Ngữ văn lớp 7 sống chết mặc bay năm 2024

Với hướng dẫn chi tiết, việc soạn bài Sống chết mặc bay sẽ giúp các em nhìn nhận giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo mà nhà văn Phạm Huy Tốn đã phản ánh trong tác phẩm của mình.

NÓNG Soạn văn lớp 7 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết: 1. Soạn bài Sống chết mặc bay 2. Tóm tắt tình huống truyện Sống chết mặc bay 3. Giải thích nhan đề Sống chết mặc bay 4. Phân tích đoạn trích Sống chết mặc bay 5. Phân tích hình ảnh viên Quan phụ mẫu trong truyện ngắn Sống chết mặc bay 6. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảnh của người nông dân trong Sống chết mặc bay

Hãy chú ý đặc biệt đến bài học Qua Đèo Ngang trong chương trình Ngữ Văn 7, đó là một phần quan trọng mà các em không nên bỏ qua.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: hotro@mytour.vn

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

- Phần 2 (tiếp đến “điếu mày”): Cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (đi bảo vệ đê).

- Phần 3 (Còn lại): Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 81 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

a+b. Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay”:

* Người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả:

Những người dân hộ đê: hàng trăm nghìn người, làm việc từ chiều, bì bõm dưới bùn lầy, người nào người nấy ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử.

* Quan đi hộ đê: ngồi trong chỗ an toàn nhất, nhàn nhã, chơi tổ tôm, không cho phép ai quấy rầy lúc chơi bài, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết ra sao khi mà đê vỡ.

  1. Quan đi hộ đê: uy nghi, chễm chện ngồi, có người gãi chân, kẻ quạt mát, hầu bài.
  1. Dụng ý của tác giả trong việc dựng hai cảnh tương phản này nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 82 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

  1. Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ đê vỡ, của cảnh hộ đê vất vả, căng thẳng của người dân:

- Mưa mỗi lúc một tầm tã: “mưa gió ầm ầm”

- Nước sông dâng cao: “dưới sông thời nước cứ cuồn cuồn bốc lên”, “Thế đê không sao cự lại được với thế nước”.

- Dân chúng: xao xác gọi nhau sang hộ nhưng ai cũng mệt lử, trăm lo nghìn sợ, chân lấm tay bùn để chống chọi với sức trời.

  1. Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ ham mê bài bạc của tên quan:

- Hắn chơi bài nhàn nhã, ung dung “đê vỡ mặc đê, sông nước dù nguy, không bằng nước bài cao thấp” – Ván bài quan chờ thì quan đã gắt, quát mắng, đòi cách cổ, bỏ tù khi có người báo vỡ đê “Ngài cau mặt, mặc kệ”.

  1. Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc, vô trách nhiệm của viên quan. Hắn thắng bài khi đê vỡ, hắn sung sướng khi bao người phải khổ => Đây là một sự nhẫn tâm, là một tội ác của tên viên quan.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 (trang 82 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”:

* Giá trị hiện thực:

- Phản ánh bộ mặt giai cấp thống trị mà tiêu biểu là tên quan có vai trò “cha mẹ” của người dân nhưng chỉ ham mê bài bạc, hết sức vô trách nhiệm, làm cho dân chúng khốn khổ vì đê vỡ, nước lụt.

- Phản ánh tình cảnh khốn khổ của người dân nghèo trong xã hội phong kiến.

* Giá trị nhân đạo của truyện:

- Cảm thông với sự vất vả, khốn khổ của người lao động trước cảnh thiên tai xảy ra do thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.

- Lên án thờ ơ, vô trách nhiệm đến mức độc ác của bọn quan lại.

Luyện tập

LUYỆN TẬP

Trả lời câu 1 (trang 83 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay”:

Hình thức ngôn ngữ

Không

Ngôn ngữ tự sự

X

Ngôn ngữ miêu tả

X

Ngôn ngữ biểu cảm

X

Ngôn ngữ người kể chuyện

X

Ngôn ngữ nhân vật

X

Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

X

Ngôn ngữ đối thoại.

X

Trả lời câu 2 (trang 83 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật:

- Ngôn ngữ: vừa hách dịch, quát nạt, đe dọa vừa vui vẻ, mời chơi, giục giã thuộc hạ bằng những câu đặc biệt ngắn, cộc.

- Tính cách: tàn nhẫn, thờ ơ, vô trách nhiệm, ham chơi bài bạc, lối sống xa hoa, kiểu cách học đòi.

ND chính

Video hướng dẫn giải

Qua lời văn cụ thể, sinh động và sự khéo léo trong việc vận dụng hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật tự sự của tác giả, học sinh thấy được tiếng nói phê phán hiện thực sâu sắc: lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú". Đồng thời học sinh cảm nhận được tinh thần nhân đạo của tác phẩm thông qua niềm cảm thương trước tình cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai, cũng như thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.

Chủ đề