Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu

Theo thống kê từ Cục Phòng chống HIV/AIDS ước tính hiện nay Việt Nam có khoảng 250.000 người nhiễm HIV còn sống nhưng chỉ có 210.000 người biết được tình trạng nhiễm HIV của mình. Trước nguy cơ tiềm ẩn lây nhiễm HIV trong cộng đồng, PrEP là vũ khí dự phòng trước phơi nhiễm HIV mang đến cơ hội sống khoẻ cho người có nguy cơ lây nhiễm.

Thực trạng tình hình mắc mới HIV hiện nay

Theo số liệu thống kê từ Bộ Y tế, trong 9 tháng đầu năm 2019, cả nước xét nghiệm phát hiện mới 7.779 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 2.984, số bệnh nhân tử vong 1.428 trường hợp. Số người mới phát hiện nhiễm HIV tập trung chủ yếu ở độ tuổi 16 - 29 (39,4%) và 30 - 39 (34,3%). Đường lây chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn (65%) và qua đường máu (17%), mẹ sang con 2%, còn lại không có thông tin về đường lây truyền.

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm đồng tính nam đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây

Số liệu phát hiện nhiễm mới nhìn chung không có nhiều thay đổi so với năm 2018. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm HIV tập trung chủ yếu ở nam giới (chiếm 75%) và đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy đang có xu hướng giảm thay vào đó tỷ lệ này nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới đang ngày càng gia tăng và có khả năng sẽ trở thành nhóm chính trong lây nhiễm HIV.

Ngoài ra, các nhóm có nguy cơ thấp như nhóm vợ, chồng, bạn tình người nhiễm HIV vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ làm lây truyền HIV do khó tiếp cận với các dịch vụ tư vấn xét nghiệm và can thiệp dự phòng.

Y học tiến bộ đã xoá sổ "bản án tử" HIV bằng thuốc PrEP

Trong thế kỷ 20, HIV là một căn bệnh thực sự nguy hiểm. Trong vòng 25 năm kể từ năm 1981, ít nhất 25 triệu người đã thiệt mạng vì căn bệnh này, cùng hàng chục triệu nạn nhân khác sống trong khổ sở. HIV cũng chưa có thuốc chữa, mà chỉ có thể làm chậm quá trình phát triển virus. Đó là lý do vì sao người ta gọi nó là bản án tử.

Nhưng ở thời điểm hiện tại, thì khác. HIV vẫn là một căn bệnh nguy hiểm, nhưng "không còn là một bản án tử nữa" khi y học hiện đại đã tìm ra thuốc kháng virus HIV - ARV (Antiretroviral drug), có chức năng làm ức chế sự nhân lên của virus, duy trì nồng độ virus trong máu ở mức thấp nhất có thể. Bản chất của HIV là làm suy yếu hệ miễn dịch, nên khi chúng ở nồng độ thấp, hệ miễn dịch vì thế mà không bị ảnh hưởng.

PrEP điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV, bảo vệ tương lai cho người có nguy cơ lây nhiễm

Bên cạnh đó với những người có nguy cơ lây nhiễm cao HIV, từ năm 2015, WHO đã khuyến cáo có thể dùng thuốc điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) theo phác đồ điều trị của bác sĩ giảm nguy cơ nhiễm HIV qua đường tình dục đến hơn 90% và qua đường tiêm chích ma túy đến hơn 70%.

Đặc biệt, phương pháp này an toàn với hầu hết người sử dụng, bao gồm cả phụ nữ mang thai và cho con bú. Chỉ khoảng 10% người sử dụng gặp tác dụng phụ như: buồn nôn, đau đầu,… nhưng tác dụng phụ thường nhẹ và chấm dứt sau 1 - 2 tuần.

Với nhóm người chuyển giới khi sử dụng PrEP không gây ảnh hưởng tới việc sử dụng hormone nữ.

Những ai nên điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, những người có xét nghiệm HIV âm tính và trong vòng 6 tháng qua có ít nhất một yếu tố dưới đây thì nên thực hiện điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV:

- Có bạn tình nhiễm HIV chưa điều trị ARV hoặc điều trị ARV nhưng tải lượng HIV ≥ 200 bản sao/ml hoặc chưa được xét nghiệm tải lượng HIV;

- Có quan hệ tình dục với người thuộc nhóm nguy cơ cao nhiễm HIV (người tiêm chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới…);

- Có một trong các yếu tố sau:

  • Quan hệ tình dục đường hậu môn hoặc âm đạo không sử dụng bao cao su với hơn 01 bạn tình;
  • Đã mắc hoặc đang điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục;
  • Đã sử dụng PrEP;
  • Có sử dụng ma túy đá trong khi quan hệ tình dục;
  • Có nhu cầu sử dụng PrEP.

- Dùng chung bơm kim tiêm hoặc dụng cụ tiêm chích.

MEDEM - điều trị dự phòng cho người có nguy cơ lây nhiễm HIV

Với mong muốn thấu hiểu và chia sẻ nỗi lo lắng với những người có nguy cơ lây nhiễm cao HIV, BVĐK MEDLATEC đã thành lập Phòng khám MEDEM hỗ trợ quá trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV. Đây là hoạt động nhân văn vì sức khỏe cộng đồng.

Tại phòng khám, khách hàng sẽ được điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (hay còn gọi là PrEP) - Là một biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV dành cho những người không bị nhiễm HIV, nhưng có nguy cơ lây nhiễm cao bằng việc uống thuốc kháng virus đều đặn.

Phòng khám MEDEM miễn phí khám và điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

Nếu một người chưa nhiễm HIV khi dùng PrEP sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục không an toàn, hoặc sử dụng ma túy do thuốc kháng virus, sẽ hoạt động để ngăn không cho virus HIV gây ra nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Khi đến với phòng khám MEDEM, khách hàng sẽ được thăm khám và tư vấn bởi đội ngũ bác sĩ tận tâm, giàu kinh nghiệm được cấp phép tư vấn HIV như: TS.BS Trần Văn Giang; BSCKI Nguyễn Minh Thắng; BSCKI Vũ Thanh Tuấn; BS Ngô Văn Vinh,...

Bên cạnh đó, cùng với sự hỗ trợ của Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ tại Việt Nam cùng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hà Nội, Phòng khám MEDEM có đầy đủ thuốc, trang thiết bị hỗ trợ quá trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV.

Khi tham gia khám và điều trị PrEP tại MEDLATEC, khách hàng sẽ được:

- Được cấp thuốc điều trị miễn phí;

- Miễn phí khám và tư vấn (5 lần/năm);

- Miễn phí xét nghệm:

  • Xét nghiệm HIV (HIV Ab test nhanh) (5 lần/năm);
  • Xét nghiệm Creatinin máu (2 lần/năm);
  • Xét nghiệm HBsAg (1 lần/năm);
  • Xét nghiệm Viêm gan C (HCV Ab test nhanh) (1 lần/năm);
  • Xét nghiệm Giang mai (4 lần/năm).

Ngoài ra, Phòng khám liên kết với nhiều bệnh viện tuyến Trung ương để chuyển và điều trị trong trường hợp cần giải quyết vấn đề bệnh sâu hơn.

Đặc biệt, Bệnh viện còn cung cấp dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi để đảm bảo khách hàng được tái kiểm tra đúng lịch trong trường hợp đột xuất không đến được phòng khám.

Để phục vụ tối đa nhu cầu thăm khám của khách hàng, Phòng khám MEDEM làm việc vào tất cả các ngày trong tuần tại: Phòng 315 (Tầng 3, số 42-44 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC).

Mọi thông tin chi tiết, Quý khách hàng vui lòng liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để được giải đáp thắc mắc nhanh nhất.

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Skip to content

Mua thuốc PeP ở đâu là câu hỏi mà rất nhiều bạn quan tâm và thắc mắc. Để giải đáp vấn đề này chúng ta phải được tư vấn và hỏi những người có chuyên môn. Đối với bất kỳ một loại thuốc nào khi sử dụng người sử dụng thuốc đều phải tuân thủ điều trị để đạt được kết quả cao. Đối với người có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Việc tuân thủ khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV còn giúp người có nguy cơ phơi nhiễm ngăn chặn được HIV. Phòng tránh được hiện tượng kháng thuốc và duy trì một cách toàn diện sức khỏe cho người bệnh.

                

Thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV – PEP là gì ?

“Prophylaxis” có nghĩa là xử dụng thuốc nhằm ngăn ngừa bệnh khởi phát. “Post-exposure prophylaxis” (PEP) có nghĩa là sử dụng thuốc kháng HIV ngay sau khi bị lây nhiễm để ngăn chặn HIV khởi phát. Thuốc kháng HIV dùng trong thời gian khoảng một tháng. PEP không phải là cách thức trị được HIV/AIDS. Ðây cũng không mang lại kết quả 100%. Những nghiên cứu khác nhau cho thấy PEP có thể ngăn được 80%-90% HIV khởi phát.

Khi nào thì thuốc phơi nhiễm HIV – PEP có thể áp dụng?

Thuốc phơi nhiễm HIV – PEP phải được bắt đầu sử dụng ngay sau khtiếp xúc với nguy cơ. Tốt nhất là PEP nên uống trước 72h sau nguy cơ (lây nhiễm) với HIV.

Những trường hợp cần sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV 

  • Dẫm vào kim có chứa máu của người bị nhiễm HIV đâm xuyên qua da gây chảy máu. Nếu là kim nòng rỗng cỡ to, chứa nhiều máu. Đâm sâu thì nguy cơ cao hơn là kim nòng nhỏ, chứa ít máu và đâm xuyên nông.
  • Tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của người nhiễm HIV bị vỡ đâm phải.
  • Máu và chất dịch cơ thể của người nhiễm HIV bắn vào các vùng da,niêm mạc bị tổn thương. Nếu viêm loét hoặc xây sát rộng thì nguy cơ cao hơn và cần sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV ngay lập tức.
  • Quan hệ tình dục không an toàn.

Để đạt hiệu quả cao khi sử dụng thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV. Người sử dụng cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:

  • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm nên được bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV, tối ưu nhất là trong vòng 72h sau nguy cơ.
  • Sử dụng phác đồ ba thuốc uống hàng ngày và điều trị dự phòng 28 ngày cho tất cả các trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ. Ngừng thuốc khi xác định nguồn phơi nhiễm âm tính với HIV.
  • Các thuốc uống 2 lần/ngày thì phải uống cách nhau 12 giờ. Các thuốc uống 1 lần /ngày phải uống cách nhau 24h.
  • Nếu không tuân thủ (nghĩa là các liều thuốc không được dùng đều đặn, đủ liều và đúng giờ) sẽ dẫn đến việc nồng độ thuốc trong máu thấp. Sẽ tạo điều kiện cho VR HIV nhân lên, có thể ảnh hưởng đến tác dụng dự phòng của thuốc. Và các đột biến của HIV sẽ kháng thuốc dẫn đến vi87c thất bại trong dự phòng phơi nhiễm.
  • Nếu quên khi nào nhớ ra uống ngay viên đó. Nhưng cần cách viên tiếp theo ít nhất là 4h. Và viên tiếp theo vẫn uống giờ cũ.
  • Nếu quên 2 hoặc 3 ngày thì khi nào có thể uống được phải uống luôn 1 viên ( 1 lần chỉ uống 1 viên chứ không uống bù liều). Và uống như bình thường cho đủ 28 ngày. Nhưng cũng phải phân tích là như vậy thì đã vi phạm vào quy tắc dùng.
  • Người đang sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV – PEP vẫn phải tuân thủ. Áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm virus HIV cho người khác cho đến khi xét nghiệm khẳng định là âm tính với virus HIV sau 3 tháng.
             

Tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng thuốc phơi nhiễm HIV 

  • Thuốc độc với gan, thận: Một số thuốc gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan. Nếu men gan tăng gấp 5 lần bình thường cần ngưng sử dụng thuốc.
  • Đau đầu: Nếu thấy đau đầu khi dùng thuốc. Có thể dùng các thuốc giảm đau thông thường như Paracetamol.
  • Buồn nôn: Có thể uống thuốc trong hoặc ngay sau khi ăn. Nếu hiện tượng này nặng có thể uống thuốc chống nôn trước khi uống thuốc dự phòng phơi nhiễm 30 phút.
  • Tiêu chảy: Khi bị tiêu chảy cần uống Oresol để bồi phụ nước và điện giả. Nếu tiêu chảy nặng cần truyền dịch và uống thuốc chống tiêu chảy để hạn chế tạm thời.
  • Đau bụng, khó chịu ở bụng: Theo dõi kỹ, nếu đau bụng liên tục, kéo dài cần đến cơ sở y tế nơi cấp thuốc để được xử lý. Thậm chí có thể phải thay thế thuốc khác nếu cần.
  • Phát ban, ngứa: Là biểu hiện của dị ứng.

+ Nếu dị ứng nhẹ: ban đỏ rải rác kèm ngứa đơn thuần thì có thể uống thuốc kháng Histamin.

+ Nặng: nổi ban, ngứa, khó thở…có thể đe dọa tính mạng. Cần ngừng ngay thuốc và điều trị tích cực tại các trung tâm y tế có đủ điều kiện.

  • Hoa mắt, chóng mặt: Một số thuốc ARV có tác dụng ức chế tủy xương làm cho tủy xương giảm khả năng sản xuất hồng cầu gây thiếu máu. Có thể bổ sung Vitamin B12, viên sắt hoặc acid Folic để cải thiện tình trạng này.
  • Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, ác mộng: Nên dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Có thể dùng thuốc an thần, thuốc hỗ trợ để ngủ tốt hơn.
  • Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Biểu hiện rối loạn cảm giác ngoại vi chủ yếu ở đầu chi, đi lại có thể khó khăn. Có thể sử dụng Vitamin B để hỗ trợ, nếu nặng cần đến cơ sở y tế nơi cấp thuốc để được hỗ trợ thay thế thuốc.
  • Phân bố lại mỡ: Một số thuốc phơi nhiễm HIV làm tăng tích tụ mỡ ở ngực, bụng, lưng, gáy nhưng lại gây teo mô mỡ ở cẳng tay, cánh chân, mông, má.

Các thuốc dự phòng phơi nhiễm có nhiều tác dụng phụ, vì thế trong quá trình dùng thuốc phơi nhiễm HIV. Vếu thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào người sử dụng cần thông báo ngay cho bác sỹ để được hướng dẫn và cách xử trí phù hợp.

Mọi thắc mắc về vấn đề HIV. Vui lòng gọi đến 0909000966 để được tư vấn HIV, tư vấn xét nghiệm HIV trực tiếp từ các chuyên gia.

Video liên quan

Chủ đề