Nhà trường cần xây dựng môi trường tâm lý xã hội như thế nào

Bạn đang xem: “Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non”. Đây là chủ đề “hot” với 1,830,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON …. => Xem ngay

ĐỀ TÀI:MỘT VÀI GIẢI PHÁPXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NONBình Dương, ngày 10 tháng 07 năm 2018MỤC LỤCTiêu đềTrangI.. => Xem ngay

Dienbien.edu.vn- Môi trường tâm lý – xã hội trong trường mầm non là môi trường được tạo dựng trên cơ sở bầu không khí sư phạm trong nhà trường, …. => Xem ngay

Biết những yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong …. => Xem ngay

… xây dựng môi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. … Giải pháp 1: Xây dựng môi trường tâm lý xã hội mang tính chất môi trường …. => Xem ngay

12 thg 8, 2019 — … THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON .. => Xem thêm

ĐỀ TÀI:MỘT VÀI GIẢI PHÁPXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NONBình Dương, ngày 10 tháng 07 năm 2018MỤC LỤCTiêu đềTrangI.. => Xem thêm

Mục lục · Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non …. => Xem thêm

Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Chuyên đề 7: Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non”

Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội ở trường mầm non Xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong trường mầm non là gì Bài thu hoạch xây dựng môi trường tâm lý — xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non MẦM NON XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM Môi trường tâm lý xã hội trong trường mầm non môi trường dựng trong trường xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong xây dựng môi trường xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non pháp Xây dựng môi trường tâm lý xã hội môi trường MẦM NON XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM Xây dựng môi trường tâm xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non Xây dựng môi trường tâm xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non trẻ mầm non giáo Mầm non Xây dựng môi trường tâm xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang xem: Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non thuộc chủ đề Sức khỏe Wiki. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non?

File đính kèm: docx GIAI PHAP XAY DUNG MOI TRUONG TAM LI XA HOI TRONG TRUONG MAM NON_12625373.docx. Giáo Án Liên Quan. => Đọc thêm

Bài thu hoạch giáo viên mầm non hạng 3 – Thả Rông

Chuyên đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớp. Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non.. => Đọc thêm

Chuyên De 6: xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo …

3 thg 1, 2022 — Tổng kết 5 năm thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”Ngày đăng:08/11/2019 – 12:38Từ … => Đọc thêm

Bài thu hoạch đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình …

Việc tạo nên bầu không khí tâm lý xã hội dựa trên các giá trị trong xây dựng môi trường là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy hiệu quả giáo dục vì nó đáp ứng … => Đọc thêm

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề …

26 thg 10, 2021 — MỘT VÀI GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON. MỤC LỤC. Tiêu đề. Bạn đang xem: Bài thu hoạch lớp bồi … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non

Chuyên đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớp. Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. => Đọc thêm

Chuyên De 6: xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo …

3 thg 1, 2022 — Tổng kết 5 năm thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”Ngày đăng:08/11/2019 – 12:38Từ … => Đọc thêm

Bài thu hoạch đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình …

Việc tạo nên bầu không khí tâm lý xã hội dựa trên các giá trị trong xây dựng môi trường là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy hiệu quả giáo dục vì nó đáp ứng … => Đọc thêm

Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề …

26 thg 10, 2021 — MỘT VÀI GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON. MỤC LỤC. Tiêu đề. Bạn đang xem: Bài thu hoạch lớp bồi … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Học viên: Nguyễn Thị Phương TràmMã số: BD.MN3.02.107Ngày sinh: 18/04/1987Nơi sinh: Bình DươngEmail: Điện thoại: 0123 514 4325KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀNGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG IIIĐơn vị tổ chức: Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhĐịa điểm học: Trường Trung học phổ thông Võ Minh Đức – Bình DươngĐỀ TÀI:MỘT VÀI GIẢI PHÁPXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONGGIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NONBình Dương, ngày 10 tháng 07 năm 2018MỤC LỤCTiêu đềTrangI. Đặt vấn đề03II. Nội dung051. Cơ sở lí luận052. Thực trạng063. Giải pháp08Giải pháp 1: Xây dựng môi trường tâm lý xã hội mang tính08chất môi trường gia đìnhGiải pháp 2: Xây dựng hệ thống nội quy, quy tắc giao tiếp,14ứng xửGiải pháp 3: Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện18Giải pháp 4: Xây dựng các hành vi tích cực21Giải pháp 5: Phối hợp, tổ chức, huy động cộng đồng22III. Kết luận25Tài liệu tham khảo27I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Trong lĩnh vực giáo dục nói chung và lĩnh vực giáo dục mầm non nói riêngnhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ củaviên chức giảng dạy và chăm sóc trẻ, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp cho giáo viên mầm non. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chứcdanh ngề nghiệp giáo viên mầm non hạng III và xét thăng hạng chức danh nghề2nghiệp giáo viên mầm non hạng III. Với những lý do trên, trong dịp hè năm2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương đã phối hợp với Trường Đại học sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danhnghề nghiệp giáo viên cho các cấp học trên địa bàn tỉnh. Tôi đã mạnh dạng đăngký tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viênmầm non hạng III.Qua quá trình học tập, nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn, truyền đạt củacác thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp cho giáo viên mầm non tôi đã nắm bắt được nội dungcủa từng chuyên đềChuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nướcChuyên đề 2: Luật trẻ em và hệ thống quản lí giáo dụcChuyên đề 3: Kĩ năng làm việc nhómChuyên đề 4: Kĩ năng quản lí thời gianChuyên đề 5: Phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối lớpChuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ởtrường mầm nonChuyên đề 7: Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm nonChuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm nonChuyên đề 9: Kĩ năng hướng dẫn, tư vấn phát triển năng lực nghề nghiệpcho giáo viênChuyên đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầmnonChuyên đề 11: Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống sưphạm ở trường mầm non3Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho côngtác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đềgiúp tôi hiểu sâu hơn và có thể áp dụng hiệu quả hơn trong hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ của bản thân đó là chuyên đề “Xây dựng môi trường tâm lí – xã hộitrong giáo dục trẻ ở trường mầm non”. Đây cũng là một trong những chuyên đềmà các đơn vị trường học trên địa bàn huyện tôi đã triển khai và đang thực hiện.Hiện nay ngành giáo dục đang từng bước chuyển đổi từ chương trình giáodục đến hình thức và phương pháp giáo dục để đạt hiệu quả cao nhất. Để đápứng được yêu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải “Xây dựng đội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về sốlượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩmchất, đạo đức, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quảnlí, phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” – chỉ thị số 40/CT/TW ngày15/06/2004 của Ban bí thư.Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã và đang đầu tư kinhphí xây dựng các phòng học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho cáctrường mầm non được hoạt động tích cực đổi mới nội dung và phương phápgiảng dạy và phát động các cuộc vận động, các phong trào thi đua nhằm nângcao chất lượng giáo dục. Điển hình là công văn số 9761/BGDĐT-GDMN ngày20/10/2008, hướng dẫn và triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” bậc học mầm non; chuyên đề “Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” với mong muốn động viên, khuyếnkhích thầy cô giáo, cán bộ quản lí, toàn thể học sinh cùng các lực lượng ngoài xãhội tích cực, chủ động tham gia xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, antoàn, hình thành và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở trẻ, tạo mọi điềukiện tốt nhất để trẻ được phát triển toàn diện về mọi mặt.4Tuy nhiên trên thực tế việc xây dựng môi trường thân thiện - môi trườngtâm lý - xã hội cho trẻ ở trường mầm non chưa thực sự được chú trọng. Trongthời gian vừa qua ngành giáo dục luôn phải đối mặt với các vấn nạn về bạo hànhtrẻ (kể cả thể chất lẫn tinh thần, “khủng bố” trẻ bằng lời nói...), đánh trẻ, xâm hạitrẻ em xảy ra với môi trường giáo dục làm phụ huynh phải đặt câu hỏi “nơi nàolà an toàn cho con trẻ”, trẻ vẫn chưa thật sự ‘thích” đến trường mầm non. Vì vậy,bên cạnh việc xây dựng môi trường vật chất chúng ta cần hết sức quan tâm đếnviệc xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm non để trẻ thực sựcảm nhận được “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”II. NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận:Có thể nói, việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non làthực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trongcông tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi vàhoạt động của trẻ. Thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và pháttriển toàn diện.Môi trường giáo dục trong nhà trường là tập hợp các yếu tố về vật chất vàtâm lý - xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng quá trình dạyhọc và giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người học. Môitrường tâm lý - xã hội được tạo dựng trên cơ sở bầu không khí sư phạm trongnhà trường, mối quan hệ của người dạy với người học, mối quan hệ của ngườihọc với nhau. Môi trường tâm lý - xã hội trong nhà trường ảnh hưởng rất lớnđến sự hình thành và phát triển nhận thức, tình cảm và hành vi của người họccũng như ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của quá trình giáo dục. Như vậy, môitrường tâm lý - xã hội trong trường mầm non là môi trường được tạo dựng trêncơ sở bầu không khí sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ tác động qua lạigiữa người lớn với trẻ (giáo viên mầm non, cán bộ công nhân viên trongtrường, phụ huynh, khách), người lớn với người lớn, trẻ với trẻ.5Trẻ em lứa tuổi mầm non đang trong giai đoạn đầu tiên của sự hình thànhvà phát triển nhân cách. Sự phát triển của trẻ được quyết định bởi một tổ hợp cácđiều kiện: đặc điểm phát triển cơ thể của trẻ, điều kiện sống, mối quan hệ của trẻvới môi trường xung quanh, mức độ tích cực hoạt động của bản thân trẻ. Trẻ chỉcó thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội nhờ sự tiếp xúc với người lớn. Việc tạo nênbầu không khí tâm lý - xã hội dựa trên các giá trị trong xây dựng môi trường nhàtrường là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy hiệu quả giáo dục vì nó đáp ứng cácnhu cầu quan trọng của trẻ. Theo đó, môi trường nhà trường cần được thiết lậptrên nền tảng các giá trị. Kết quả nghiên cứu của UNESCO trong chương trìnhgiáo dục giá trị sống toàn cầu trẻ em cần được sống trong môi trường mà trẻ cảmthấy: được an toàn, được có giá trị, được yêu thương, được hiểu và được tôntrọng.2. Thực trạng:Tôi là một giáo viên của trường Mầm non Tân Lập trên địa bàn huyện BắcTân Uyên, tỉnh Bình Dương. Trường tôi nằm ở điểm trường nông thôn nhưng cơbản cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường cũng đã cố gắng xây dựng trườngđạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và đạt danh hiệu trường đạt chuẩn chất lượng giáodục mức độ 3 vào năm 2017.Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường năm học 2017 - 2018 có22/24 người nữ. Trong đó:- Cán bộ quản lý: 03 người- Giáo viên: 12 người- Nhân viên: 09 người- Tổng số lớp: 06 lớp (2 lá, 2 chồi, 1 mầm, 1 nhóm trẻ)- Tổng số trẻ: 69/163 trẻ nữ (bán trú 100%)Trong năm học vừa qua, nhà trường đã phát động cho toàn giáo viên thamgia xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng trường học antoàn, thân thiện... Bản thân tôi cũng đã tích cực tham gia các phong trào. Tuynhiên, tôi chỉ mới nắm bắt được những nội dung cơ bản nên khi bắt tay vào thựchiện thì còn rất lúng túng và kết quả đạt được chưa cao. Vì là một giáo viên tâmhuyết với nghề nên kết quả đó làm tôi rất trăn trở và tự đặt câu hỏi cho mình:xây dựng môi trường thân thiện, môi trường tâm lý - xã hội là xây dựng thế nào?6Phải áp dụng những giải pháp gì? Thực hiện bằng cách nào và bắt đầu từ đâu?...Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạngIII tôi “bắt gặp” được chuyên đề “xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trongtrong giáo dục trẻ ở trường mầm non” với sự truyền đạt, hướng dẫn, chia sẻ củaTiến sĩ Phạm Phước Mạnh - giảng viên khoa tâm lý trường Đại học sư phạmthành phố Hồ Chí Minh tôi đã có thể xác định được “hướng đi” cho mình trongviệc xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm non đạt hiệu quả vàtôi sẽ áp dụng vào thực tế khi năm học mới 2018 - 2019 bắt đầu.Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, của bản thân và kết quả họatđộng của những năm vừa qua tôi cũng đã xác định được một số thuận lợi và khókhăn khi thực hiện chuyên đề này.* Thuận lợi:- Được sự chỉ đạo, quan tâm, hỗ trợ tư vấn của các cấp lãnh đạo, đặc biệt làBan giám hiệu nhà trường.- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh, của cộng đồng.- Bản thân tôi là một giáo viên chủ động, tích cực trong việc tìm tòi, họchỏi và đã được tham gia bồi dưỡng chuyên đề “xây dựng môi trường tâm lý - xãhội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non”.* Khó khăn:- Giáo viên chưa có nhiều kỹ năng trong việc xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong trường mầm non.- Kỹ năng giao tiếp ứng xử của bản thân giáo viên chưa khéo léo, nhanhnhạy khi có tình huống bất ngờ xảy ra.- Chưa nhận được sự hợp tác, phối hợp của một vài phụ huynh và thànhviên trong nhà trường trong việc xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trongtrường mầm non.3. Giải pháp:Xuất phát từ những lý do và thực trạng nêu trên và thông qua việc tham gialớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp trong thời gian vừa qua tôi đã nhận thứcđược tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong trườngmầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ. Tôi đã nghiên7cứu, sưu tầm và đưa ra những giải pháp xây dựng môi trường tâm lý - xã hộitrong trường mầm non như sau:Giải pháp 1: Xây dựng môi trường tâm lý - xã hội mang tính chất củamôi trường gia đìnhTrước khi đến trường mầm non, trẻ em được sống trong môi trường giađình, được chăm sóc, dạy dỗ bằng tình cảm yêu thương ruột thịt. Điều nàykhông có được ở trường mầm non. Tuy nhiên, với chức năng, nhiệm vụ củatrường mầm non là nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ emhình thành những yếu tố ban đầu của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớpMột (Điều lệ trường mầm non), phát huy hết những tiềm năng đang nảy nở ở trẻthì nhà trường cần xây dựng môi trường tâm lý - xã hội mang tính chất của môitrường gia đình. Đó là:- Môi trường an toàn: Môi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm noncần đảm bảo trẻ được chăm sóc, giáo dục bằng tình cảm thương yêu. Khi đượcsự quan tâm chăm sóc của tất cả các thành viên trong nhà trường, đặc biệt là côgiáo sẽ tạo ra ở trẻ sự an toàn cả về thể chất lẫn tâm lý. Nhờ đó trẻ mới cảm thấyyên tâm, mới vui tươi hồn nhiên, mới mạnh dạng thăm dò, thử nghiệm, khámphá thế giới xung quanh. Hoạt động trong môi trường tâm lý - xã hội nhà trườngmang đặc trưng văn hóa gia đình, trẻ em được người lớn chăm sóc, giáo dụcbằng tình cảm thương yêu, được thỏa mãn đầy đủ và kịp thời, hợp lí mọi nhucầu để phát triển. Đây là điều kiện tiên quyết để trẻ trưởng thành.Ví dụ: Khi trẻ lần đầu tiên bước chân vào trường mầm non “ngày đầu tiênđi học” nhất là trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ và mầm trẻ sẽ rất là bỡ ngỡ, lo lắng và đa sốtrẻ sẽ khóc vì có thể nói đây là lần đầu tiên trẻ rời xa gia đình, rời xa “môitrường an toàn” vốn có. Nếu cô giáo không quan tâm, vỗ về trẻ sẽ cảm thấykhông an toàn và sẽ quấy khóc nhiều hơn. Trẻ cần được cô giáo quan tâm, vỗ về,chăm sóc, trò chuyện dần dần trẻ sẽ quen với môi trường mới và không cònquấy khóc nữa. Vì lúc đó trẻ đã cảm nhận được ở trường cũng được an toàn nhưở gia đình.8- Môi trường phong phú: Trường mầm non có nhiều thành viên như hiệu trưởng,phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, trẻ em, phụ huynh của trẻ tạo ra các mốiquan hệ phong phú, đa dạng giữa nhiều người ở những độ tuổi và thế hệ khácnhau. Trong môi trường phong phú các mối quan hệ này, trẻ có nhiều cơ hội đểgiao tiếp, học hỏi, mở rộng khiến thức cũng như rèn luyện các kỹ năng sống cầnthiết (sự tự tin, sự tò mò, khả năng sáng tạo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp,kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giữ an toàn cá nhân)Ví dụ: Khi bước vào môi trường phong phú các mối quan hệ như trườngmầm non trẻ sẽ nhìn thấy, nghe thấy và học được các quy tắc ứng xử như thếnào cho phù hơp. Khi thấy cô giáo nói chuyện với ba mẹ mình trẻ sẽ nhận ra quytắc trong giao tiếp như kính trọng, vui tươi, cởi mở. Trẻ nắm được cách giao tiếpvới người lớn là phải kính trọng, lễ phép hoặc là khi chơi với bạn phải biết đoànkết, không tranh giành hay tự ý lấy đồ của bạn, biết nói lời cám ơn và xin lỗi khicần thiết...Để phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mầm non là nhậnthức cảm tính, trường mầm non luôn sẵn có đồ dùng đồ chơi, phương tiện trựcquan như tranh ảnh, mô hình, băng hình. Đặc biệt các đồ dùng sinh hoạt như cacốc, bát thìa, bàn ghế, cây trồng, vật nuôi... đều được giáo viên sử dụng trongquá trình chăm sóc, giáo dục giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết về tên gọi, đặcđiểm, công dụng/ích lợi, cách sử dụng/cách chăm sóc chúng. Đồng thời hìnhthành ở trẻ thái độ đúng đắn cũng như các thói quen tốt, các hành vi tích cựctrong ứng xử với môi trường sống như biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết chămsóc, bảo vệ vật nuôi, cây trồng...Ví dụ: Hiện nay chúng ta đang thực hiện chuyên đề “lấy trẻ làm trung tâm”trong mọi hoạt động, tích cực cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá chứkhông “nhốt” trẻ trong lớp với bốn bức tường vì lý do “trẻ ra sân khó quản”. Trẻcon rất thích khám phá xung quanh, đặc biệt là những điều mới lạ. Ví dụ khi chotrẻ trải nghiệm về các giác quan chúng ta sẽ cho trẻ được tri giác qua tranh ảnh,9vật thật... trẻ được tận mắt nhìn thấy, được dùng mũi để ngửi, dùng tai để nghe,dùng tay để sờ, được dùng miệng để nếm, được cảm nhận sẽ kích thích tất cảcác giác quan giúp cho nhận thức của trẻ được mở rộng. Bên cạnh đó giáo viênluôn nhắc nhở, giáo dục trẻ các hành vi tích cực như thu dọn sau khi chơi xong,nhặt rác bỏ vào thùng rác, không nghịch phá đồ vật, con vật nguy hiểm...+ Môi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ bằng giao tiếp trực tiếpvà thường xuyên: Ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi tình huống của cuộc sống,người lớn đều có thể bảo ban, dạy dỗ trẻ. Việc nuôi và dạy trẻ trong môi trườngtâm lý - xã hội nhà trường cần được kết hợp một cách khéo léo và tự nhiên.Ví dụ: Trong giờ tổ chức cho trẻ ăn giáo viên có thể trò chuyện, bảo ban,hướng dẫn trẻ các kỹ năng cần thiết như kỹ năng tự phục vụ (biết lấy chén, lấymuỗng, biết lấy ghế ngồi vào bàn, rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn xong...),kỹ năng giao tiếp, ứng xử (biết mời cô và các bạn khi ăn, biết cám ơn khi cô chiacơm, biết xin lỗi khi lỡ làm đổ cơm của bạn, không lấy đồ ăn của bạn...). Trongtổ chức giờ ngủ, giáo viên có thể cho trẻ nghe những điệu hát, vần thơ hay để trẻcó thể cảm nhận được tinh hoa văn hóa một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Hay trongtổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời khi có bạn lỡ trượt chân vấp ngã tận dụngtình huống đó cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, không trêu ghẹo bạn và xem bạncó bị trầy xướt gì không. Qua đó cô giáo có thể nói cho trẻ biết khi bị trầy xướtthì nên làm thế nào....+ Môi trường tự do: Trong môi trường tâm lý - xã hội ở nhà trường, tất cảtrẻ em đều được tự do hoạt động, được tạo cơ hội để phát triển tối ưu nhữngtiềm năng sẵn có. Mỗi đứa trẻ là một con người riêng biệt, có đặc điểm riêng vềthể chất và tâm lý, mỗi trẻ có cách tiếp nhận kinh nghiệm theo cách riêng, tốc độriêng của mình. Những nét riêng này cần được tôn trọng và khuyến khích để trẻphát triển một cách độc lập và chủ động.Môi trường tâm lý - xã hội này tạo điều kiện cho trẻ tự do hoạt động dochính mình và vì chính mình. Khi trẻ hoạt động, người lớn khuyến khích, động10viên, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá cuộc sống, tìm hiểu, quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết. Do đó, mỗi trẻ đều được phát huy khảnăng riêng của mình và hình thành ở trẻ ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm vớibản thân, với những người xung quanh, với môi trường mà trẻ đang sống.Tuy nhiên trên thực tế thì chúng ta vẫn còn “ngại” thay đổi, vẫn còn áp đặttrẻ và dạy theo những thứ chúng ta sẵn có chứ chưa thực sự dạy theo những gìtrẻ hứng thú. Ngay trong quá trình tổ chức hoạt động chúng ta vẫn áp đặt câu trảlời, ý tưởng của trẻ. Ví dụ: khi dạy trẻ tìm hiểu về con mèo chúng ta vẫn thườngáp đặt trẻ phải trả lời con mèo sống trong gia đình, đẻ con, có 4 chân, kêu meomeo, thích ăn cá và bắt chuột... chứ chúng ta chưa quan tâm đến mong muốn củatrẻ “tại sao con mèo thích bắt chuột? Tại sao nó ngủ ngày? Tại sao nó đi rấtêm?... Hoặc khi trẻ ra sân hoạt động giáo viên thường cấm đoán không cho trẻchạy nhảy, la hét. Hay khi trẻ phát hiện có tổ kiến, con sâu thì chúng xúm xít lạimà không theo ý của cô giáo thì lúc đó cô giáo sẽ đến bắt trẻ phải di chuyển đếnchỗ khác theo ý cô mà không quan tâm đến nhu cầu của trẻ là đang muốn tìmhiểu vể con sâu hay tổ kiến đó.+ Môi trường có sự tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau: Trong môi trường tâm lý- xã hội lành mạnh, người lớn nói chung, cô giáo và bạn bè đều tôn trọng sự lựchọn hoạt động của trẻ, luôn đặt niềm tin nơi trẻ, tin rằng trẻ có khả năng hoànthành và hoàn thành tốt những hoạt động mà trẻ được tự do lựa chọn. Niềm tincủa người lớn, của bạn bè là động lực mạnh mẽ thúc đẩy trẻ hoàn thành nhiệmvụ theo cách tốt nhất có thể với khả năng của trẻ.Ví dụ: Trong năm học vừa rồi lớp tôi có một bé thừa cân và đang chuẩn bịchạm mức béo phì. Để hạn chế sự tăng cân cho bé tôi đã chủ động phối hợp vớigia đình thay đổi một chút trong chế độ ăn và tập luyện cho bé. Tôi thường chobé ăn nhiều rau hơn các bạn khác, cắt chế độ sữa ở nhà chỉ uống một cốc sữavào sau bữa ăn sáng tại trường, tôi thường tạo cơ hội cho bé tham gia giúp côthu dọn bàn ghế, tăng cường vận động hơn các bạn trong các hoạt động. Tuy11nhiên trong hai tháng đầu bé vẫn lên cân nhưng với lòng tin bé sẽ giảm được vớisự kiên trì của mình thì đến tháng thứ tư bé đã không tăng cân nữa, đến cuốinăm thì chiều cao tăng nhưng cân nặng vẫn giữ mức thế là bé không còn nằmtrong kênh sức khỏe cần phải theo dõi. Hay trong giờ tập thể dục thì có một vàibé rất nhút nhát không dám tham gia vận động cùng các bạn khi thực hiện mộtsố bài tập như trườn, trèo nhưng với lòng tin của mình đặt vào trẻ tôi đã giúp trẻmạnh dạng, tự tin tham gia vào hoạt động cùng các bạn.+ Môi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động trong họat động: Với đồdùng đồ chơi phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc được bố trí trên những chiếcgiá vừa tầm với trẻ. Với thái độ cởi mở, vui tươi, với hành vi, cử chỉ nhẹ nhàng,ánh mắt trìu mến của cô giáo, sự cổ vũ của bạn bè, trẻ thực sự được sống trongmôi trường an toàn, phong phú. Điều này làm nảy sinh ở trẻ những xúc cảm tíchcực và lòng khao khát được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm.Ví dụ: Khi cho trẻ tìm hiểu về nghề xây dựng mà giáo viên chuẩn bị nhiềuđồ dùng đồ chơi liên quan đến nghề như cái bay, gạch, cát, xi măng, đồ bảo hộ,tranh ảnh các công trình, video cách trộn hồ, cách xây gạch... sẽ giúp trẻ dễ dàngtiếp thu hơn nghề xây dựng là nghề như thế nào, cần có những đồ dùng gì, tạo ranhững sản phẩm ra sao... chứ không chỉ đơn thuần ta chỉ cung cấp cho trẻ cáibay và gạch xây dựng mà trẻ có thể hiểu hết về nghề xây dựng.Giáo viên phải cho trẻ tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi chứ không phải làm đểtrưng bày.Ví dụ: Khi giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ in, vẽ hoa quả bằng rau củkhông chỉ chuẩn bị màu nước, rau củ mà giáo viên nên chuẩn bị thêm màu lông,màu sáp, giấy màu... để trẻ có thể tiếp xúc và sử dụng nhiều loại màu khác nhauđể tạo nên bức tranh. Và trong quá trình trẻ thực hiện giáo viên thường xuyênkhơi gợi, động viên, khích lệ trẻ thì trẻ sẽ tạo ra được những sản phẩm có tínhmới lạ, độc đáo hơn.12Để có thể xây dựng môi trường nhà trường nhân văn và thân thiện, giáoviên cần có một số kỹ năng như: biết lắng nghe trẻ, có lời nói và cử chỉ thể hiệnsự quan tâm, tôn trọng trẻ, biết chia sẻ và thấu hiểu những vấn đề trẻ đang gặpphải trong học tập và cuộc sống, công bằng với trẻ, không phân biệt đối xử, tạođiều kiện để trẻ bộc lộ bản thân, biết cách khích lệ và động viên trẻ để trẻ thíchnghi với môi trường lớp học, vượt qua những trở ngại...Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xửtrong trường mầm nonĐể xây dựng được môi trường tâm lý - xã hội mang tính chất của môitrường gia đình, môi trường tâm lý - xã hội lành mạnh, an toàn, thân thiện trongtrường mầm non thì chúng ta cũng cần phải xây dựng một hệ thống nội quy, quytắc ứng xử, các mối quan hệ và hành vi tích cực trong trường mầm non.Việc xây hệ thống nội quy, quy tắc ứng xử phải dựa trên tinh thần cộng tác,có những nội quy, quy tắc chung và riêng phù hợp cho từng đối tượng nhưngphải dựa vào các yếu tố như sau:- Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp: nghĩa là phải coi đối tượng giaotiếp là một cá nhân, một con người, một chủ thể với đầy đủ các quyền vui chơi,học tập, lao động... với những đặc trưng tâm lý riêng biệt, họ có quyền bìnhđẳng với mọi người trong các mối quan hệ xã hội. Trong xã hội, vị thế có khácnhau nhưng nhân cách là bình đẳng. Nhu cầu được tôn trọng là nhu cầu đặctrưng của con người. Tôn trọng nhân cách sẽ giúp họ cởi mở, tự tin trong giaotiếp. Tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình.Ví dụ: Trong lớp học của chúng ta có những đứa trẻ gia đình có điều kiệnnên lúc nào cũng tinh tươm, sạch sẽ còn có những đứa trẻ gia đình khó khăn hơnmột chút, nhìn vẻ ngoài có yếu ớt hơn không vì thế mà ta cứ quấn quýt bên đứatrẻ tinh tươm kia mà quên đứa trẻ có gia cảnh khó khăn. Chính những đứa trẻ13yếu ớt, khó khăn đó mới là đối tượng mà chúng ta cần phải quan tâm nhiều hơnchứ không phải bỏ mặc.- Thiện ý trong giao tiếp: Trong các mối quan hệ xã hội đặc biệt là trườngmầm non rất cần sự thiện ý. Thiện ý trong giao tiếp nghĩa là luôn nghĩ tốt, luôntạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng giao tiếp. Cung cách ứng xử thể hiện cáitâm của con người, người có tâm nhân hậu dễ thông cảm, chia sẻ với bất hạnh,rủi ro, vui với thành công của người khác, mong muốn người khác tiến bộ, thànhđạt. Cái tâm nhân hậu giúp chủ thể thiết lập được các mối quan hệ tốt đẹp vớinhững người xung quanh và ngược lại người có tâm không nhân hậu thường íchkỉ, thiếu tôn trọng người khác, không biết cảm thông, chia sẻ, hay đố kỵ vớithành công của người khác.- Vô tư trong giao tiếp: nghĩa là trong giao tiếp chủ thể không bao giờ đượclợi dụng đối tượng giao tiếp cả về vật chất và tinh thần. Đây là điều kiện để xâydựng, duy trì các mối quan hệ lâu dài, tốt đẹp với những người xung quanh.- Đồng cảm trong giao tiếp: nghĩa là chủ thể giao tiếp biết đặt mình vào vịtrí của đối tượng giao tiếp, vào hoàn cảnh, vào lứa tuổi để cảm thông, chia sẻniềm vui, nổi buồn của họ. Suy nghĩ, thái độ, hành động của mỗi người là khácnhau. Nếu ta cứ khăng khăng bắt người khác phải theo mình khó tránh khỏinhững bất bình. Đồng cảm giúp đối tượng giao tiếp cởi mở hơn và tạo đượcniềm tin, tạo ra sự gần gũi, thân mật, tạo ra cảm giác an toàn và hứng thú khigiao tiếp với nhau.Ví dụ: Trong lớp có một vài phụ huynh thường đưa con đi học rất sớm hoặcđón rất muộn nhưng không vì thế mà ta cáu gắt, khó khăn với trẻ với phụ huynhmà phải biết tìm hiểu lý do và thông cảm cho họ như vậy mới tạo dựng đượcmối quan hệ tốt và tạo được cảm giác an toàn cho trẻ.Ở đơn vị tôi cũng đã xây dựng những bảng nội quy cho toàn thể cán bộ,giáo viên, nhân viên và phụ huynh của trường tuy nhiên còn mang tính chất14chung chung chưa được cụ thể hóa như trong giải pháp đã nêu. Nhà trường xâydựng một bảng nội quy dành chung cho phụ huynh và trẻ chỉ đơn thuần là quyđịnh giờ giấc đón - trả trẻ, đồng phục, tư trang của trẻ khi vào trường, đối tượngphụ huynh được đón trẻ chứ chưa xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử, giao tiếp.Sau khi được tìm hiểu chuyên đề, với cương vị là một giáo viên - một tổ trưởngchuyên môn căn cứ vào Quy định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008 quyđịnh về đạo đức nhà giáo; căn cứ quyết định số 03/2007/QĐ-BNV quy tắc ứngxử của cán bộ công chức viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địaphương; căn cứ vào Điều lệ trường mầm non tôi cũng đã mạnh dạng xây dựngđược bảng nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử với từng đối tượng trong trườngmầm non và tôi sẽ tham mưu Ban giám hiệu bổ sung, chỉnh sửa và áp dụngtrong năm học mới như sau:- Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử của giáo viên với trẻ mầm non:+ Yêu thương trẻ như con em của mình.+ Giao tiếp, ứng xử thành tâm, thiện ý. Biết lắng nghe và cùng chia sẻnhững khó khăn trong cuộc sống. Không phân biệt đối xử, công bằng với trẻ.Giúp đỡ, quan tâm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.+ Thỏa mãn hợp lý các nhu cầu cơ bản của trẻ (nhu cầu an toàn, tựkhẳng định, vui chơi, giao tiếp, nhu cầu tình cảm...). Mềm mỏng nhưng kiênquyết đưa trẻ vào nề nếp nhà trường.+ Tôn trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ (trẻ nói ngọng, nói lắp, thểtrạng yếu...)+ Hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, thái độ vui tươi, cởi mở.+ Kết hợp giữa nuôi và dạy trong chăm sóc, giáo dục trẻ.+ Nhớ và gọi tên trẻ.+ Cẩn trọng khi đánh giá trẻ.15+ Gương mẫu trong lời nói và hành động để trẻ noi theo. Luôn đặt tìnhthương và trách nhiệm lên hàng đầu.- Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử của giáo viên với cấp trên/cấp dưới: Đối cới cấp trên+ Chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ được phân công.+ Trung thực, thẳng thắn trong báo cáo. Đề xuất, tham gia đóng góp ýkiến với cấp trên.+ Khi gặp cấp trên phải chào hỏi nghiêm túc, thân mật, lịch sự. Đối với cấp dưới+ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực nhiện nhiệm vụđược giao.+ Gương mẫu cho cấp dưới học tập, noi theo. Nắm được tâm tư,nguyện vọng, hoàn cảnh của cấp dưới, chân thành, chia sẻ, động viên khi gặpkhó khăn, vướng mắc trong cuộc sống và công việc.+ Tôn trọng, cởi mở. Không hách dịch, của quyền...- Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử của giáo viên với đồng nghiệp:+ Tôn trọng, chân thành, bảo vệ uy tín, danh dự của đồng nghiệp. Khôngđố kỵ, bè phái gây mất đoàn kết.+ Thấu hiểu, chia sẻ khó khăn, coi đồng nghiệp như người thân trong giađình.+ Góp ý chân thành, thẳng thắn. Không nói tục trong hội họp, sinh hoạt.+ Hợp tác, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.- Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử của giáo viên với nhân viên trong nhàtrường:+ Xưng hô đúng mực, thể hiện nhân cách văn hóa, lịch sự và thân mật.+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong thực hiện nhiệm vụ. Không bè phái gây mấtđoàn kết.+ Cảm thông, chia sẻ khó khăn trong công việc và cuộc sống.16+ Tôn trọng cuộc sống riêng và tính cách của mỗi người.- Nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử của giáo viên với phụ huynh của trẻ vàkhách đến trường:+ Văn minh, lịch sự khi giao tiếp. Luôn thể hiện thái độ, cử chỉ, lời nóikhiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh trong mọi tình huống. Không to tiếng, hách dịch,không nói tục hay có thái độ cọc cằn... gây căng thẳng, bức xúc cho phụ huynh,người đến giao dịch.+ Công tâm, tận tụy khi thi hành công vụ. Không thông đồng, tiếp taylàm trái quy định để vụ lợi.+ Giải quyết công việc phải nhanh chóng, chính xác.+ Thấu hiểu, chia sẻ, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, hướng dẫnchu đáo cho phụ huynh và khách đến trường.+ Tôn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp của phụ huynh, củakhách.Giải pháp 3: Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện trongtrường mầm nonBên cạnh việc xây dựng một hệ thống nội quy, quy tắc ứng xử trong giaotiếp thì chúng ta cần xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện trong trườngmầm non. Trước tiên cần xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa cácthành viên trong trường mầm non với nhau. Bởi vì tâm lý trẻ lúc này là trẻ hay“bắt chước” nếu ta xây dựng được mối quan hệ tích cực này thì sẽ dễ dàng xâydựng được mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ, với giáo viên vàthành viên khác trong trường mầm non.Cũng giống như việc xây dựng nội quy, quy tắc giao tiếp, ứng xử thì việcxây dựng các mối quan hệ tích cực cũng được biểu hiện ở các yếu tố như đãphân tích ở giải pháp 2 đó là:17- Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp: có thái độ niềm nở, trântrọng khi tiếp xúc, biết lắng nghe ý kiến của đối tượng giao tiếp, giao tiếp có vănhóa, trang phục phù hợp.- Thiện ý trong giao tiếp: tin tưởng, chân thành, công bằng trong nhận xét,đánh giá. Luôn nghĩ tốt về đối tượng.- Vô tư trong giao tiếp: không suy tính thiệt hơn, nặng nhẹ. Không ghen tỵvới thành công của người khác.- Đồng cảm trong giao tiếp: Biết sống với niềm vui, nỗi buồn, biết đặt mìnhvào vị trí của người khác.Mối quan hệ tích cực, thân thiện của người lớn là cơ sở để hình thành ở trẻnhững mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè hiện tại và các mối quan hệ xã hội trongtương lai. Cô giáo cần tạo ra môi trường tâm lý - xã hội tích cực, thân thiện đểtrẻ:- Chơi, hợp tác, thân thiện, nhường nhịn với tất cả các bạn kể cả bạn khuyết tật,khó khăn...- Chủ động kết bạn, biết đề nghị mượn đồ chơi, cùng chơi, cùng thực hiện nhiệm-vụ với bạn.Kính trọng, lễ phép với người lớn (chào hỏi, thưa gửi, xin phép...).Thể hiện sự biết ơn bằng lời nói và hành động.Giúp đỡ người lớn, bạn bè.Cảm nhận cảm xúc của người khác, thể hiện sự quan tâm, chia sẻ bằng lời nói,cử chỉ, hành động với bạn, với cô, với người thân...- Biết lắng nghe, biết trình bày ý kiến...Trong trường mầm non, giáo viên là người giữ vị trí trực tiếp, vai trò chủđạo trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, xây dựng được mối quan hệ tíchcực, thân thiện giữa giáo viên mầm non với trẻ sẽ đảm bảo trẻ phát triển toàndiện cũng như đảm bảo hiệu quả của hoạt động giao tiếp sư phạm. Mối quan hệtích cực, thân thiện giữa giáo viên mầm non với trẻ được biểu hiện trong cácphương thức giao tiếp, ứng xử. Có nhiều phương thức tiếp cận với trẻ như:phương thức áp đặt từ phía người lớn, phương thức kết hợp giữa giáo dục và18hoạt động tích cực của trẻ, phương thức tự lựa chọn những định hướng giá trị xãhội mà cá nhân cho là có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của họ. Từ vị tríxã hội quy định cho cô giáo mầm non và để xây dựng các mối quan hệ tích cực,thân thiện với trẻ, giáo viên mầm non cần thực hiện hai phương thức giao tiếp,ứng xử đó là:- Phương thức giao tiếp, ứng xử của cô giáo như mẹ hiền: Cô giáo khôngphải là người mẹ sinh ra trẻ nhưng là người mẹ xã hội của trẻ, giao tiếp ứng xửvới trẻ bằng phương thức mẹ - con. Trẻ hoạt động và ở trường với cô 10 - 11 giờmỗi ngày. Do đó, những thông tin, hiểu biết, nhận thức về con người, sự vật,hiện tượng chủ yếu do cô xây dựng cho trẻ. Cô giáo là người thay thế mẹ chămsóc, giáo dục trẻ. Mối quan hệ thể hiện ở cách xưng hô cô - con vừa nhắc nhở côgiáo bổn phận làm mẹ, tận tụy, không ngại khó khăn chăm sóc cho những đứacon của mình và trẻ phải biết nghe lời cô daỵ, chơi theo sự chỉ dẫn của cô. Sựchăm sóc của cô sao cho vừa có tình thương, vừa có công bằng để không cháunào bị thiệt thòi, thiếu sự quan tâm của cô. Cô cần khích lệ, động viên thành tíchcủa trẻ giúp trẻ tự tin và tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với cô.- Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáo: là nhiệm vụ của cô đượcquy định trong Điều lệ trường mầm non, là mục tiêu của giáo dục mầm non. Côphải giúp trẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần: nhận thức, ngôn ngữ, thẫmmỹ, tình cảm - kỹ năng xã hội, thể lực.Để đảm bảo đúng mục tiêu của ngành học, hai phương thức này luôn gắnbó nhau, lồng vào nhau tạo ra sự mềm mại trong giao tiếp ứng xử. Thiếu phươngthức này hoặc phương thức kia sẽ tạo ra sự khiếm khuyết trong nhân cách củatrẻ. Cô giáo mầm non là người quyết định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Đểphát triển toàn diện nhân cách trẻ theo mục tiêu của giáo dục mầm non, cô giáokhông chỉ là hình mẫu nhân cách để trẻ nhập tâm, bắt chước và học tập mà cònphải tạo ra môi trường tâm lý - xã hội các mối quan hệ tích cực, thân thiện.Giải pháp 4: Xây dựng hành vi tích cực trong trường mầm non19Hành vi giao tiếp ở trường mầm non phải là những hành vi văn hóa. Hànhvi giao tiếp có văn hóa là biểu hiện trình độ văn hóa giao tiếp của con người, nóthể hiện các nét tính chất và kỹ năng đặc trưng như: tôn trọng con người, cóthiện chí, quan tâm chú ý đến người khác, nhân hậu độ lượng, lịch sự và cư xửkhéo léo khi giao tiếp, không định kiến, biết lắng nghe.Trường mầm non cần xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trongtrường mầm non với trẻ, giữa các thành viên trong trường mầm non với nhau,giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác trong trường mầmnon. Hành vi tích cực trong trường mầm non có ý nghĩa rất to lớn, nó giúp trẻgiao tiếp nhẹ nhàng, dễ chịu, lịch sự giúp các thành viên trong gia đình và xã hộixích lại gần nhau hơn. Hành vi giao tiếp thể hiện ở hai phương thức chính, đó là:- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ:Ngôn ngữ nói phải chuẩn từ phát âm, sử dụng từ ngữ, sử dụng câu, diễn đạtmạch lạc.Ngôn ngữ nói phải truyền cảm (tạo cảm xúc tích cực)Ngôn ngữ nói phải đảm bảo có văn hóa, tránh sử dụng những từ ngữ có thểgây tổn thương cho đối tượng giao tiếp.- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ:Các phương tiện phi ngôn ngữ cần được sử dụng phù hợp với hoàn cảnhgiao tiếp nhằm hỗ trợ cho phương tiện ngôn ngữ và nâng cao hiệu quả của hoạtđộng giao tiếp.Giao tiếp bằng lời nói, ánh mắt, nét mặt... nhưng đối với trẻ mầm non thìgiao tiếp bằng xúc giác (sờ, vuốt ve, ôm ấp...) có vai trò cực kỳ quan trọng, cóhiệu quả hơn là đứng xa ra lệnh hoặc giải thích bằng ngôn ngữ. Giao tiếp bằngxúc giác tạo cho trẻ sự thoải mái, dễ chịu, tin tưởng... tuyệt đối không thực hiệncác hành vi như: ấn, dúi, kéo, lôi, đẩy... trong chăm sóc giáo dục trẻ ở trườngmầm non.20Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời trẻ 4 - 5 tuổi, khi kết thức tiết học côgiáo ra hiệu lệnh cho trẻ về lớp. Trên đường về thì có một nhóm còn la cà khôngchịu về, khi đến cửa lớp mà vẫn thấy nhóm kia chưa di chuyển cô giáo vộingoáy lại la to “Này, mấy người kia đi vô lớp ngay” nhóm trẻ “Dạ’ nhưng vẫnloay hoay không chịu vào. Cô lại tiếp “sao chưa về, nhanh lên”.... Qua tìnhhuống đó ta thấy hành vi ứng xử như cô giáo vậy là chưa phù hợp. Chưa phùhợp ngay trong cách xưng hô (gọi trẻ là “những người kia”) và cách xử lý tìnhhuống. Trong tình huống này cô giáo cần tìm hiểu lý do vì sao nhóm trẻ chưa vềđể có cách xử trí cho phù hợp đảm bảo “lấy trẻ làm trung tâm”.Giải pháp 5: Phối hợp, tổ chức, huy động cộng đồng tham gia xây dựngmôi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm nonGiáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Muốn thực hiện đượcmục tiêu giáo dục toàn diện cần phải coi trọng giáo dục nhà trường, giáo dục giađình và giáo dục xã hội. Chỉ riêng giáo dục nhà trường thì không thể làm tốtcông tác giáo dục toàn diện. Trách nhiệm của từng môi trường trong công tácphối hợp chăm sóc và giáo dục trẻ được quy định rõ tại Điều 93, 94, 97 ChươngVI trong Luật Giáo dục năm 2005.Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo đã tiếp tục khẳng định “Giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và xã hội”Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục tháng 06/1957, BácHồ căn dặn “Phải nhất thiết liên hệ mật thiết với gia đình học sinh. Bởi vì giáodục trong nhà trường chỉ là một phần, cần có giáo dục ngoài xã hội và trong giađình để giúp cho việc giáo dục trng nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trongnhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thìkết quả cũng không hoàn toàn”21Cộng đồng là toàn thể những người sống thành một xã hội nói chung cónhững điểm giống nhau gắn bó thành một khối. Huy động cộng đồng tham giavào xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm non nói riêng vàchăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung là quá trình kêu gọi các tổ chức, cánhân những người sống trong cộng đồng cùng tham gia vào công việc chăm sóc,giáo dục trẻ.Các tổ chức cộng động có thể tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ gồm: Hộicha mẹ học sinh, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người caotuổi, Hội khuyến học, Y tế, Đoàn thanh niên... Cha mẹ và các tổ chức cộng đồngcó vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cùng tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ:- Hỗ trợ, giám sát, chia sẻ với cơ sở giáo dục mầm non trong công tác chămsóc giáo dục trẻ. Ví dụ: đóng góp các khoản thu cho nhà trường, ủng hộ nguyênvật liệu cho nhà trường làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ...- Góp sức để thực hiện các hoạt động chung nhằm nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ. Ví dụ: Cá nhân dựa trên thế mạnh của mình để đóng gópcho nhà trường. Thợ may - may lại trang phục múa bị tuột chỉ của trẻ; Thợ hồ xây dựng giúp nhà trường những công trình nhỏ; Vật liệu xây dựng - ủng hộ nhàtrường nguyên vật liệu để xây bồn hoa, vườn rau (công trình nhỏ)...- Khi tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ cộng đồng có cơ hội được nâng caohiểu biết về sự phát triển của trẻ, hoạt động giáo dục trẻ của nhà trường, đượctrực tiếp đóng góp công sức của mình để hỗ trợ nhà trường trong việc đáp ứngnhu cầu phát triển của trẻ. Ví dụ: Đại diện Hội phụ huynh tham gia xây dựng nộiquy, quy tắc giao tiếp ứng xử của phụ huynh, giáo viên trong nhà trường, thamgia xây dựng các hành vi tích cực, quyên góp, ủng hộ cây xanh, hoa kiểng xâydựng môi trường xanh-sạch-đẹp...Phối hợp trong quản lý học sinh, tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập,rèn luyện; phối hợp trong xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh để học sinh22rèn đức, luyện tài, đấu tranh chống lại những cái xấu, cái độc hại xâm nhập từbên ngoài. Xây dựng môi trường văn hóa trong cac phong trào thi đua “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinhtích cực”, “Gia đình văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Xã nông thôn mới”... Phối hợptrong công tác xã hội hóa giáo dục, thực hiện phương châm “Toàn xã hội cùngchăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo” tăng cường phát huy vai trò cácđoàn thể, hội khuyến học, hội cựu giáo chức, hội cha mẹ học sinh...Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một nguyên tắc cơ bảnnếu muốn có sự thành công. Sự phối hợp chắt chẽ đảm bảo sự thống nhất trongnhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tácđộng tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triểnnhân cách của trẻ, tránh sự tách rời, mâu thuẫn. Sự phối hợp giữa nhà trường vàcộng đồng diễn ra dưới nhiều hình thức, vấn đề là các lực lượng giáo dục phảiphát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vìmục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân hữu ích chođất nước.III. KẾT LUẬN:Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hộicho trẻ bởi đây là môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mởgiữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với mọi người xung quanh. Quan hệ giữacô và trẻ, người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng,tin tưởng, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng củamình. Đồng thời phải tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm củamình đối với mọi người, mọi vật xung quanh. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm củacô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Mối quan hệ của trẻ làmối quan hệ bạn bè cùng học cùng chơi, đoan kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm,học hỏi lẫn nhau.23Môi trường nhà trường thân thiện, trong đó các mối quan hệ của giáo viênvới trẻ, trẻ với trẻ được dựa trên nền tảng các giá trị như: tin tưởng, cởi mở, tôntrọng, đồng cảm, chia sẻ, không bạo lực, không có sự kỳ thị sẽ giúp trẻ có cơ hộiphát huy tối đa tiềm năng của mình. Trẻ em không còn thái độ ngượng ngùng,khép mình, xấu hổ, mất tự tin, bất an, chán nản vì sự đe dọa, trừng phạt, phánxét. Một môi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục, lấy người học làm trung tâm,mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lòng tin cậy và tôn trọng sẽ khơi dậy độngcơ tốt đẹp, sự sáng tạo, tích cực và sự tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm vớihoạt động học tập của trẻ. Ngoài ra, môi trường tâm lý - xã hội thân thiện cònphát triển ở trẻ năng lực tự đánh giá một cách tích cực và trẻ biết tự điều chỉnhhành vi của mình trong quá trình hoạt động để hài hòa với các thành viên tronglớp.Môi trường tâm lý - xã hội ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhận thức,thái độ, tình cảm và hành vi của trẻ cũng như hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ củatrường mầm non. Môi trường mà người lớn luôn tôn trọng, thể hiện sự quan tâmvà khích lệ, có sự tin tưởng vào trẻ, có sự khách quan và công bằng trong đối xửvới trẻ, xây dựng được một tập thể đoàn kết, gắn bó, vui vẻ, quan tâm giúp đỡlẫn nhau thì trẻ sẽ có nhiều cơ hội hoạt động và phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của trẻ. Với mội trường tâm lý - xã hội lành mạnh, an toàn, thânthiện nhà trường nói chung và giáo viên nói riêng có điều kiện thuận lợi để chămsóc và giáo dục trẻ đạt hiệu quả kể cả về thể chất và tâm lý.Giáo dục mầm non mang tính chất của giáo dục gia đình, mang nặng yếu tốcảm xúc. Giáo viên mầm non được ví như người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Do đó,cần xây dựng môi trường tâm lý - xã hội trong trường mầm non gần gũi, ấmcúng, thân thiện, tạo cho trẻ sự an toàn, thoải mái, tích cực tham gia các hoạtđộng trải nghiệm, khám phá. Làm sao để trẻ luôn cảm nhận “mỗi ngày đếntrường là một ngày vui”.24Trên đây là một vài điều tôi đã tiếp thu được qua chuyên đề 6 “xây dựngmôi trường tâm lý - xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non” sau khi thamgia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên mầm non hạng III. Kínhmong hội đồng xem xét góp ý giúp đỡ thêm để bản thân tôi ngày càng vững hơntrong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ của mình.Tôi xin chân thành cám ơn.NGƯỜI VIẾT THU HOẠCHNguyễn Thị Phương TràmTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ngô Công Hoàn, Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm Hà Nội, năm 1995.2. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007, quy tắc ứng xử của cánbộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương.3. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 ban hành Điều lệtrường mầm non.4. Quy định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/04/2008, quy định về đạo đức nhàgiáo.5. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầmnon hạng III, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2017.25