Natri là kim loại hay phi kim vì sao

Để giúp các bạn nắm vững được kiến thức cơ bản của các chất vô cơ. Trong bài viết này, chúng ta cùng công ty mua bán phế liệu Việt Đức ôn lại tính chất hóa học của kim loại lớp 9 nhé!


Kim loại là gì?

Kim loại tên tiếng anh gọi là metal. Là nguyên tố hóa học trong đó tạo ra ion(+) (cation) và những liên kết kim loại. Những kim loại nằm trong nhóm nguyên tố bởi độ ion hóa và có sự liên kết cùng với hợp kim và á kim.

Bạn đang đọc: Natri là kim loại hay phi kim

Tính chất hóa học của kim loại

Trong tự nhiên thì kim loại ít phổ biến hơn phi kim, nhưng chiếm vị trí cao ( 80 %) trong bản hệ thống tuần hoàn kim loại. nhiều kim loại được kể đến như: nhôm, vàng, đồng, chì, titan, bạc,kẽm, sắt…

Cấu tạo của kim loại

Kim loại có cấu tạo nguyên tử và tinh thể

Cấu tạo nguyên tử: các nguyên tố kim loại thì có 1; 2 hoặc 3..lớp electron lớp ngoài cùng

Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ;Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 ;Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 

Cấu tạo tinh thể: các kim loại khi ở nhiệt độ bình thường sẽ tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể( trừ thủy ngân Hg). Kim loại có 3 loại mạng tinh thể là: 

Lập phương tâm diện: Ag, Cu; Au; Al…Lập phương tâm khối : Li; Na; K;… Lục phương: Be; Mg; Zn…

Phân loại kim loại

Kim loại hiếm và kim loại cơ bản:

Kim loại cơ bản được nói đến là kim loại dễ bị oxi hóa và ăn mòn , còn kim loại hiếm là kim loại quý hiếm và ít bị mòn như vàng, bạch kim..

Kim loại đen và kim loại màu

Kim loại đen là những loại có màu đen như: sắt, titan; crôm, và nhiều kim loại đen khác

Kim loại màu là những kim loại có nhiều màu vàng, màu bạc, màu đồng gồm: vàng; bạc;đồng; kẽm, inox…

Kim loại đúc nên đồ vật: thuộc những kim loại quý hiếm, gọi là kim

Kim loại nặng và kim loại nhẹ: kim loại nặng là kim loại >5 g/cm3 như: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Au. Kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng

Kim loại màu là thường có có màu như kim loại vàng, bạc, đồng…

Tính chất vật lý của kim loại

Kim loại có màu ánh kim , sáng lấp lánh nên người ta hay dùng để làm đồ trang sức, do đó kim loại có các tính chất vật lý sau:

Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo thành sợi có thể tạo hình nhiều vật dùng khác nhau. Kim loại có độ dẻo cao như Au; Ag; Al, Cu; Sn,.

Xem thêm: Tóm Tắt Tiểu Sử Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Võ Nguyên Giáp

Kim loại có tính dẫn điện – dẫn nhiệt tốt như Ag; Cu; Al, Fe…

Tính chất hóa học của kim loại

Tác dụng với phi kim

Kim loại có thể phản ứng được với oxi (ngoại trừ Au, Pt, Ag) sẽ tạo thành oxit

2Ba + O2 → 2 BaO

4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

Phản ứng với phi kim như Cl.,, S…

Có nhiều kim loại phản ứng với các phi kim khác như Cl, S sẽ tạo thành muối

2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3

Ba+S→BaS

Tác dụng với H2O

Kim loại mạnh như: Li; K; Na; Ca; Sr, Ba ..khi tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra bazo, kim loại kiềm

M + nH2O → MOHn + n2H2.

Kim loại trung bình như Mg sẽ tan chậm trong nước nóng

Mg + 2H2O → MgOH2 + H2 

Một số kim loại như Mg, Al, Zn, Fe…có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ cao và tạo ra oxit kim loại + hidro 

3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2

Tác dụng với các axit

Khi cho phản ứng với axit sản phẩm tạo thành là muối và có khí H2 thoát ra

Mg + 2 HNO3 → MgNO32 +H2 

2Al + 6HNO3 → 2 AlNO33 + 3H2

Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng 

Khi cho phản ứng với HNO3 (đặc, nóng) tạo ra muối nitrat và khí NO2 ,NO, N2O, N2… 

Cu + 4HNO3đặc nóng→ CuNO32 + 2NO2 + 2H2O

Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sunfat và khí như SO2 H2S + lưu huỳnh 

M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O

2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O

4Mg + 5H2SO4 đặc →to 4MgSO4 + H2S + 4H2O

 Al, Fe; Cr thụ động với (H2SO4) đặc nguội và (HNO3)đặc nguội

Tác dụng với muối

Khi cho phản ứng với muối của kim loại yếu hơn sản phẩm tạo ra là muối và kim loại mới

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

2Fe + 3CuSO4 → 3Cu + Fe2SO43

Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2

Bảng tuần hoàn hóa học kim loại

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của kim loại

Ứng dụng của kim loại trong đời sống hiện nay

Kim loại tồn tại xung quanh đời sống của chúng ta, và được sử dụng rất phổ biến để chế tạo, sản xuất ra các đồ dùng tiện ích phục vụ đời sống.

Các kim loại được ứng dụng nhiều trong các ngành cơ khí, công trình xây dựng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Trong sản xuất đồ dùng: kim loại được chế tạo ra các vật dụng trong gia đình; Kim loại màu dùng để làm đồ trang sức như: vàng, bạc…

Trong hóa học dùng kim loại để nghiên cứu về tính chất, cấu tạo của từng kim loại 

Trong công nghệ: kim loại dùng để làm vật liệu cơ khí và chế tạo phôi

Kim loại rất tiện ích đối với cuộc sống của chúng ta, vậy nên cần khai thác kim loại một cách hợp lý và có khoa học góp phần để bảo vệ môi trường

Kim loại sắt được ứng dụng vào công trình xây dựng giao thông vận tải đường sắt

Cảm ơn bạn đọc đã xem thông tin. Nếu muốn biết thêm chi tiết có thể xem tại website bán phế liệu sắt thép của công ty. Bài viết được cung cấp bởi

Quảng cáo

- Natri là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất, và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như felspat, sodalit và đá muối.

- Kí hiệu: Na

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1

- Số hiệu nguyên tử: 11

- Khối lượng nguyên tử: 23 g/mol

- Vị trí trong bảng tuần hoàn

+ Ô: 11

+ Nhóm: IA

+ Chu kì: 3

- Đồng vị: 22Na, 23Na.

- Độ âm điện: 0,93.

Quảng cáo

1. Tính chất vật lí:

- Kim loại kiềm màu trắng – bạc, nhẹ, rất mềm, dễ nóng chảy.

- Có khối lượng riêng là 0,968 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 97,830C và sôi ở 8860C.

2. Nhận biết

- Đốt cháy các hợp chất của Natri sẽ cho ngọn lửa có màu vàng.

- Natri có tính khử rất mạnh: Na → Na+ + 1e

a. Tác dụng với phi kim

4Na + O2

2Na2O

2Na + Cl2 2NaCl

- Khi đốt trong không khí hay trong oxi, Na cháy tạo thành các oxit (oxit thường, peoxit và supeoxit) và cho ngọn lửa có màu vàng đặc trưng.

Quảng cáo

b. Tác dụng với axit

- Natri dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4 loãng...) thành hidro tự do.

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2.

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2.

c. Tác dụng với nước

- Natri đều tác dụng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

d. Tác dụng với hidro

- Natri tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành natri hidrua.

2Na (lỏng) + H2 (khí) 2NaH (rắn)

- Trong tự nhiên, Na có 13 đồng vị của natri đã được biết đến. Đồng vị ổn định duy nhất là 23Na.

- Natri chiếm khoảng 2,6% theo khối lượng của vỏ Trái Đất, làm nó trở thành nguyên tố phổ biến thứ tám nói chung và là kim loại kiềm phổ biến nhất.

V. Điều chế

- Điện phân muối halogenua hay hidroxit nóng chảy.

2NaCl

2Na + Cl2↑

- Natri là thành phần quan trọng trong sản xuất este và các hợp chất hữu cơ. Kim loại kiềm này là thành phần của clorua natri (NaCl) (muối ăn) là một chất quan trọng cho sự sống.

Các ứng dụng khác:

• Trong một số hợp kim để cải thiện cấu trúc của chúng.

• Trong xà phòng (trong hợp chất với các axít béo).

• Để làm trơn bề mặt kim loại.

• Để làm tinh khiết kim loại nóng chảy.

• Trong các đèn hơi natri, một thiết bị cung cấp ánh sáng từ điện năng có hiệu quả.

• Như là một chất lỏng dẫn nhiệt trong một số loại lò phản ứng nguyên tử.

- Natri hidroxit: NaOH

- Natri hiđrocacbonat: NaHCO3

- Natri cacbonat: Na2CO3

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ đề