Made out to order and blank endorsed là gì năm 2024

A blank endorsement on a bill of lading is an indication that there is no specified recipient of the endorsed bill. A bill of lading is a receipt showing a list of a shipment of goods. The list contains details of the shipment and is compiled by the carrier of the goods and given to the person or company that consigns the goods.

Key Takeaways

  • A bill of lading is a legal contract between a shipper and a carrier of goods that details the type, quantity, and destination of the goods being transported.
  • The shipper is the seller or exporter of the goods, while the carrier is the company that transports the goods from one destination to another for a fee.
  • A blank endorsement on a bill of lading indicates the seller has not specified a recipient or buyer for the goods.
  • If a seller or exporter does not have a buyer for their goods at the time of shipment, they can indicate "to order" or "to order of" in the consignee section of the bill of lading.
  • The carrier now becomes responsible for the delivery of the goods and for any ancillary costs related to the shipment.

Bill of Lading

A bill of lading acts as a legal contract between the shipper (who is the seller or exporter of the goods) and the carrier (the company that transports goods from one place to another for a fee). A bill of lading also functions as a document of title and a receipt for shipped goods. It acts as a transfer document and is administered in the same way as an actual shipment. When a bill of lading contains a blank endorsement, there is no specified recipient for the bill. The carrier becomes the owner of the bill and can thus claim ownership of the goods listed in the shipment.

For example, a carrier may agree to transport goods for a person or company. The person or company will then stamp and sign the ocean bill of lading for the goods and make it out to order, thereby endorsing the bill of lading to the carrier. The carrier now becomes responsible for the shipment of goods and must act as a representative to obtain and then release the delivery of the goods. The carrier also assumes responsibility for any ancillary, freight, or accounting costs related to the shipment.

A bill of lading can be negotiated and the carrier is bound to the terms of the bill, regardless of the owner of the goods. To be valid, a bill of lading must contain a description of the goods, the weight of the shipment, the name of the shipping company, the flag of the nationality of origin of the goods, the name of the shipper, freight measurements, and the notify and order party of the shipment.

Why Use a Blank Endorsement?

There are several reasons to use a blank endorsement on a bill of lading. In international trade, the exporter (seller) of goods may not have a buyer at the time the goods are loaded on the vessel for transport. The seller anticipates having a buyer by the time the goods arrive at the destination. Since the recipient of the goods is yet to be determined, the consignee section of the bill of lading will simply state "to order" or "to order of."

The bill of lading is now classified as negotiable, which means the ownership of the goods is being negotiated while the cargo is being transported. This process enables the seller to transfer the title of the goods once the seller has come to terms with a buyer. Additionally, a negotiable bill of lading, also known as a transferable bill of lading, allows the ownership of goods to be transferred multiple times while the goods are in transit. Commodities are frequently sold multiple times during transit, a situation known as "string sales."

International Commercial Terms

The rules and language regarding international shipping and trade can be confusing, especially since buyers and sellers in different countries can define terms in various ways. Knowing what a bill of lading is and what a blank endorsement means is just one step in understanding the contracts surrounding international trade.

Ký hậu vận đơn là một nghiệp vụ quan trọng và cũng khá phổ biến trong lĩnh vực ngoại thương cũng như vận tải biển.

Vậy thực sự ký hậu nghĩa là gì? Và tại sao phải làm như vậy?

Tôi sẽ giải thích chi tiết trong phần dưới đây. Trước hết là khái niệm…

Ký hậu vận đơn là gì?

Nôm na nghĩa là việc chủ hàng ký vào phía sau vận đơn gốc, nhằm mục đích chuyển quyền sở hữu đối với lô hàng liên quan.

Ký hậu áp dụng cho vận đơn đường biển. Còn trong vận tải đường hàng không thì do Airway Bill không có chức năng chứng từ sở hữu, nên không có nghiệp vụ ký hậu đi kèm.

Nghiệp vụ ký hậu phải thực hiện trên vận đơn gốc (Original), loại vận đơn theo lệnh (To Order Bill of Lading), và chủ hàng phải thực hiện ký đóng dấu vào mặt sau vận đơn.

Giải thích về nghiệp vụ Ký hậu vận đơn

Thực chất, nghiệp vụ ký hậu này đi song hành với loại vận đơn theo lệnh. Đây là loại vận đơn mà hàng hoá ghi trên đó sẽ được giao theo lệnh của Người nhận hàng (Consignee) bằng cách ký hậu lên mặt sau của vận đơn.

Cụ thể hơn, hãng vận chuyển nhận lô hàng để chuyển đến cảng đích. Trên vận đơn gốc, ô Consignee sẽ ghi dòng: “To order of” + tên Consignee. Nghĩa là Consignee này có quyềnnhận hàng hoặc chuyển quyền sở hữu cho người khác.

Khi muốn chuyển quyền sở hữu, Consignee nêu trên sẽ ký đóng dấu vào mặt sau vận đơn, gọi là ký hậu vận đơn. Có một số cách phổ biến như sau:

  1. Ký hậu đích danh: Ghi dòng chữ “Delivery to” + Tên người nhận hàng mới. Ví dụ: “Delivery to ABC Trading Company”. Khi đó chỉ công ty ABC này mới có quyền nhận hàng, và chỉ được nhận hàng chứ không được chuyển quyền lại cho bên nào khác.
  2. Ký hậu theo lệnh: “To order of” + tên của chủ sở hữu mới. Ví dụ: “To order of XYZ Company”. Công ty XYZ này có thể nhận hàng hoặc chuyển quyền cho bên khác, cũng bằng nghiệp vụ ký hậu.
  3. Ký hậu cho chính mình: tự ký tên đóng dấu, không ghi gì cả, hoặc (ít thấy) có thể ghi “Deliver to myself”. Khi đó có thể hiểu là Consignee tự giao hàng cho mình.

Ngoài ra, có loại ký hậu để trống (to order blank endorsed), tương ứng với loại vận đơn ký hậu để trống, cho phép bất kỳ người nào nắm giữ vận đơn đều có quyền sở hữu đối với hàng hoá ghi trên vận đơn. Loại này không thông dụng, nên tôi không đề cập chi tiết ở đây.

Mẫu ký hậu vận đơn đường biển

Trước hết, tôi lấy ví dụ theo thực tế của 1 khách hàng bên tôi như hình dưới đây. Tên khách hàng đã được xóa đi để bảo mật thông tin.

Vận đơn theo lệnh

Theo hình trên, là B/L theo lệnh của Ngân hàng BIDV. Người nhận hàng trên B/L là “To order of Bank...”, nghĩa là giao hàng theo lệnh của Ngân hàng này.

Khi người nhập khẩu thực sự (trong ô Notify Party) thanh toán xong cho Ngân hàng, thì phía Ngân hàng sẽ ký đóng dấu vào phía sau vận đơn + tên của chủ hàng (ở đây là công ty...). Như vậy, ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ ký hậu vận đơn.

Khi có B/L ký hậu, chủ hàng có thể làm tiếp thủ tục cần thiết để nhập khẩu lô hàng.

Một số lưu ý về vận đơn có ký hậu ngân hàng

Nói chung việc ký hậu cũng không có gì phức tạp lắm. Tuy nhiên trong quá trình làm thủ tục cho các lô hàng nhập khẩu (có ngân hàng ký hậu bộ chứng từ), tôi thấy thỉnh thoảng khách hàng có sơ suất nên việc làm thủ tục bị vướng mắc, chậm trễ. Cụ thể như sau:

  • Sau khi nhận B/L ngân hàng đã ký hậu, chủ hàng quên không ký tên đóng dấu công ty mình vào mặt sau vận đơn (tự ký hậu). Khi đó, hãng tàu sẽ không đồng ý phát lệnh giao hàng (D/O). Tất nhiên, khi đó chỉ cần bổ sung chữ ký & đóng dấu là được, chỉ có điều sẽ mất thời gian nếu chủ hàng không ở gần hãng tàu, sẽ mất thời gian đi lại, hoặc chuyển phát chứng từ giữa các văn phòng. Một số hãng tàu linh động khi gặp trường hợp này; họ đồng ý thu đủ cả bộ 3 vận đơn gốc thì cấp lệnh giao hàng.
  • Gửi nhầm cho đơn vị dịch vụ hải quan tờ B/L gốc không có ký hậu ngân hàng. Thực tế, phía ngân hàng chỉ ký hậu 1 trong 3 vận đơn gốc. Và chủ hàng phải xuất trình đúng tờ này, nếu không cũng không được chấp nhận.

Trong bài viết này tôi đã trình bày về việc ký hậu vận đơn, cho vận tải đường biển. Còn đường hàng không thì Airway Bill không có chức năng chứng từ sở hữu, nên không có nghiệp vụ ký hậu đi kèm.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Chủ đề