Lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu là bình thường

Chỉ số glucose trong máu hay còn gọi là đường huyết giúp chẩn đoán một số bệnh lý về sức khỏe trong đó có tiểu đường.

Glucose là gì?

Glucose là nguồn năng lượng chính của các tế bào, nó được sản sinh ra từ những loại thực phẩm mà con người tiêu thụ mỗi ngày. Khi thiếu glucose, các cơ quan trong cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng sẽ dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, ớn lạnh. Trong nhiều trường hợp có thể bị ngất, đây là tình trạng hạ đường huyết, thường xảy ra khi đói. Việc thiếu hụt hay dư thừa glucose đều có thể gây ra các vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy việc định lượng glucose trong máu bất thường cần được phát hiện sớm.

Định lượng glucose trong máu có thể cho biết nồng độ glucose trong máu là bao nhiêu. Điều này giúp bác sĩ có thể hỗ trợ chẩn đoán, theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. Ở những thời điểm khác nhau, kết quả định lượng glucose cũng sẽ khác nhau.

TS.BS Trần Thị Thúy Hằng giải đáp thông tin về chỉ số glucose trong máu.

Chỉ số glucose trong máu giúp chẩn đoán bệnh gì?

Chỉ số glucose trong máu hay còn gọi là chỉ số đường huyết. Nếu thông qua kết quả định lượng glucose cho thấy người bệnh mắc tiểu đường, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị phù hợp nhằm kiểm soát tốt bệnh đường huyết. Đồng thời phòng tránh nguy cơ nhiễm toan ceton hay tăng áp lực thẩm thấu máu và rất nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm khác. Các phương pháp điều trị chủ yếu là thay đổi chế độ ăn uống và điều trị bằng thuốc.

Glucose trong máu bao nhiêu là bình thường?

Ở những thời điểm khác nhau, chỉ số glucose trong máu cũng có thể khác nhau. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, định lượng glucose máu được đánh giá ở mức bình thường khi kết quả nằm trong khoảng 3.9 mmol/l−5.6 mmol/l khi đói. Trong trường hợp đường máu bất kỳ nhỏ hơn 7.8mmol/l cũng được xem là bình thường. Khi đường máu bất kỳ lớn hơn 11mmol/l thì có thể chẩn đoán bệnh nhân mắc đái tháo đường.

Khi chỉ số glucose trong máu bất thường, có thể là tăng đường máu hoặc hạ đường máu.

Những nguyên nhân gây tăng nồng độ glucose máu

Các nguyên nhân chính thường gặp gây tăng nồng độ glucose máu bao gồm:

- Lấy bệnh phẩm xét nghiệm sau khi bệnh nhân ăn.

- Bệnh nhân đái tháo đường.

- Bệnh nhân có bệnh lý tuyến tụy như viêm tụy cấp hay mạn hay có khối u tụy.

- Bệnh nhân gây mất bù tạm thời như nhiễm trùng, chấn thương, stress có thể gây tăng đường huyết.

- Các nguyên nhân liên quan đến hormone như thừa adrenalin, thừa hormone tăng trưởng.

Lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu là bình thường

Một số đối tượng nên xét nghiệm chỉ số glucose theo chỉ định của bác sĩ.

Những nguyên nhân gây giảm nồng độ glucose trong máu

Các nguyên nhân chính thường gặp gây giảm nồng độ glucose máu bao gồm:

- Người ăn uống kém, hoặc suy dinh dưỡng

- Tăng tiết insulin

- Giảm đường máu

- Dùng quá liều thuốc

Ai nên xét nghiệm Glucose?

Theo khuyến cáo của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, với những người lớn trên 35 tuổi không có yếu tố nguy cơ nên được sàng lọc tiền đái tháo đường và đái tháo đường type 2.

Hoặc với những phụ nữ có kế hoạch mang thai cũng nên được xét nghiệm đường máu để dự đoán nguy cơ đái tháo đường thai kỳ hay không.

Trong trường hợp một số bệnh nhân khi thăm khám lầm sàng có dấu hiệu nghi ngờ, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm glucose để có thể chẩn đoán bệnh.

Các chỉ số xét nghiệm nước tiểu rất quan trọng trong công tác chẩn đoán bệnh cũng như theo dõi và điều trị bệnh. Chính vì thế, đây là xét nghiệm phổ biến trong khám sức khỏe định kỳ, sàng lọc các bệnh lý, nhận biết và theo dõi tiến triển của bệnh …

10 CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM CƠ BẢN

  1. Chỉ số Glucose (GLU)

Glucose xuất hiện trong nước tiểu khi giảm ngưỡng thận hoặc có những bệnh lý ống thận, tiểu đường, viêm tuỵ, glucose niệu do chế độ ăn uống.

Glucose là một loại đường trong máu, không có trong nước tiểu hoặc có nhưng rất ít. Khi glucose xuất hiện trong nước tiểu, có thể bạn đã mắc bệnh đái tháo đường do đường huyết tăng cao. Đường sẽ bắt đầu được bào tiết ra nước tiểu. Glucose cũng có thể tìm thấy trong nước tiểu khi thận bị tổn thương hoặc có bệnh. Một vài trường hợp khác xuất hiện ở phụ nữ mang thai.

Chỉ số bình thường: < 0.84 mmol/l

  1. Billirubin (BIL)

Là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý ở gan hay túi mật. BIL là sản phẩm được tạo ra từ sự thoái hóa của hồng cầu. Billirubin bình thường không có trong nước tiểu mà thải qua đường phân. Nếu như billirubin xuất hiện trong nước tiểu nghĩa là gan đang bị tổn thương hoặc dòng chảy của mật từ túi mật bị nghẽn.

Kết quả bình thường: Âm tính

  1. Ketone (KET)

Dấu hiệu thường gặp ở người bệnh tiểu đường không được kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài. Đây là chất được thải ra ở đường tiểu, cho biết thai phụ và thai nhi đang thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường.

Chỉ số bình thường: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L

  1. (Specific gravity – SG)

Chỉ số này đưa ra trọng lượng riêng của nước tiểu, cho biết nước tiểu hiện đang loãng hay đặc khi người bệnh uống nhiều nước hay thiếu nước, giúp đánh giá các bệnh lý như viêm đài bể thận, bệnh lý ống thận, bệnh lý về gan, đái tháo đường,…

Chỉ số bình thường: 1.015 – 1.025.

  1. Hồng cầu (Blood – BLD)

Dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận.. Nếu chỉ số BLD tăng cao vượt mức cho phép có thể là dấu hiệu cảnh báo tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm máu xuất hiện trong nước tiểu

Chỉ số bình thường: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL

  1. Độ pH (Độ acid)

Chỉ số pH dùng để đánh giá tính acid – bazơ của nước tiểu, với người bình thường pH sẽ nằm trong khoảng 4.6 – 8. Nếu pH nhỏ hơn hoặc bằng 4 cho thấy nước tiểu đang có tính acid cao, cao hơn hoặc bằng 9 cho thấy nước tiểu có tính bazơ mạnh. pH nước tiểu bất thường cho thấy tình trạng nhiễm khuẩn thận, suy thận, nôn mửa, hẹp môn vị, tiểu đường, mất nước, tiêu chảy,…

  1. Protein ( PRO – Đạm)

Protein bình thường không có mặt trong nước tiểu, sự xuất hiện của chúng cho thấy bạn đang gặp phải bệnh lý ở thận, có thể gây nhiễm trùng đường tiểu hoặc bệnh lý gây chảy máu hòa vào nước tiểu. Đặc biệt chỉ số PRO thường được đánh giá với phụ nữ mang thai, cho thấy nguy cơ: thiếu nước, nhiễm trùng đường tiểu, tiền sản giật, tăng huyết áp, thận có vấn đề, nhiễm trùng huyết,… Nếu PRO xuất hiện trong nước tiểu là albumin, cần cẩn thận trước nguy cơ thai phụ bị nhiễm độc thai nghén hoặc tiểu đường.

Chỉ số bình thường: < 0.1 g/L

  1. Urobilinogen (UBG)

Đây là chất tạo thành từ sự thoái hóa của bilrubin, thông thường chất này được thải ra ngoài cơ thể theo phân. Khi kết quả xét nghiệm dương tính với Urobilinogen, bạn có thể bị xơ gan, bệnh lý gan, viêm gan do nhiễm khuẩn, virus, thậm chí còn có thể mắc hiện tượng huỷ tế bào gan, bệnh tắc ống mật chủ, K đầu tụy, và bệnh suy tim xung huyết có vàng da.

  1. Nitrit (NIT)

Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrit. Do đó nếu nitrite dương tính trong nước tiểu là tình trạng bị nhiễm trùng đường niệu.

Chỉ số bình thường: Âm tính

  1. Bạch cầu ( LEU – Tế bào bạch cầu)

Là dấu hiệu giúp phát hiện tình trạng nhiễm trùng đường niệu. Nếu kết quả xét nghiệm sinh hóa nước tiểu dương tính nghĩa là nhiễm trùng đường tiểu, cần vệ sinh sạch sẽ và uống nhiều nước. Khi xét nghiệm nước tiểu có chứa bạch cầu, thai phụ có thể đang bị nhiễm khuẩn hoặc nấm (có giá trị gợi ý nhiễm trùng tiểu chứ không khẳng định được). Trong quá trình chống lại các vi khuẩn xâm nhập, một số hồng cầu đã chết và đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Bạn cần xét nghiệm nitrite để xác định loại vi khuẩn gây viêm nhiễm.

Bình thường: Âm tính

Xét nghiệm nước tiểu cần thực hiện tại cơ sở y tế uy tín để đảm bảo kết quả chính xác, có giá trị y học cao. Tại Bệnh viện đa khoa quốc tế Hải Phòng, người bệnh có thể đến thực hiện dịch vụ nhanh gọn, dễ dàng cùng hệ thống máy xét nghiệm hiện đại cho kết quả chính xác, an toàn giúp chẩn đoán bệnh lý hiệu quả.

Chỉ số HbA1c bao nhiêu là nguy hiểm?

Chỉ số HbA1c lý tưởng nhất là < 6.5%. Một số trường hợp có thể chấp nhận ở mức 6,5 đến 7%. Nếu HbA1C \> 7% báo động tình trạng kiểm soát glucose của bạn đang rất xấu.

Làm sao để biết mình có bị tiểu đường hay không?

9 Biểu Hiện Của Bệnh Tiểu Đường Ai Cũng Cần Biết.

Hay khát nước và đi tiểu nhiều lần. Nếu bạn khát nước liên tục và đi tiểu nhiều hơn, hãy coi chừng nguy cơ tiểu đường. ... .

Cảm thấy đói quá mức. ... .

Mệt mỏi. ... .

Mờ mắt. ... .

Giảm cân đột ngột. ... .

Bị ngứa da. ... .

Vết thương lâu lành. ... .

Da sạm đi với những vùng da tối màu..

Lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu?

Chỉ số glucose trong nước tiểu ở mức bình thường khi cho kết quả nằm dưới ngưỡng quy định, thường là dưới 160-180 mg/dL hoặc 8.9-10 mmol/L. Khi kết quả nằm trong khoảng này, glucose trong nước tiểu được coi là ổn định và không gây lo ngại về vấn đề đường huyết.

Lượng đường trong máu bao nhiêu là bình thường?

Chỉ số đường huyết chuẩn rơi vào khoảng giữa 70 mg/dL (3.9 mmol/L) - 92 mg/dL (5.0 mmol/L) là bình thường.