Nấm không thuộc giới thực vật vì sao

Với giải Mở đầu trang 103 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 18: Đa dạng nấm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 18: Đa dạng nấm

Mở đầu trang 103 KHTN lớp 6:

1. Hãy nói tên mỗi loại nấm trong hình 18.1.

2. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật?

Nấm không thuộc giới thực vật vì sao

Trả lời:

1. Tên gọi các loại nấm:

Nấm không thuộc giới thực vật vì sao

2. Nấm không thuộc giới Thực vật hay giới Động vật vì:

- Nấm sống dị dưỡng hoại sinh, không có lục lạp nên không thể quang hợp giống thực vật.

- Nấm không có khả năng di chuyển như động vật

- Nấm có thành tế bào bằng kitin chứ không phải là cellulose như thực vật hay không có thành tế bào như động vật.

 Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 103 KHTN lớp 6: 1. Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. 2. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 104 KHTN lớp 6: Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm (tên nhóm nấm, đặc điểm, ví dụ đại diện)...

Vận dụng 1 trang 104 KHTN lớp 6: Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 104 KHTN lớp 6: Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng…) Và mô tả hình dạng của chúng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 104 KHTN lớp 6: Nêu vai trò và tác hại của nấm...

Luyện tập trang 105 KHTN lớp 6: Lập bảng về các loại nấm đã học và vai trò, tác hại của mỗi loại nấm đó...

Vận dụng 2 trang 105 KHTN lớp 6: 1. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? 2. Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó...

Tìm hiểu thêm trang 105 KHTN lớp 6: Em hãy tìm hiểu một số hình ảnh và thông tin về các nấm độc...

Nấm không thuộc giới thực vật vì sao

1584 điểm

Trang Trần

Vì sao nấm không được xếp vào giới thực vật

Tổng hợp câu trả lời (1)

Nấm không được xếp vào giới thực vật vì những lý do sau – Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm. Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt). – Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người). – Dễ thấy nhất là nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) Ví dụ: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng, chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ… – Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi. Chính vì các lý do trên mà nấm không được xếp vào giới thực vật.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính ? (1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II. (2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I. (3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I. (4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I. A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
  • Alen B dài 0,221 và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen b có 65 chu kì xoắn. II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài của gen B. III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế cặp G – X bằng 1 cặp A – T. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
  • Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người: 1. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit. 2. Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng. 3. Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được. 4. Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao. 5. Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
  • Cho các nhận định sau: 1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết và mất khả năng sinh sản. 2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của cá thể. 3. Trong đột biến mất đoạn, đoạn bị mất nếu không chứa tâm động sẽ bị tiêu biến. 4. Lặp đoạn có ý nghĩa đối với tiến hóa và tạo ra các vật chất di truyền bổ sung, nhờ đột biến và chọn lọc tự nhiên có thể hình thành các gen mới. 5. Cùng với các cá thể chuyển đoạn dị hợp tử, các cá thể đảo đoạn dị hợp tử khi giảm phân nếu trao đổi chéo xảy ra tại vùng đoạn đảo cũng sẽ bán bất thụ. 6. Các cá thể đồng hợp tử mất đoạn thường bị chết, còn các cá thể mất đoạn dị hợp tử có thể chết do mất cân bằng gen hoặc gen lặn có hại biểu hiện. Những nhận định đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 5, 6. D. 1, 3, 5, 6
  • Có thể chứng minh được hai gen cùng nằm trên một NST có khoảng cách bằng 50 cM bằng cách sử dụng: A. Gây đột biến gen. B. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch. D. Gen thứ 3 nằm ở khoảng giữa 2 gen.
  • Phép lai nào không thể tạo ra ưu thế lai: A. AABBDDEEXX x aabbddeeXY. B. AABBDDeeXX x aabbddEEXY. C. AABBddEEXY x aabbDDeeXX. D. AaBbDdEeXX x AaBbDdEeXY.
  • Cho bảng thông tin sau về đặc điểm các gen phân loại theo sự tác động kiểu hình: Cột A Cột B (1) Gen đa hiệu (a) Hoạt động ở quá trình sớm của giai đoạn phát triển cá thể (2) Gen gây chết (b) Gen làm cho đặc điểm của gen khác không biểu hiện được (3) Gen át chế (c) Tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng (4) Gen bổ trợ (d) Có sự tác động qụa lại với nhau làm xuất hiện kiểu hình mới Tổ hợp kết nối thông tin sai là: A. (1)-(c); (2)-(a); (3)-(b) B. (1)-(c); (2)-(a); (4)-(d) C. (1)-(c); (3b); (4)-(d) D. (1)-(c); (2)-(b); (4)-(d)
  • Dựa vào hình ở câu 20 và cho biết ghi chú nào dưới đây là đúng? A. 2- ADN pôlimeraza, 5- enzim nối ligaza. B. 5- Đoạn Okazaki, 3- đoạn mồi. C. 1- ADN pôlimeraza, 5- mạch khuôn. D. 1- enzim tháo xoắn, 6- ADN pôlimeraza
  • Menden đã phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập ở 7 cặp tính trạng tương phản. Sau này các gen tương ứng quy định 7 cặp tính trạng này được tìm thấy trên 4 NST khác nhau. Phát biểu nào sau đây là phù hợp để giải thích cho kết luận trên? A. Mặc dù một số gen liên kết, song khoảng cách trên NST của chúng xa đến mức mà tần số tái tổ hợp của chúng đạt 50%. B. Mặc dù một số gen liên kết, song kết quả các phép lai cho kiểu hình phân li độc lập vì sự tái tổ hợp trong giảm phân không xảy ra. C. Hệ gen đơn bội của đậu Hà Lan chỉ có 4 NST. D. Mặc dù một số gen liên kết, song trong các thí nghiệm của Menden, chúng phân li độc lập một cách tình cờ.
  • Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã A. mARN B. ADN C. rARN D. tARN

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm