di chuyển  Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? A. Cơ thể hình dù. B.  Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C.  Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.

  • Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi

  • thủy tức có hình thức sinh sản nào 

  • Video liên quan

    Chủ đề