Một nữ cựu chiến binh tiếng anh là gì

Joseph Ambrose (1896–1988), một cựu chiến binh của Chiến tranh thế giới thứ nhất tham dự ngày khai trương Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam vào năm 1982, cầm trên tay lá cờ bao phủ tro của con trai ông, người đã chết trong chiến tranh Triều Tiên.

Tên gọi khácNgày đình chiếnCử hành bởiHoa KỳKiểuliên bangÝ nghĩaTôn vinh 24.9 triệu người cựu chiến binh ở Hoa KỳNgàyNgày 11 tháng 11Cử hànhDiễu hành, lễ tưởng nhiệm và tôn vinh các cựu chiến binhLiên quan đếnNgày tưởng niệm

Ngày cựu chiến binh, ban đầu là ngày Ngày đình chiến, là ngày lễ mỗi năm một lần tại Hoa Kỳ để tôn vinh các cựu chiến binh. Nó là một ngày lễ toàn quốc được tổ chức mỗi năm vào ngày 11 tháng 11. Nó trùng ngày với các lễ khác như Ngày đình chiến hoặc Ngày tưởng niệm, là những lễ được tổ chức ở những nơi khác trên thế giới. Ngày này cũng là ngày đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất. (các chiến trường chính thức ngừng chiến vào lúc 11 giờ ngày 11 tháng 11 năm 1918 khi Đức ký bản ngừng chiến.)

Ngày Cựu chiến binh không nên bị nhầm lẫn với Ngày Chiến sĩ trận vong; Ngày Cựu chiến binh là ngày kỷ niệm những công sức của tất cả các cựu chiến binh Mỹ dù còn sống hay đã tử vong, trong khi Ngày Chiến sĩ trận vong là một ngày để nhớ những người nam nữ đã hy sinh cuộc sống của họ và những người thiệt mạng trong khi phục vụ.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng thống Woodrow Wilson là người đầu tiên ngày lễ đình chiến vào ngày 11 tháng 11 năm 1919. Trong khi công bố ngày lễ, ông nói

"Đối với chúng ta ở châu Mỹ, sự phản ánh của ngày đình chiến sẽ được bao phủ bởi niềm tự hào của tinh thần anh hùng của những chiến binh dũng cảm đã hy sinh ngã xuống để phục vụ đất nước và chúng ta hãy bày tỏ lòng biết ơn về chiến thắng họ đã mang lại. Vì nó đã mang lại cơ hội cho Hoa Kỳ bày tỏ lòng cảm thông với hòa bình và công bằng thịnh vượng trên toàn thế giới."

Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn kiến nghị 7 năm sau đó vào ngày 4 tháng 6 năm 1926, đề nghị lên tổng thống Calvin Coolidge công bố thêm lần nữa để tưởng niệm ngày 11 tháng 11. Sắc luật (52 Stat. 351; 5 U.S. Code, Sec. 87a) được phê chuẩn vào ngày 13 tháng 5 năm 1938, chính thức tuyên bố ngày 11 tháng 11 mỗi năm là ngày lễ chính thức toàn quốc; "nó là ngày dùng để hiến dâng cho hòa bình thế giới và sau đó ăn mừng 'Ngày đình chiến'."

Vào năm 1953, một người đàn ông tên Alvin King ở Emporia, Kansas, người chủ của một cửa hàng sửa dày, dép. Ông có một ý tưởng là mở rộng Ngày đình chiến để kỷ niệm không những người người đã chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất mà cho tất cả những cựu chiến binh từ trước tới nay. King hoạt động tích cực trong hội American War Dads trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ông bắt đầu mở chiến dịch kêu gọi đổi Ngày đình chiến thành ngày "Ngày cựu chiến binh". Viện thương mại ở Emporia ủng hộ chiến dịch của ông bằng cách 90% các cửa hàng đóng cửa vào ngày 11 tháng 11 để tôn vinh các cựu chiến binh. Với sự giúp đỡ của đại biểu quốc hội Ed Rees, người đến từ Emporia, đã cho ra dự luật và đã được quốc hội phê chuẩn. Tổng thống Dwight Eisenhower ký dự luật thành luật chính thức vào ngày 26 tháng 5 năm 1954.

Quốc hội thay đổi Ngày đình chiến thành Ngày cựu chiến binh vào ngày 1 tháng 6 năm 1954. Nó đã trở thành Ngày cựu chiến binh từ đó tới giờ.

Tuy ngày gốc của lễ tưởng niệm là ngày 11 tháng 11 hàng năm nhưng từ năm 1971 dựa vào luật Uniform Monday Holiday Act, Ngày cựu chiến binh được tính vào ngày thứ Hai của tuần thứ 4 trong tháng 10. Vào năm 1978, nó được chuyển lại như cũ là ngày 11 tháng 11.

Nói về bà Nguyễn Thị Thanh Bình, ông Đặng Công Chúng, Bí thư Đảng ủy phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng cho biết: “Bà Nguyễn Thị Thanh Bình là một Bí thư Chi bộ khu dân cư Hòa Mỹ 2 là người có uy tín cao trong chi bộ và khu dân cư, tuy tuổi đã cao nhưng bà vẫn nhiệt tình, trách nhiệm góp phần xây dựng các phong trào địa phương hoạt động có nền nếp và ngày một vững mạnh, bà là tấm gương sáng để các đảng viên và nhân dân trong phường học tập và noi theo”.Với những kết quả đã đạt được, nữ cựu chiến binh Nguyễn Thị Thanh Bình được trao huy hiệu 45 năm tuổi Đảng; được Trung ương hội giáo chức tặng Bằng khen; được Thành ủy Đà Nẵng và Đảng ủy phường Hòa Minh tặng nhiều Bằng khen, giấy khen vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Được Ban Chấp hành Hội CCB quận Liên Chiểu tặng giấy khen “Cựu chiến binh gương mẫu” giai đoạn 2014-2019.

Một trong những nơi thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Washington DC là Vietnam Veterans Memorial–Đài Tưởng Niệm Cựu Chiến Binh Việt Nam, tưởng niệm các chiến binh Mỹ đã hy sinh trong trận chiến tại Việt Nam. Đây là chứng tích cho cuộc chiến lâu nhất trong lịch sử nước Mỹ. Mỗi năm trung bình có khoảng 3 triệu người thăm viếng.

Vietnam Veterans Memorial với Đài Tưởng Niệm Washington (Tháp bút chì, trắng) phía cuối ảnh

Vietnam Veterans Memorial là một đài tưởng niệm đầy ấn tượng, bởi vì khác với những đài tưởng niệm khác thường đứng hùng dũng trên mặt đất và màu trắng, Vietnam Veterans Memorial là một hình chữ V dài bằng đá hoa cương đen, đứng thấp dưới mặt đất, trên đó khắc tên của 58.256 chiến binh Mỹ tử trận và mất tích tại Việt Nam, khoảng 1.200 người trong số này được ghi là mất tích.

Nếu từ ngoài công viên nhìn vào người ta không thể thấy Đài tưởng niệm này vì nó ở dưới lòng đất. Các cựu chiến binh Mỹ chỉ gọi Đài tưởng niệm này là “The Wall” (Bức Tường).

Đồ án chữ V này do May Ying Lin, một nữ sinh viên kiến trúc năm thứ 3 tại Đại Học Yale vẽ, thắng cuộc thi vẽ mẫu gồm 1.421 đồ án dự thi năm 1981. Vào lúc đó đồ án thắng cuộc của May Ying Lin gây rất nhiều tranh cãi vì đó là bài cô làm cho một bài tập trong lớp học về vẽ một kiến trúc tang chế (funerary design).

The Three Soldiers

Bức Tường gồm có hai cánh của chữ V, dài tổng công 75 m. Hai cánh đều nằm dưới mặt đất, phía sau lưng là đất, vùng đất phía trước được vạt xuống để tạo khoảng trống cho Bức Tường. Hai đầu cánh của Bức Tường bắt đầu chiều cao khoảng 20 cm, cao từ từ đến điểm cao nhất là đỉnh chữ V — 3 m.

Bức Tường được khánh thành ngày 13 tháng 11 năm 1982, sau một cuộc diễn hành của các cựu chiến binh. Đến tháng 1 năm 1982, bức tượng The Three Soldiers (Ba Chiến Sĩ) được mang vào đặt gần Bức Tường, đề làm giảm bớt vẻ tang chế cùa đồ án nguyên thủy.

Vietnam Women's Memorial
Các kỹ vật tại Bức Tường

Ngày 11 tháng 11 năm 1983, Đài Tưởng Niệm Phụ Nữ (Phục Vụ Tại) Việt Nam — Vietnam Women’s Memorial — được khánh thành. Đài tưởng niệm này là môt bức tường các nữ y tá đang làm việc cứu thương, đặt gần Bức Tường.

Ngày nay Bức Tường được xem là “nơi chữa lành vết thương của những người bị ảnh hưởng bởi một trong những cuộc chiến gây chia rẽ nhiều nhất trong lịch sử nước Mỹ.” Hầu như ngày nào ta cũng thấy có người đặt dưới chân Bức Tường một lá thơ, một bó hoa, một lá cờ, hay một kỹ vật nào đó. Cơ quan quản lý Bức Tường có cả kho các thơ từ và kỹ vật này.

Đây là nơi người Việt cũng nên thăm viếng, vì Bức Tường vừa giúp ta hiểu thêm một tí về tâm thức người Mỹ vừa có thể giúp ta chữa lành một phần vết thương trong tâm thức của chính ta.

Dưới đây là video lễ khánh thành Bức Tường năm 1982, và video kỹ niệm 25 năm ngày thành lập Bức Tường–26 tháng 3 năm 2007.

Chủ đề