Nếu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta

Nếu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta

Sư Tử

Nhóm đấtĐặc tínhPhân bốGiá trị sử dụng
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).Trồng cây công nghiệp
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiênxốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâuDưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi caoTrồng cây phòng hộ đầu nguồn
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…
Trả lời hay

2 Trả lời 31/07/21

  • Nếu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta

    Kim Ngưu

    So sánh ba nhóm đất chính

    Nếu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta

    Song Tử

    Đặc điểm so sánhĐất Feraliy ở đồi núi thấp:Đất mùn núi cao:Đất bồi tụ phù sa:
    Sự phân bốVùng đồi núi thấp (chiếm 65%)

    Phân bố ở vùng núi cao

    (chiếm 11%).

    Phân bố ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung.

    (chiếm 24% diện tích đất).

    Đặc tínhChua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng.Đặc tính của đất là giàu mùnĐất có đặc tính phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
    Giá trị sử dụngThích hợp trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.Thích hợp trồng rừng và cây công nghiệp.Thích hợp trồng cây lương thực và cây ăn quả.

    0 Trả lời 31/07/21

    • AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0

      Cũ nhất Mới nhât Thích nhiều

      • - trồng cây công nghiệp

        -trồng cây phòng hộ đầu nguồn

        -trong nông nghiệp dùng để trồng lúa, cây hoa màu, cây ăn quả 

      • Giá trị kinh tế của ba loại đất ở nước ta là:

        + Đất feralit: thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp nhiệt đới

        + Đất mùn núi cao: Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn

        + Đất phù sa sông, biển: thích hợp rất nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây lúa nước.

      • - đất feralit (65%): trồng cây công nghiệp

        - đất mùn núi cao (11%): trồng cây phòng hộ đầu nguồn

        -đất bồi tụ phù sa sông và biển (24%): nông nghiệp trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả,..

      • Nhóm đất

        Đặc tính

        Phân bố

        Giá trị sử dụng

        Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

        - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

        - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

        Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

        Trồng cây công nghiệp.

        Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

        xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

        Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

        Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

        Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

        Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

        ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

        Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

      • Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

        - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

        - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

        Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

        Trồng cây công nghiệp.

        Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

        xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

        Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

        Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

        Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

        Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

        ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

        Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

    • Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

      - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...). Trồng cây công nghiệp. Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,... ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...). Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

    • Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...). Trồng cây công nghiệp. Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,... ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...). Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

    • Nhóm đất

      Đặc tính

      Phân bố

      Giá trị sử dụng

      Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

      - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

      - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

      Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

      Trồng cây công nghiệp.

      Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

      xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

      Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

      Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

      Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

      Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

      ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

      Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

    • Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
      Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

      Nếu sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta

      Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

      Gửi câu trả lời Hủy