Ngân hàng trung ương phát hành tiền vào lưu thông trong nền kinh tế qua các kênh nào

Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1là một sự tăng lên của bên tài sản nợ hoặc tiền mặt hoặc tiền dự trữ. Kênh này đang được sử dụngphổ biến, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển vì đây là kênh rất linh hoạt.• Kênh phát hành tiền thông qua ngân sách nhà nướcNHTW tạm ứng cho ngân sách theo quy định của chính phủ bằng nhiều hình thức để xử lýthiếu hụt vốn ngắn hạn hoạt động thu chi của ngân sách. Như vậy NHTW đã cung ứng một khốilượng tiền cho ngân sách chi tiêu. Điều đó có nghĩa là NHTW đã phát hành tiền thông qua kênhngân sách.• Phát hành tiền thông qua kênh ngoại hốiKhi NHTW thực hiện mua ngoại hối trên thị trường hối đoái, đây cũng là một kênh phát hànhtiền. Khi NHTW mua ngoại tệ làm dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng, đồng thời một lượng tiềncũng được đưa vào lưu thông qua việc thanh toán tiền cho các tổ chức cá nhân bán ngoại tệ choNHTW. Ngược lại khi NHTW bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm, tiền trung ươngcũng giảm.Như vậy, tuy theo từng điều kiện nhất định mà các kênh cung ứng tiền của mỗi quốc gia đượcNHTW sử dụng phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Song dù tiền được cung ứng theo kênh nào cũngphải đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ.III. Cơ sở pháp lý thực hiện hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam hiện nay:1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010:Ngày 16/6/2010, tại kỳ họp thứ 7, Quốc Hội khóa XII đã thông qua Luật Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam số 46/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 và thay thế Luật Ngân hàngNhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàngNhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11.Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 đã thể chế hóa được quan điểm, chủ trương vàchính sách của Đảng và Nhà nước đối với tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước. Đồngthời Luật NHNN 2010 tạo cơ sở pháp lý để nâng cao một bước trách nhiệm, thẩm quyền và tínhchủ động của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ cũng như giám sát an toàn hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng.Theo đó, tại Điều 2 Luật này quy định NHNN Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ,là NHTW của nước CHXHCN Việt Nam; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạtđộng ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền, ngân hàng củatổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.Về hoạt động phát hành tiền: Luật NHNN 2010 quy định từ Điều 17 đến Điều 23. Cụ thể:Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N027 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1Điều 17 Luật này quy định về phát hành tiền giấy, tiền kim loại như sau:“ 1. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợppháp trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.2. Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng được số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loạicho nền kinh tế.3. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản “ Nợ” đối với nền kinh tế vàđược cân đối bằng tài sản “ Có” của Ngân hàng Nhà nước.”Điều 18 quy định về thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêuhủy tiền. Xử lý tiền rách nát, hư hỏng ( Điều 19); thu hồi, thay thế tiền ( Điều 20) và quy định vềtiền mẫu, tiền lưu niệm tại Điều 21. Điều 22 Luật này quy định về ban hành, kiểm tra nghiệp vụphát hành tiền. Theo đó, Chính phủ ban hành quy định về nghiệp vụ phát hành tiền. Bộ Tài chínhkiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ in, đúc và tiêu hủy tiền. Các hành vi bị cấm trong phát hànhtiền quy định tại Điều 23 Luật này như cấm làm tiền giả, vận chuyển tiền giả, hủy hoại đồng tiềntrái pháp luật…2. Nghị định 40/2012/NĐ-CP của Chính phủ về nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vậnchuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, tổ chức tín dụng và chi nhánhngân hàng nước ngoài:Ngày 02/05/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định 40/2012/NĐ-CP về nghiệp vụ phát hànhtiền; bảo quản, vận chuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, tổ chức tín dụngvà chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Căn cứ Nghị định này, việc phát hành tiền quy định từ Điều9 đến Điều 12. Theo đó, NHNN lập Quỹ dự trữ phát hành và Quỹ nghiệp vụ phát hành trong hệthống NHNN ( Điều 9). Căn cứ nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế và yêu cầu ổn định tiền tệ,Thống đốc NHNN trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc phát hành loại tiền mới và thôngbáo trên các phương tiện đại chúng ( Điều 10). Đồng thời NHNN thực hiện phát hành tiền vàolưu thông và thu tiền từ lưu thông ( Điều 11); tuyển chọn và phân loại tiền ( Điều 12). Quy trìnhphát hành tiền cụ thể theo Nghị định này là:Đầu tiên, NHNN lập Quỹ dự trữ phát hành và Quỹ nghiệp vụ phát hành trong hệ thốngNHNN. Quỹ dự trữ phát hành được quản lý ở các kho tiền Trung ương và các kho tiền NHNN chinhánh tỉnh, thành phố. Nguồn hình thành Quỹ dự trữ phát hành bao gồm: tiền mới in, đúc nhập từcác cơ sở in, đúc tiền; tiền nhập từ Quỹ nghiệp vụ phát hành. Quỹ nghiệp vụ phát hành được quảnNhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N028 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1lý tại kho tiền Sở giao dịch NHNN và các kho tiền NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố. Nguồn hìnhthành Quỹ nghiệp vụ phát hành bao gồm: Tiền nhập từ Quỹ dự trữ phát hành, tiền thu từ lưuthông.Bước hai, căn cứ nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế và yêu cầu ổn định tiền tệ, Thống đốcNHNN trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc phát hành loại tiền mới bao gồm các nội dung:Mệnh giá các loại tiền mới phát hành, thời điểm và hình thức phát hành tiền mới.Bước ba, NHNN tổ chức thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về: chủ trươngcủa Chính phủ về phát hành các loại tiền mới; hình thức, thời gian phát hành các loại tiền mới;mệnh giá, kích thước, trọng lượng và các đặc điểm khác của từng loại tiền mới.Bước bốn là phát hành tiền. NHNN thực hiện phát hành tiền vào lưu thông và thu tiền từ lưuthông về thông qua hoạt động thu, chi tiền mặt và các hoạt động nghiệp vụ khác của NHNN nhưtái cấp vốn, cho vay, mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản… Đồng thời, NHNN bảođảm đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài và Kho bạcNhà nước trên cơ sở số dư tài khoản tiền gửi tại NHNN.Bước năm là tuyển chọn, phân loại tiền. NHNN, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài, Kho bạc Nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức tuyển chọn, phân loại, xử lý tiền. NHNNhướng dẫn, kiểm tra việc tuyển chọn, phân loại, xử lý tiền.3. Thông tư số 23/2012/TT-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành quy định về chế độđiều hòa tiền mặt, giao dịch tiền mặt:Ngày 09/08/2012, Thống đốc NHNN đã ban hành Thông tư số 23/2012/TT-NHNN ban hànhquy định về chế độ điều hòa tiền mặt, giao dịch tiền mặt. Thông tư này quy định về chế độ điềuhòa tiền mặt trong hệ thống NHNN; giao dịch tiền mặt giữa NHNN với tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài, Kho bạc Nhà nước, tổ chức và cá nhân có liên quan.Theo Thông tư này, NHNN lập Quỹ dự trữ phát hành, Quỹ nghiệp vụ phát hành để quản lýtiền dự trữ phát hành và thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiền mặtcủa nền kinh tế, nhu cầu tiền dự trũ phát hành, nhu cầu thay thế tiền không đủ tiêu chuẩn lưuthông, tiền đình chỉ lưu thông ( Điều 4). Cụ thểVề chế độ điều hòa tiền mặt bao gồm: hoạt động xuất, nhập Quỹ dự trữ phát hành và Quỹnghiệp vụ phát hành; điều hòa Quỹ dự trữ phát hành; định mức Quỹ nghiệp vụ phát hành.Về giao dịch tiền mặt: NHNN chi nhánh, Sở giao dịch NHNN thực hiện giao dịch tiền mặt đốivới khách hàng thông qua hoạt động thu, chi tiền mặt ( Điều 10). Tổ chức tín dụng, chi nhánhNhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N029 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1ngân hàng nước ngoài, Kho bạc Nhà nước giao dịch tiền mặt với NHNN chi nhánh, Sở Giao dịchNHNN tối đa 2 lần/ngày và phải thông báo trước thời điểm giao dịch ít nhất 2 giờ ( Điều 11).Thông tư quy định rõ Cục Phát hành và Kho quỹ chịu trách nhiệm trước Thống đốc về kết quảthực hiện công tác điều hòa tiền mặt trong hệ thống NHNN; đảm bảo đáp ứng đủ tiền mặt choNHNN chi nhánh, Sở Giao dịch NhNN. Hàng tháng báo cáo Thống đốc NHNN tình hình tiền mặttrong hệ thống NHNN. Đồng thời hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này.Khoản 3 Điều 2 Luật NHNN Việt Nam 2010 quy định: “NHNN thực hiện chức năng quản línhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW về pháthành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. Theoquy định này, NHNN Việt Nam là cơ quan phát hành tiền của quốc gia Việt Nam. Trong đó đơnvị chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ phát hành trong NHNN Việt Nam là cục nghiệp vụ pháthành và kho quỹ.VI. Thực trạng và những đánh giá, kiến nghị tăng cường hiệu quả hoạt động phát hànhtiền của NHNN Việt Nam hiện nay:Kể từ khi thành lập đến nay, NHNN VN đã thực hiện 13 lần phát hành và đổi tiền, cụ thể:-3/5/1978, phát hành tiền mới gồm các loại giấy: 5 hào, 1 đ, 5 đ, 10 đ, 20 đ và 50 đ. Tiềnkim loại gồm: 1 hào, 2 hảo, 5 hảo và 1 đồng đúc 1976.-Năm 1980, phát hành thêm tờ 2 đ màu tím than, tờ 10 đ màu lục; và tờ 100 đ.-Năm 1981, phát hành thêm tờ 30 đ màu hồng tím.-14/9/1985, Nhà nước tiến hành đổi tiền: 1 đồng tiền mới bằng 10 đồng tiền cũ.-Từ tháng 9/1985 đến 1986 phát hành các loại tiền giấy 5 hào, 1 đ, 2 đ, 5 đ, 10 đ, 20 đ, 30 đ,50 đ, 100 đ và 500 đ.-1987 – 1988, phát hành các loại tiền mới có chân dung Bác Hồ: 200 đ, 500 đ, 1000 đ,2000đ, 5000đ. Phát hành thêm 100 đ màu xanh lục và 2000đ màu tím.-Năm 1991, in tờ 5000đ màu xanh nước biển, 10 000đ màu đỏ, 20.000đ màu xanh dươngvà 50 000đ màu xanh lục.-17/12/2002, NHNN phát hành bổ sung mệnh giá 500 000đ và 50 000đ được in trên chấtliệu polymer.-17/12/2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chính thức phát hành tiền xu cómệnh giá 200 đồng, 1.000 đồng và 5.000 đồng.-Gần 4 tháng sau, NHNN phát hành tiếp tiền xu loại 2.000 đồng và 500 đồng.-01/9/2004, phát hành bổ sung tiền giấy polymer mệnh giá 100 000 đ.Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0210 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1-17/5/2006, phát hành bổ sung tiền giấy polymer mệnh giá 20 000đ-30/8/2006, phát hành bổ sung tiền giấy polymer mệnh giá 200 000đ và 10 000 đ.Có thể nói, quá trình thực hiện phát hành tiền trên đã mang lại nhiều tác động tích cực, tuynhiên cũng còn nhiều hạn chế, bất cập. Cụ thể:1. Những kết quả đạt được:Thứ nhất, với một hệ thống văn bản pháp luật quy định chặt chẽ về hoạt động phát hành tiền(từ cơ quan phát hành đến quy trình phát hành); điều này giúp cho Nhà nước điều tiết và quản línền kinh tế vĩ mô một cách ổn định hơn.Thứ hai, việc kiểm soát và tập trung quyền lực trong vấn đề phát hành tiền tạo nên một thịtrường tiền tệ trong nước ổn định, hạn chế việc lưu hành tiền giả, hiện tượng rửa tiền,…Thứ ba, Thông qua việc quản lí từ Chính phủ cho tới Ngân hàng Nhà nước trong hoạt độngphát hành tiền đã tạo ra một sự linh hoạt trong việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển,….2. Hạn chế, bất cập:Thứ nhất, vấn đề lạm phát: Như đã phân tích, NHNN độc quyền phát hành tiền, nhưng khôngvì thế mà phát hành một cách tự ý, tuỳ tiện; việc phát hành tiền của NHNN phải dựa trên nhữngnguyên tắc và cơ sở thực tiễn nhất định về mức cung – cầu tiền tệ trên thị trường. Thông qua cáckênh phát hành tiền, NHNN có những tác động nhất định đến thị trường tiền tệ và khi khối lượngtiền được phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiềntệ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát xuất hiện.Tình hình lạm phát ở Việt Nam những năm qua luôn ở mức cao, bước sang năm 2011, lạmphát đã liên tục gia tăng trong nửa đầu năm, gây nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô. Tháng8/2011, tỷ lệ lạm phát so cùng kì năm trước đã lên tới 23%, cao hơn hẳn mức lạm phát 19,9% củanăm 2008. Nguyên nhân của tình trạng lạm phát cao trong năm 2011 về cơ bản là do tiền tệ đãđược nới lỏng trong một thời gian dài. So với các nước trong khu vực, tốc độ tăng cung tiền M2của Việt Nam khá cao. Tính trung bình giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền M2 của ViệtNam dẫn đầu với mức tăng 31,4% 5. Có thể thấy, các kênh phát hành tiền cũng như hoạt độngNHNN ở đây chưa hiệu quả đã dẫn đến tình trạng leo thang của lạm phát.Thứ hai, vấn đề tiền giả: Hiện tượng tiền giả không còn hiếm gặp trong thị trường tiền tệ ViệtNam, trước đây, khi công nghệ in tiền chưa ở mức độ cao, tiền cotton loại 50.000đ và 100.000đđã bị làm giả khá nghiêm trọng. Còn hiện nay, mặc dù với công nghệ tiên tiến hơn với chất liệu5http://xiaoxian.wordpress.com/2012/02/15/tinh-hinh-kinh-t%E1%BA%BF-vi-mo-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-2011-va-d%E1%BB%B1-bao-2012/Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0211 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1polymer, các mệnh giá lớn như 200 000đ, 500 000đ vẫn bị làm giả rất nhiều và gây không ítnhững thiệt hại cho người dân. Thói quen tiêu dùng tiền mặt khiến cho việc kiểm soát hoạt độnglưu hành tiền giả gặp nhiều khó khăn, việc phổ biến các thông tin cảnh báo loại tiền giả vẫn cònhạn chế (mô tả có nhiều điểm trừu tượng); chưa kể đến hoạt động phối hợp giữa các cơ quantrong việc ngăn chặn tình hình tội phạm liên quan đến tiền giả còn chưa hiệu quả.Thứ ba, tính chất của đồng tiền với nhu cầu sử dụng: đồng tiền mới được phát hành phải tốthơn đồng tiền cũ, thiết kế đồng tiền phải hấp dẫn và phù hợp với tâm lý xã hội. Việc đưa đồngtiền mới vào lưu thông phải tính đến khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp thiết bị tự động (nhưmáy rút tiền, thiết bị xử lý tiền tự động...). Tuy nhiên, với sự thất bại của việc phát hành tiền kimloại vào 2003 là minh chứng cho sự đánh giá không đúng tình hình nhu cầu sử dụng của xã hộicũng như khả năng đáp ứng của điều kiện thực tế. Một là, đồng tiền đưa vào sử dụng nhanh bịhỏng (hoen, rỉ) và không tiện dụng (nặng, dễ rơi); hai là, chưa có các hệ thống bán hàng và dịchvụ tự động để sử dụng.3. Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động phát hành tiền:-Hạn chế phát hành tiền thông qua kênh ngân sách, tăng cường hiệu quả phát hànhtiền thông qua các kênh trung gian và ngoại hối:Thông qua kênh ngân sách Nhà nước, một lượng tìền mới phát hành sẽ được đưa vào lưuthông qua con đường chi tiêu của Chính phủ, góp phần giải quyết tình hình bội chi của Chínhphủ, tuy nhiên nếu lạm dụng cách phát hành này và nếu ngân sách Nhà nước cứ tiếp tục bội chivà NHTW cứ tiếp tục phát hành tiền cho Chính phủ vay sẽ dẫn đến nguy cơ lạm phát tiềm tàng vềsau. Từ 1992, NHNN Việt Nam đã không phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, tuy nhiêntheo luật NHNN thì NHNN sẽ tạm ứng cho ngân sách để xử lý thiếu hụt tạm thời của ngân sách(hay nói cách khác là cho NN vay tiền). Như vậy để xử lý bội chi NN có thể vay từ NHNN. Kếtquả của việc NHTW cho nhà nước vay tiền để bù dắp bội chi sẽ làm cho lượng tiền cơ bản đi vàolưu thông tăng lên đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của Chính phủ vào đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, thực hiện an sinh xã hội hay các nhu cầuchi tiêu cần thiết khi mà thu từ ngân sách không đủ bù đấp kịp thời. Tuy nhiên giải pháp này cũngcó hai mặt, nó có thể gây ra lạm phát nếu Nhà nước vay quá nhiều tiền để chi tiêu, đặc biệt khinguyên nhân gây thiếu hụt là do thiếu các nguồn vốn đối ứng để đầu tư phát triển gây tăng trưởngnóng và không cân đối với khả năng tài chính quốc gia.Thông qua kênh ngân hàng trung gian, việc phát hành tiền ra lưu thông qua con đường cấp tíndụng cho các ngân hàng trung gian góp phần đáp ứng phương tiện thanh tóan cho nền kinh tế phùNhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0212 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1hợp với việc mở rộng hay thu hẹp thị trường hàng hóa, dịch vụ, đồng thời giúp cho hoạt động củangânhàng thương mại diễn ra một cách trôi chảy thuận lợi.Qua kênh ngân hàng trung gian, NHTW là người cho vay sau cùng, bơm tiền ra lưu thôngtheo mức độ đã được khống chế để kiềm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trưởng kinh tế. Khinền kinh tế suy thoái thì NHTW có thể tăng lượng tiền cung ứng bằng cách giảm lãi suất tái chiếtkhấu và tăng hạn mức tín dụng từ đó sẽ làm tăng lượng tiền cung ứng, thúc đẩy đầu tư phát triểnsản xuất. Ngược lại khi nền kinh tế lạm phát, NHTW có thể tăng lãi suất tái chiết khấu và giảmhạn mức tín dụng từ đó làm giảm lượng tiền cho vay của các NHTG dẫnđến giảm lượng tiềntrong lưu thông.Việc đưa tiền ra lưu thông thông qua kênh thị trường ngọai hối, nếu không có sự điều tiếtthích hợp cũng dễ dàng dẫn đến nguy cơ lạm phát, tuy nhiên thông qua kênh này NHNN có thểgóp phần điều chỉnh bình ổn lại thị trường ngọai tê, bằng cách thực hiện các nghiệp vụ mua bántrên thị trường nay, bằng việc tung ra một lượng tiền mặt nhất định vào thị trường để mua ngoạitệ và vàng, từ đó làmtăng dự trữ quốc gia , mặt khác làm gia tăng lưu lượng tiền mặt trong nềnkinh tế. Bên cạnh sự ảnh hưởng từ các kênh dẫn tiền vào lưu thông, thì việc đổi tiền, một trongcác nghiệp vụ phát hành tiền, nếu thực hiện không đúng thời điểm và dựa vào tình hình phát triểnkinh tế và nhu cầu về tiền tệ để xác định đúng khối lượng tiền cần phát hành cũng sẽ dẫn đến hậuquả tiêu cực cho sự phát triển kinh tế.Mặt khác sự can thiệp của NHTW vào thị trường vàng và ngoại tệ sẽ ảnh hưởng tới tỷ giá hốiđoái do đó sẽ có tác động đến các hoạt động xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế. Cụ thể, khi tỷgiá hối đoái tăng sẽ làm cho đồng nội tệ giảm giá tương đối so với ngoại tệ từ đó hoạt động xuấtkhẩu sẽ hưởng lợi. Khi tỷ giá hối đoái giảm thì xảy ra trường hợp ngược lại gây ảnh hưởng đếncán cân thanh toán.Thông qua thị trường mở, là một kênh phát hành tiền hiệu quả và linh hoạt củaNHTW .Thông qua nghiệp vụ thị trường mở NHTW có thể điều tiết linh hoạt vốn khả dụng củacác tổ chức tín dụng theo cả hai chiều bơm – hút từ đó điều tiết được lượng tiền trong lưu thôngphù hợp với nhu cầu của nền kinh tế.Tóm lại tùy vào sự phát triển của nền kinh tế, mà NHTW cần thận trọng khi ra quyết định sửdụng kênh nào đề phát hành tiền và xác định lưu lượng tiền bổ sung vào lưu thông, nhằm tạo rahiệu quả tích cực cho nền kinh tế, kích thích đầu tư sản xuất phát triển, hạn chế được tình trạnglạm phát.-Tạo sự chủ động cho NHNN trong hoạch định và thực hiện chức năng phát hành tiềnđáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế:Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0213 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1Theo truyền thống của nhiều nước trên thế giới, ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất cókhả năng đảm bảo việc hoạch định và thực thi nghiệp vụ phát hành tiền. Tuy nhiên, NHNH ViệtNam cũng như NHNN ở các nước đang phát triển bị lệ thuộc rất lớn vào các quan hệ hành chính.Điều này một phần xuất phát bởi mô hình NHTW Việt Nam lựa chọn xây dựng là mô hìnhNHTW trực thuộc Chính phủ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là mọi hoạt động của NHTWđều phụ thuộc hoàn toàn vào Chính phủ, bởi sẽ dễ dẫn tới sự lạm dụng của Chính phủ trong xử lýcác khoản thu chi của ngân sách nhà nước. Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy tính độclập và quyền tự quyết của NHTW trong phạm vi điều hành chính sách tiền tệ là điều kiện rấtquan trọng để đảm bảo tính hiệu quả của chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, sự chủ động và độc lập chỉmang tính tương đối và không vượt ra ngoài khuôn khổ phạm vi chức năng của NHNN.-Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trường mởHoạt động tái cấp vốn như một chiếc van 1 chiều đơn giản làm tăng lượng tiền cung ứng cholưu thông. Hình thức tái cấp vốn theo hồ sơ tín dụng của TCTD, NHNN phải mất rất nhiều thờigian cho việc xét duyệt, thẩm định hồ sơ. Hơn nữa, đây chỉ là hình thức bơm tiền ra lưu thông màkhông gắn với sự vận động của hàng hóa trên thị trường tiền tệ. Trên thực tế hình thức tái cấp vốnnày rất ít được thực hiện và thiếu tính khả thi nên bị loại bỏ, đồng thời quy định rõ hơn hình thứccho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá khác, hình thức chiết khấu, táichiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá của NHTM. Có thể mở rộng phạm vi các loại giấytờ có giá có thể đưa vào giao dịch, tạo thị trường cấp tín dụng rộng rãi, linh hoạt, thuận lợi chohoạt động phát hành tiền ra lưu thông và điều tiết nguồn tiền lưu thôngHiện nay, đối tượng tham gia nghiệp vụ thị trường mở theo quy chế của Thống đốc ngân hàngđã được mở rộng. Tuy nhiên, trên thực tế, đó vẫn còn là sân chơi chỉ dành riêng cho các NHTMNhà nước, nên đơn giản hóa thủ tục tạo điều kiện cho tất cả thành viên có thể tham gia, nhằmnâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của hoạt động này.-Ngăn ngừa hoạt động phát hành tiền giả. Không chỉ quan tâm đến chất lượng in ấn tiền,bằng việc đưa các yếu tố bảo an chống làm giả tiền, thì một công tác cũng vô cùng quan trọng củaNHNN đó là thông tin kịp thời đến người dân về các loại hình tiền giả để người dân có thể phânbiệt một cách dễ dàng, tránh rủi ro cho bản thân, trong đó phải đảm bảo việc hình ảnh hóa hoặcmô tả một cách dễ hiểu. Thêm vào đó, thúc đẩy phát triển hệ thống thanh toán thẻ, để giảm giaodịch tiền mặt trên thị trường, điều này sẽ hạn chế phần nào những hoạt động làm, tàng trữ, vậnchuyển, lưu hành tiền giả.Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0214 Luật Ngân Hàng-Bài tập nhóm tháng 1Tích cực nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong hoạtđộng phát hành tiền. Có thể nói, mặc dù không giống nhau về mô hình, hay chế độ chính trị,song, việc tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới sẽ góp phần hoàn thiện cơ chế pháthành tiền ở Việt Nam: tận dụng những thành quả sẵn có, tránh khỏi những sai sót của những nướcđi trước; hình thành định hướng, ý tưởng mới phát triển hiệu quả hoạt động phát hành tiền hiệnnay;… Ví dụ như kinh nghiệm phát hành bộ tiền mới của Australia:Thứ nhất, về thứ tự phát hành, cần ưu tiên phát hành trước những đồng tiền để thay thế loạiđang bị làm giả nhiều trong lưu thông. Thông thường, việc phát hành các tiền mới là để nâng caochất lượng, nhất là khả năng chống giả của đồng tiền trong điều kiện các đồng tiền đang lưu hànhbị làm giả nghiêm trọng. Vì vậy, trong lộ trình phát hành bộ tiền mới cần ưu tiên phát hành trướcnhững đồng tiền để thay thế loại đang bị làm giả nhiều. Khi Australia bắt đầu phát hành bộ tiềnmới, trong lưu thông loại 10 AUD đang bị làm giả nhiều nhất, nhưng do đây là lần đầu tiên sửdụng chất liệu giấy nền polymer để in tiền nên cần có sự thử nghiệm trước với loại 5 AUD.Thứ hai, đồng tiền mới phải tốt hơn đồng tiền cũ, thiết kế đồng tiền phải hấp dẫn và phù hợpvới tâm lý xã hội. Tuy nhiên, việc đưa các yếu tố bảo an vào đồng tiền cũng cần tính toán phùhợp, nếu đưa quá nhiều yếu tố bảo an sẽ gây khó khăn cho quá trình sản xuất và giá thành đồngtiền cao; các yếu tố này nên thiết kế khác với đồng tiền đang lưu hành để dân chúng dễ nhận biết.Thứ ba, việc đưa đồng tiền mới vào lưu thông phải tính đến khả năng đáp ứng của các nhàcung cấp thiết bị tự động (như máy rút tiền, thiết bị xử lý tiền tự động...). Trước thời điểm pháthành 3 tháng, nên cung cấp các thông tin về đồng tiền mới cho các ngân hàng, các nhà cung cấpthiết bị tự động để họ có các điều chỉnh phù hợp, khi đồng tiền được phát hành ra có thể ứng dụngngay trên các thiết bị này.Thứ tư, sau khi phát hành tiền mới, phải thu hồi nhanh các đồng tiền cũ ra khỏi lưu thông.Thời gian lưu hành song song hai loại tiền cũ và tiền mới càng ngắn càng tốt, nếu để đồng tiền cũlưu hành quá lâu, tình hình tiền giả sẽ trở nên phức tạp hơn.Thứ năm, chủ trương, nhất là mục tiêu phát hành đồng tiền mới vào lưu thông cần giới thiệu,tuyên truyền để công chúng biết trước khi phát hành6.Có thể nói, việc nghiên cứu khách quan kinh nghiệm các nước không có nghĩa là tiếp thu vàáp dụng trực tiếp ngay vào điều kiện Việt Nam, mà cần phải kết hợp với việc đánh giá một cáchcẩn trọng, chính xác thực tiễn KT-XH Việt Nam. Thời gian qua, với sự thất bại của việc phát6http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X--AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/MfuPySn-EKPekHeVLffFiZM2010-03-0505-05-02Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0215 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1hành tiền kim loại năm 2003, đã cho thấy việc chưa đánh giá đúng mức tình hình Việt Nam khiáp dụng phát hành tiền kim loại như ở một số nước. Mặc dù, nhìn dưới góc độ nào đó, ý tưởngphát hành tiền kim loại có rất nhiều điểm tích cực như:Một là, việc sử dụng tiền kim loại sẽ tiết giảm được đáng kể chi phí phát hành tiền. Theo kinhnghiệm của các nước, thông thường giá thành đồng tiền kim loại cao hơn từ 2 đến 3 lần so với giáthành đồng tiền giấy cotton cùng mệnh giá, nhưng về độ bền thì đồng tiền kim loại cao hơn so vớitiền giấy từ 15 đến 20 lần. Do vậy, xét trong dài hạn, việc sử dụng tiền kim loại sẽ tiết kiệm đượcrất lớn chi phí in đúc tiền và chi phí tiêu hủy tiền rách nát.Hai là, việc sử dụng tiền kim loại sẽ tạo thuận lợi cho việc ứng dụng và phát triển các thiết bịbán hàng tự động. Các thiết bị bán hàng tự động có thể thiết kế để sử dụng với cả tiền giấy và vớicông nghệ tiến tiến hiện nay thì còn có các công cụ hiện đại khác để thực hiện thanh toán trongcác giao dịch, nhưng thông thường các thiết bị bán hàng tự động sử dụng tiền kim loại có yêu cầucông nghệ đơn giản hơn và giá thành thiết bị cũng thấp hơn. Do vậy, khả năng ứng dụng và pháttriển thiết bị bán hàng và dịch vụ tự động sử dụng tiền kim loại thuận lợi hơn, nhất là đối với cácnước mà tiềm lực kinh tế và công nghệ kỹ thuật còn ở mức thấp.Ba là, việc sử dụng tiền kim loại sẽ giảm thiểu được những độc hại về mặt môi trường đối vớingười sử dụng và bảo quản tiền. Đồng tiền giấy cotton dễ dàng hấp thụ hơi ẩm và các tạp chấttrong môi trường cũng như trong quá trình lưu thông. Do vậy trong chừng mức nhất định, cácđồng tiền này là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc có hại đốivới sức khỏe của người sử dụng, bảo quản đồng tiền. Thực tế cho thấy, đồng tiền kim loại sạchhơn, không gây độc hại về môi trường như đồng tiền giấy.Cần thấy rằng, ở Việt Nam chưa phát triển được hệ thống bán hàng tự động một cách phổ biếnđể đưa tiền kim loại vào sử dụng. Hơn nữa, người Việt Nam có thói quen tiêu tiền mặt rất nhiều,vì thế để mang lượng tiền kim loại lớn trong người sẽ rất bất tiện vì nặng, dễ rơi,.. Chưa kể đến,chất lượng đồng tiền kim loại trong môi trường nhiệt đới gió mùa thường nhanh bị hỏng, hoen rỉ,… Đó là những lý do của sự chưa phù hợp và đã dẫn đến việc sớm thu hồi tiền kim loại củaNHNN sau một thời gian ngắn sau khi phát hành7.C. KẾT LUẬNQua nghiên cứu trên, chúng ta đã tìm hiểu cụ thể về hoạt động phát hành tiền, cùng những vấnđề pháp lý liên quan đến hoạt động đó. Từ đó, ta thấy được vai trò và nhiệm vụ quan trọng của7http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X--AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/mfupysn-ekpekhevlfffizm2010-03-0505-01-05Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0216 Luật Ngân HàngBài tập nhóm tháng 1hoạt động Ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện hoạt động phát hành tiền một cách linh hoạtvà hợp lý, nhằm tạo ra hiệu quả tích cực cho nền kinh tế, kích thích sự đầu tư sản xuất phát triển,và hạn chế được tình trạng lạm phát. Bài tập là sự tổng hợp kiến và tích lũy kiến thức của cảnhóm, tuy vậy, với kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình làm bài tập sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, nhóm chúng em hi vọng sẽ được thầy cô đóng góp thêm những kiến thức cònthiếu để hoàn thiện hơn. Nhóm 12 xin chân thành cảm ơn!D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb. CAND, Hà nội,2012.2. Luật NHNN Việt Nam năm 2010.3. Nghị định 40/2012/NĐ-CP về nghiệp vụ phát hành tiền, bảo quản, vận chuyển tài sản quývà giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.4. Thông tư số 23/2012/TT-NHNN ban hành quy định về chế độ điều hòa tiền mặt, giao dịchtiền mặt.5. Một số tư liệu trong tiểu luận được lấy từ các trang web:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_Vi%E1%BB%87t_Namhttp://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2fEMMAYzdHI_2CbEdFAJ6OMGc!/http://vi.scribd.com/doc/18968027/phat-hanh-tinhttp://xiaoxian.wordpress.com/2012/02/15/tinh-hinh-kinh-t%E1%BA%BF-vi-mo-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-2011-va-d%E1%BB%B1-bao-2012/http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/MfuPySnEKPekHeVLffFiZM2010-03-05-05-05-02http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N0217