Mục tiêu của kiểm tra và thanh tra môi trường là gì

1. Thanh tra là gì?

Thanh tra hay nói cách khác là kiểm soát viên, công việc của những kiếm soát viên là xem xét, đánh giá và cùng lúc xử lý về việc thực hiện pháp luật của tổ chức hoặc là cá nhân do tổ chức, hay là người có quyền về thẩm định thực hiện theo một trình tự pháp luật quy định để nhằm phục vụ cho các hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ về lợi ích nhà nước và quyền lợi hợp pháp của chư thể quyền sở hữ của tổ chức hoặc là cá nhân khác. Hoạt động chính của thanh tra là quản lý về thị trường và được gọi là kiểm soát.

Thanh tra ra đời là để bảo vệ về quyền sở hữ công nghiệp, để phục vụ quản lý về nhà nước, cũng là đẻ bảo về lợi ích của nhà nước và cùng với đó là lợi ích hợp pháp của một cá nhân hay tổ chức một cách hợp lý trong nhiều lĩnh vực của sở hữu công nghiệp. Quyền được thanh tra đó chính là tổ chức và người có đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật, và được phía pháp luật nhà nước giao trách nhiệm. Đối tượng thanh tra là đối với các tổ chức, và các cá nhân thuộc quyền quản lý của nhà nước, của tổ chức mình. Thanh tra sẽ là người thực hiện những yêu cầu cũng như quy định về pháp luật thuộc về phạm vi quản lý nhà nước trong sở hữu công nghiệp của tổ chức mình.

2. Thanh tra tiếng Anh là gì?

Động từ thanh tra tiếng Anh là Inspect.

3. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

– Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (Thanh tra bộ);Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện).

Xem thêm: Thanh tra thuế là gì? Bản chất và tính tất yếu của công tác thanh tra thuế

– Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.

Cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Vai trò và mối quan hệ của thanh tra, kiểm tra

Trong công tác quản lý nhà nước nói chung, bên cạnh các hoạt động quản lý thì việc thanh tra, kiểm tra cũng được thực hiện nhằm đánh giá mức độ thực hiện chính sách pháp luật, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đúng theo quy định của Pháp luật hiện hành. Có thể nói, thanh tra, kiểm tra là công cụ mang tính phản biện chu trình quản lý nhà nước. Thông qua hai hoạt động này, cơ quan quản lý nhà nước có thể phân tích, đánh giá khách quan các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề ra.

Theo quy định, thanh tra, kiểm tra là hai hoạt động riêng biệt, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hoạt động tương trợ với nhau. Không ít người nhầm lẫn hai khái niệm này và đánh đồng chúng là một.

Thanh tra và kiểm tra có nhiều điểm khác nhau

Phân biệt khái niệm thanh tra, kiểm tra

Khái niệm thanh tra

Theo từ điển Tiếng Việt thì thanh tra là kiểm tra, xem xét tại chỗ, khách quan các hoạt động của cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiệm vụ thanh tra thực hiện bởi các cơ quan nhà nước có trách nhiệm liên quan. Tuy nhiên, để triển khai nhiệm vụ, thanh tra sẽ được đồng thực hiện bởi bộ máy chuyên môn và sự giám sát của người dân. Vì thế, các Cơ quan Thanh tra có nhiệm vụ nhận, xem xét và giải quyết, phản hồi các đơn thư khiếu nại, tố cáo từ quần chúng gửi đến. Hiện nay, ngoài thanh tra nhà nước còn có các đơn vị Thanh tra chuyên ngành hoạt động song song như thanh tra giao thông, thanh tra tư pháp, thanh tra tài nguyên khoáng sản, đất đai.

Khái niệm kiểm tra

Từ điển Tiếng Việt nêu rõ, kiểm tra là hoạt động xem xét, phân tích tình hình thực tế từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan, đúng mực. Công tác kiểm tra được thực hiện bởi mọi chủ thể quản lý, không có sự phân biệt các cấp. Tuy nhiên mỗi cấp bậc khác nhau sẽ có quy mô kiểm tra, nội dung kiểm tra khác nhau nhằm đảm bảo tính hợp lý và năng lực nhận định vấn đề.

Như vậy, nhìn từ khái niệm rõ ràng thanh tra có phạm vi hẹp hơn hoạt động kiểm tra. Trong đó, chủ thể thực hiện công tác thanh tra sẽ là các đơn vị nhà nước được phân quyền. Chủ thể thực hiện của kiểm tra được mở rộng là mọi chủ thể quản lý. Tuy nhiên, trong quản lý nhà nước hiện nay còn có sự hoạt động của kiểm tra nhà nước nhằm giám sát việc chấp hành kỷ luật nhà nước, kỷ luật lao động, pháp chế và những quyền hạn của công dân.

Công tác thanh tra được thực hiện bởi cơ quan nhà nước

Video liên quan

Chủ đề