Luận văn quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024

  • 1. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: [email protected] Đánh giá công tác quản lý thuế Thu hập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Thừa Th ên Huế Sinh viên thực hiện: Phan Nhật Quang Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K44B TCNH PGS.TS Phan Thị Minh Lý Niên khóa: 2010 - 2014
  • 2. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt khoá học vừa qua cũng như khoá luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế Huế và những chia sẻ, gắn bó của gia đình, bạn bè người thân. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh T Huế, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập tại trường. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Minh Lý người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu và giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, em xin cảm ơn quý cô, chú, anh, chị và ban lãnh đạo Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho em được thực tập, điều tra khảo sát để có được dữ liệu hoàn thành tốt luận văn này. Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới các anh/ chị/ cô/ chú tại các đơn vị, doanh nghiệp đã nhiệt tình tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến cho luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng oàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Huế, tháng 5 năm 2014 Sinh Viên Phan Nhật Quang Phan Nhật Quang – K44BTCNH ii
  • 3. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................1 1. Lý do nghiên cứu..................................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................2 3.1 Phương pháp tiếp cận ..................................................................................................................2 3.2 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng............................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP...........................................4 1.1 Khái quát về thuế............................................................................................................................4 1.1.1 Định nghĩa.......................................................................................................................................4 1.1.2 Đặc điểm của thuế.......................................................................................................................5 1.1.3 Phân loại thuế ................................................................................................................................5 1.1.4 Vai trò của thuế.............................................................................................................................6 1.2 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp......................................................7 1.2.1 Khái niệm........................................................................................................................................7 1.2.2 Bản chất............................................................................................................................................7 1.2.3 Đặc điểm..........................................................................................................................................7 Phan Nhật Quang – K44BTCNH iii
  • 4. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý 1.2.4 Vai trò ...............................................................................................................................................8 1.2.5 Sự ra đời và phát triển của luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam....10 1.3 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp............................................................................... 11 1.3.1 Quản lý thuế là gì...................................................................................................................... 11 1.3.2 Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp............................................................. 12 1.3.3 Chính sách, pháp luật về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp............................. 12 1.3.4 Xây dựng và thực hiện các quy trình quản lý quản lý huế ..................................... 12 1.4 . Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quả lý t uế thu nhập doanh nghiệp......................................................................................................................................................... 13 1.5 Thiết kế nghiên cứu: “Đánh giá của người nộp thuế về công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cụ thuế tỉnh Thừa Thiên Huế”............................. 15 1.5.1 Xây dựng thang đo................................................................................................................... 15 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu.......................................................................................................... 16 1.5.3 Phương pháp phân tích số liệu............................................................................................ 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...................................... 18 2.1 Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu.................................................................. 18 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế.................................. 18 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................... 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế................................................. 23 Phan Nhật Quang – K44BTCNH iv
  • 5. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế....................................................................................................................... 25 2.2.1 Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế............................................................... 25 2.2.2 Công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế.......................................................................... 27 2.2.3 Công tác thu thuế...................................................................................................................... 30 2.2.4 Công tác quản lý nợ thuế....................................................................................................... 33 2.2.5 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp....................................... 36 2.3 Đánh giá của người nộp thuế về công tác quản lý t uế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 39 2.3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu.................................................................................................... 39 2.3.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ....................................................................................... 40 2.3.3 Phân tích nhân tố....................................................................................................................... 41 2.3.4 Phân tích tương quan............................................................................................................... 45 2.3.5 Phân tích hồi quy đa nhân tố................................................................................................ 46 2.3.6 Đánh iá của người nộp thuê đối với công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua giá trị trung bình............................ 50 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HỪA THIÊN HUẾ..................................................................................................................................... 55 3.1 Định hướng ..................................................................................................................................... 55 3.1.1 Định hướng chung.................................................................................................................... 55 Phan Nhật Quang – K44BTCNH v
  • 6. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý 3.1.2 Định hướng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................................................ 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp............. 58 3.2.1 Nâng cao năng lực cán bộ của các bộ phận, các cấp................................................. 58 3.2.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp................ 59 3.2.3 Hoàn thiện chính sách về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ........................... 62 3.2.4 Tăng cường thanh tra, kiểm tra........................................................................................... 63 3.2.5 Đẩy mạnh công tác truyên truyền, vận động, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật thuế ............................................................................................................................................. 64 3.3 Những kiến nghị........................................................................................................................... 65 3.3.1 Kiến nghị với Quốc Hội......................................................................................................... 65 3.3.2 Kiến nghị với bộ Tài c ín , Tổng cục Thuế.................................................................... 66 3.3.3 Kiến nghị vớ Cấp ủy, chính quyền địa phương........................................................... 67 PHẦN III: KẾT LUẬN............................................................................................................................... 68 Phan Nhật Quang – K44BTCNH vi
  • 7. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ công chức DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) NSNN Ngân sách Nhà nước NNT Người nộp thuế QLT Quản lý thuế SXKD Sản xuất kinh doanh SPSS Statistical Package for the Soc al Sc e ces (Phần mềm thống kê trong khoa học xã hội) TNDN Thu nhập doanh nghiệp Phan Nhật Quang – K44BTCNH vii
  • 8. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu ...................................................................................................... 15 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................24 Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động số lượng DN do cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý giai đoạn 2009 – 2013 ......................................................................................................................... 28 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các DN, đơn vị do Cục thuế tỉnh Thừa T iên Huế quản lý............. 29 Biểu đồ 2.4: Tình hình thu ngân sách Nhà nước g ai đoạn 2009 – 2013 ........................... 30 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng thuế TNDN trong tổng thu NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013........................................................................................................................................ 32 Biểu đồ 2.6: Kết quả kiểm định các giả thiết nghiên cứu ......................................................... 50 Biểu đồ 2.7: Mô tả đánh g á của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................................................................... 52 Phan Nhật Quang – K44BTCNH viii
  • 9. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu................................................................................ 20 Bảng 2.2: Thương mại – dịch vụ, du lịch ........................................................................................ 21 Bảng 2.3: Các chỉ số chủ yếu (PCI, ICT, Cổng TTĐT )........................................................... 21 Bảng 2.4: Tình hình công tác công tác tuyên truyền - hỗ trợ NNT giai đoạn 2009-2013 26 Bảng 2.5: Tổng thu NSNN từ khối DN tại Cục thuế tỉ Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013................................................................................................................................................... 33 Bảng 2.6: Tình hình công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013........................................................................................................................................ 34 Bảng 2.7: Tình hình nợ thuế tại Cục t uế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013 35 Bảng 2.8: Thực trạng công tác thanh tra thuế tại trụ sở NNT giai đoạn 2009 – 2013 ..37 Bảng 2.9: Thực trạng công tác kiểm tra thuế tại trụ sở NNT giai đoạn 2009 – 2013...38 Bảng 2.10: Thực trạng công tác kiểm hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế giai đoạn 2009 – 2013................................................................................................................................................... 38 Bảng 2.11: Thống kê loại hình DN được khảo sát....................................................................... 40 Bảng 2.12: Cronchbach’s alpha của thang đo................................................................................ 40 Bảng 2.13: Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s lần 1 ............................... 41 Bảng 2.14: Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s lần 2 ............................... 42 Phan Nhật Quang – K44BTCNH ix
  • 10. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Bảng 2.15: Hệ số tải nhân tố và Cronbach's Alpha của các nhân tố rút trích được....... 43 Bảng 2.16: Hệ số tương quan giữa các nhân tố............................................................................. 45 Bảng 2.17: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN của Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................ 47 Bảng 2.18: Phân tích ANOVA ............................................................................................................. 48 Bảng 2.19: Kết quả phân tích hồi quy đa nhân tố và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố độc lập.................................................................................................................................. 48 Bảng 2.20: Kết quả mô tả đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế.............................................................................................................. 51 Bảng 2.21: Mô tả đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................................................................. 52 Bảng 2.22: Kiểm định One Sample T – Test.................................................................................. 53 Phan Nhật Quang – K44BTCNH x
  • 11. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do nghiên cứu Thuế là nguồn thu ổn định của Nhà nước, là công cụ phần phối thu nhập quốc dân, thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế và là công cụ bảo vệ kinh tế trong nước, cạnh tranh với nước ngoài. Để đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội đồng thời để thỏa mãn nhu cầu tài chính của Nhà nước, nhiều sắc thuế được ra đời trong đó có một sắc thuế rất quan trọng hu TNDN. Qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy, Chính phủ các nước đã xây dựng chính sách thuế của quốc gia mình gắn chặt với lợi ích quốc gia, đặc biệt là ban hành những chính sách để định hướng và khuyến khích đầu tư, phát triể sản xuất kinh doanh trong nước. Các nước đang phát triển luôn tìm cách cả thiện, điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh cũng như đảm bảo nguồn thu ngân sách bằng nhiều chính sách thông thoáng, rõ ràng, minh bạch, trong đó chính sách thuế, đặc biệt là thuế TNDN luôn được chú trọng. Để phát huy vai trò và iệu quả của sắc thuế này thì Luật thuế TNDN đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức. Trong thời gian qua Luật thuế TNDN đã liên tục được cập nhập, sửa đổi để có sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều bất cập, hạn chế phát si h tro công tác quản lí thuế TNDN. Thực tế trên cho ta thấy phải đặt ra yêu cầu phải ghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo số thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời vẫn khuyến khích cac đối tượng nộp thuế phát triển theo định hướng của Nhà Nước. Thuế TNDN còn là sắc thuế ảnh hưởng đến lợi ích sát sườn của doanh nghiệp nên doanh nghiệp luôn luôn đầu tư nghiên cứu thuế TNDN để giảm thiểu chi phí phải bỏ ra để nộp thuế. Đây cũng là loại thuế khó quản lý và dễ gây thất thu lớn. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không là ngoại lệ của thực tiễn đó. Làm thế nào để QLT TNDN vừa Phan Nhật Quang – K44BTCNH 1
  • 12. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý đảm bảo thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa các chủ thể kinh doanh, vừa kích thích phát triển sản xuất – kinh doanh đang là bài toán khó. Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng cả về số lượng lẫn qui mô, tính đa dạng loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu. Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản của pháp luật, cơ chế chính sách quản lý từ Tr ng ương đến địa phương. Việc nghiên cứu để đánh giá được tình hình thực tiễn, từ để tìm ra những giải pháp mới, cải tiến để làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả của công cụ thuế trở nên rất bức xúc. Xuất phát từ tình hình đó, em đã tiến hành đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: “Đánh giá công tác quản lí thuế tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận nhằm góp phần hệ thống hoá lý thuyết về thuế TNDN và công tác QLT TNDN. Đánh giá thực trạng về công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua hai nguồn dữ liệu là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng, người viết đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thuế TNDN và cải thiện công tác quản lý loại thuế này ở tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp tiếp cận Đi từ uyên lý chung về công tác QLT TNDN đến thực tiễn kết quả vận dụng công tác QLT TNDN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong khoảng thời gian 2010 đến 2013; những đánh giá của NNT TNDN tại Cục thuế tỉnh THừa Thiên Huế, từ đó đề a yêu cầu phải có những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLT TNDN. 3.2 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng Thu thập số liệu: Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ tài liệu, báo cáo tại các phòng thuộc Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Và để làm sáng tỏ vấn đề lý luận cũng như đánh giá thực trạng, ý kiến của các cán bộ tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế được thu thập để Phan Nhật Quang – K44BTCNH 2
  • 13. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học nhằm đề xuất giải pháp có sức thuyết phục cao, mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu. Phương pháp điều tra chọn mẫu để thu thập nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu, được tiến hành điều tra từ 10% số đơn vị có phát sinh thuế TNDN đang hoạt động được Cục Thuế đang quản bằng cách gửi phiếu điều tra đ n các đơn vị trên theo bảng hỏi được thiết kế sẵn. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Xử lý số liệu để thực hiện công tác nghiên cứu được tiến hành trên máy tính theo các phần mềm SPSS, EXCEL. Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô ả; Phương pháp so sánh; Phương pháp phân tích nhân tố; Phương pháp đồ thị và biểu đồ: bằng hình ảnh, tính chất của đồ thị để phân tích mối quan hệ, mức độ biế động của các chỉ tiêu phân tích. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác QLT TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế; các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLT TNDN và đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Công tác QLT TNDN qua nghiên cứu thực tiễn tại Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó chú trọng công tác QLT, công tác và thủ tục QLT TNDN đối với các NNT trên địa bàn Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 2009 đến 2013. Khảo sát, phỏng vấn NNT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế về đánh giá của NNT đối với công tác QLT TNDN tại cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Nhật Quang – K44BTCNH 3
  • 14. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát về thuế 1.1.1 Định nghĩa Lịch sử phát triển của loài người từ khi sự phân chia giai cấp đã xuất hiện Nhà nước, có chức năng quản lý mọi hoạt động trong nền kinh tế. Để các bộ máy cấu thành nên nhà vận hành một cách trơn tru thì phải cung cấp cho nó nhân lực, tiền, của… Nhưng chi phí này bộ máy Nhà nước đều phải tìm cách k ai t ác mọi nguồn thu dưới nhiều hình thức như vay, mượn, khai thác tài nguyên… Song hình thức tập trung nguồn thu qua Thuế, phí, lệ phí thông qua quyền lực chính trị của mình là phổ biến và chủ chủ yếu. Mới đầu là đóng góp bằng hiện vật, người nào làm ra thứ gì thì đóng góp bằng thứ đó, khi đất nước ngày càng phát triển thì hình thức đóng góp bằng tiền là chủ yếu. Vì những khoản đóng góp này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người nộp, nên có nhiều người không tự giác đóng T uế, Nhà nước phải dùng quyền lực chính trị của mình để bắt buộc mọi công dân trong phạm vi đóng Thuế phải nộp Thuế cho Nhà nước. Có rất nhiều khái niệm về Thuế như: Theo Mác: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước.” Theo Ă gghen trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và Nhà nước. Ăngghen có viết “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là Thuế.” Theo các tác giả Giáo trình Luật thuế, Đại học Luật Hà Nội thì “Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ các điều kiện nhất định”. Cụ thể hơn, Giáo trình Quản lý Tài chính công của học viện tài chính quan niệm rằng “Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập Phan Nhật Quang – K44BTCNH 4
  • 15. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý của các thể nhân và pháp nhân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước và phục vụ lợi ích công cộng”. Tuy nhiên, có thể thấy rõ các khái niệm trên đều thống nhất: “thuế là khoản nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước” 1.1.2 Đặc điểm của thuế Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước: - Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc. - Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế khô g có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp. - Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật. - Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - chính trị – xã hội trong từng thời kỳnhất định. - Các khoản chuyển giao t u nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biên giới quốc g a với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản. 1.1.3 Phân loại thuế Trên thế iới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi ước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác nhau. Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế - xã hội, ở nước ta chia thuế ra làm nhiều loại thuế khác nhau: Căn cứ vào tính chất kinh tế thì ta có: - Thuế Trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế. Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế cuối cùng trong một kỳ túnh thuế. Thông thường thuế trực thu mang tính chất luỹ tiiến, Phan Nhật Quang – K44BTCNH 5
  • 16. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý vì nó tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế. Thuế trực thu ở nướ ta có một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên,… - Thuế Gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ. Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất. Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhưng trường hợp nhất định. Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trường. Nó phản ánh bản chất của thị trường. Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ thoái. Ở nước ta, thuế Gián thu có một số loại như: thuế GTGT, hu TTĐB, thuế Xuất khẩu-Nhập khẩu. Căn cứ vào Thuế suất: thuế tỷ lệ, thuế luỹ tiến, thuế luỹ t oái. Căn cứ vào đối tượng đánh Thuế ta có: Thuế đá h vào hàng hoá, tài sản, đánh vào hoạt động SXKD, thuế đánh vào thu nhập. 1.1.4 Vai trò của thuế Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nướ . - Thuế là nguồn thu lớn của ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ thuế chiếm gần 90% tổng thu Ngân sách N à nước trong năm 2003. - Là nguồn thu ổn định của ngân sách Nhà nước, thuế là khoản thu mang tính luật pháp thể hiện tính cưỡng chế cao. - Chủ thể nộp thuế rộng nên tỷ lệ động viên vào ngân sách Nhà nước cao. Điều tiết nền kinh tế. - Thuế là công cụ tài chính điều tiết nền kinh tế. Đây là vai trò có tính chất quyết đị h của thuế. Sử dụng công cụ thuế, nhà nước có thể mở rộng hoặc thu hẹp một ngành kinh tế nào đó. Để khuyếch chương, phát triển một ngành kinh tế nhà nước sử dụng biện pháp: đánh thuế thấp, thu hẹp phạm vi chủ thể nộp thuế, mở rộng diện miễn, giảm thuế. Để thu hẹp một ngành kinh tế nhà nước sử dụng biện pháp: đánh thuế cao, mở rộng phạm vi chủ thể nộp thuế, giảm diện miễn, giảm thuế. - Thuế là công cụ điều chỉnh giá cả thị trường, hạn chế lạm phát: Khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trên thị trường tăng lên, Nhà nước có thể điều chỉnh giá bằng Phan Nhật Quang – K44BTCNH 6
  • 17. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý cách giảm thuế đối với mặt hàng đó và ngược lại; Để kiềm chế tốc độ lạm phát nhà nước có thể giảm thuế. - Thuế là công cụ để Nhà nước thực hiện việc bảo hộ nền sản xuất trong nước. Thuế là công cụ để điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng và thực hiện công bằng xã hội. - Nhà nước đánh thuế cao đối với mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng và đánh thu thấp đối với mặt hàng thiết yếu, khuyến khích tiêu dùng. - Quy định về thuế suất luỹ tiến trong thuế thu nhập thể hiện người có thu nhập cao thì nộp thuế nhiều, người có thu nhập thấp thì nộp thuế ít. - Nguồn thuế thu được, một phần được sử dụng để phân phối lại cho các đối tượng chính sách, khó khăn trong xã hội. 1.2 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doa h ghiệp 1.2.1 Khái niệm Hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay có 10 loại Thuế: Thuế giá trị gia tăng, Thuế tài nguyên, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế TNDN…. Trong đó Thuế TNDN là một sắc Thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của DN nó được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng vì tính hiệu quả và khả năng bao quát nguồn thu. Mỗi nước có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau thì việc áp dụng Thuế TNDN khác nhau. Tuy nhiên ở Việt Nam Thuế TNDN được định nghĩa như sau “Thuế TNDN là một loại Thuế trực thu đánh vào phần thu nhập của DN sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập”. 1.2.2 Bản chất - Là khoả đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân (trừ một số đối tượng) có hoạt động SXKD sinh lời. Tức là đánh vào phần thu nhập từ vốn chủ sở hữu của các DN đó. - Thuế TNDN thu vào ngân sách để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Thuế. - Thông qua việc miễn giảm Thuế, Thuế TNDN giúp Nhà nước thực hiện điều tiết kinh tế, phân phối lại thu nhập và các chức năng xã hội khác. 1.2.3 Đặc điểm Phan Nhật Quang – K44BTCNH 7
  • 18. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Thuế TNDN có các đặc điểm sau đây: Thứ nhất, thuế TNDN là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế TNDN là các DN, các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là “người” chịu thuế. Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của DN hoặc các nhà đầu tư. Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các DN, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN. Thứ ba, thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân. Thu nhập mà các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gửi ngân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết... là phần thu nhập được chia sau khi nộp thuế TNDN. Do vậy, thuế TNDN cũng có thể coi là một biện pháp quản lý thu nhập cá nhân. Thứ tư, thuế TNDN đánh vào phần thu nhập có lãi sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập đó. Thông thường một DN có nhiều khoản chi phí, vấn đề quản lý các chi phí này rất là khó. 1.2.4 Vai trò Kinh tế thị trường luôn đặt ra và giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế (sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai), là một phát triển vĩ đại của nhân loại. Cơ chế thị trường thông qua những quy luật của nó đã tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, làm cho năng suất lao động tăng cao, năng cao chất lượng sản phẩm, tăng tiêu dùng và tích luỹ. Tuy nhiên bên cạnh đó cơ chế thị trường còn có nhiều khuyết tật hư: phân hoá giầu nghèo, sử dụng lãng phí tài nguyên, lao động, tiền vốn dẫn đế độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, giảm hiệu quả chung của nền kinh tế. Để phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Thuế nói chung và Thuế TNDN nói riêng có những vai trò sau: Thứ nhất, động viên một phần thu nhập xã hội cho ngân sách Nhà nước. Chúng ta biết rằng, Thuế là công cụ chủ yếu tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. ở nhiều nước phát triển, Thuế trực thu chiếm khoảng trên 60%, Thuế gián thu chiếm khoảng 40% tổng các khoản thu về Thuế. Tỷ lệ này ngày càng có xu hướng thay đổi theo chiều tăng Thuế trực thu, giảm Thuế gián thu, ở Việt Nam cũng như một số nước Phan Nhật Quang – K44BTCNH 8
  • 19. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý khác tỷ lệ Thuế trực thu còn thấp, nhưng tỷ lệ này có xu hướng tăng lên. Các nhà hoạch định chính sách phải căn cứ vào kết quả sản suất kinh doanh của DN để đưa ra một mức Thuế suất hợp lý. Mức Thuế suất này phải tập trung tối đa thu nhập của các DN sẵn sàng dành ra để trả Thuế mà không làm thay đổi mọi hoạt kinh doanh của họ, để Thuế TNDN ngày càng trở thành một nhân tố quan trọng ngân sách Nhà nước. Thứ hai, thuế TNDN là công cụ điều tiết hoạt động kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào các hoạt động kinh tế, xã hội bằng các mệnh lệnh hành chính. Thay vào đó, Nhà nước thực hiện điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế bằng nhiều biện pháp như giáo dục chính trị, tư tưởng, hàng chính, pháp luật và kinh tế trong đó biện pháp kinh tế làm gốc. Thuế TNDN là một trong những công cụ để điều tiết oạt động kinh doanh thông qua chính sách miễn giảm Thuế TNDN Nhà nước đã khuyế khích các DN đầu tư vào những ngành nghề, lĩnh vực, khu vực cần phải phát triển để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo tiến đề cho nền kinh tế phát triển. Thứ ba, thuế TNDN góp phần thự hiện công bằng xã hội: Cơ chế thị trường ngoài những mặt tích cực thì nó cũng có những hạn chế, như sự phân hoá giầu nghèo, sự lãng phí tài nguyên. Mặt k ác, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình một số hoạt động của DN tác động t êu cực đến môi trường (nước thải, khói bụi…) đã ảnh hưởng không tốt đến một số người trong xã hội.Như vậy, muốn giảm khoảng cách giầu nghèo, nhà nước có kinh phí khắc phục ảnh hưởng tiêu cực thì các DN phải có trách nhiệm và có nghĩa vụ đóng góp một phần lợi nhuận của mình vào quỹ chung để nhà nước sử dụ cho mục đích trên. Thứ tư, thuế TNDN là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động SXKD. Vai trò này xuất hiện chính là do quá trình tổ chức thực hiện đúng luật thuế thì cơ quan thuế và ban ngành liên quan phải lắm vững được số DN hoạt động quy mô các cơ sở sản xuất mặt hàng được phép SXKD trên địa bàn mình quản lý, xu hướng phát triển của từng ngành nghề. Thông qua công tác thu thuế, cơ quan thuế sẽ phát hiện được việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của cơ sở SXKD, hoặc những khó khăn, vướng mắc mà họ mắc phải để giúp đỡ các DN tìm biện pháp tháo gỡ. Đặc biệt là DNNN khi chuyển sang cơ chế thị trường phải hoạch toán SXKD sẽ gặp nhiều khó
  • 20. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Phan Nhật Quang – K44BTCNH 9
  • 21. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý khăn, bỡ ngỡ. Việc kê khai, nộp thuế TNDN giúp các DN này nâng cao được khả năng hoạch toán kinh doanh và là công cụ hữu hiệu để nhà nước giám sát, kiểm tra hoạt động của các DN nhà nước. Bởi những vai trò quan trọng không thể thiếu của Thuế TNDN. Do đó, nó luôn là một loại thuế cần thiết của mọi quốc gia. ở Việt Nam do điều kiện khách quan và chủ quan nên Thuế TNDN ra đời muộn hơn một số nước. Trong tương lai Thuế TNDN sẽ giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thuế quốc gia. 1.2.5 Sự ra đời và phát triển của luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam Ở Việt Nam, cùng với công cuộc cải cách thuế bước I năm 1990, Luật thuế lợi tức đã được ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật t uế lợi tức dần dần bộc lộ nhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hì h ki h tế Việt Nam trong giai đoạn mới: giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được vai trò của thuế trong chính sách tài chính công, mà cụ thể là cải cách thuế nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong từng thời kỳ. Để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN. Luật thuế TNDN đã được ban hành. Sự hoàn chỉnh và phù hợp của Luật thuế TNDN được thể hiện qua xu hướng cải cách cụ thể như sau: Thứ nhất: Thuế TNDN luôn có xu hướng cắt giảm thuế xuất nhưng phải đảm bảo nguồ thu cho NSNN. Chính vì lẽ đó, lộ trình xây dựng và hoàn thiện Luật thuế TNDN đã được Quốc hội thông qua: Luật thuế TNDN được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức, có mức thuế suất phổ thông là 32%. Cho đến nay trong tình hình mới, Theo Khoản 6 Điều 1 Luật số 32/2013/QH13 - Luật thuế thu nhập DN, ban hành ngày 19/6/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 thì Thuế suất thuế thu nhập DN là 22% kế từ ngày 01/01/2014 và chuyển sang áp dụng thuế suất 20% kể từ ngày 01/01/2016. Phan Nhật Quang – K44BTCNH 10
  • 22. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Thứ hai: Về kỹ thuật hành thu, thuế TNDN không khác thuế lợi tức là mấy song về quan điểm kinh tế, thuế TNDN có cái nhìn cởi mở hơn về hoạt động SXKD cả trong nước và đầu tư nước ngoài thuế TNDN mở rộng hơn về cơ sở tính thuế và xoá bỏ dần sự phân biệt thuế suất đối với các loại thu nhập. Hiện nay, thuế suất thuế TNDN áp dụng một mức thuế suất phổ thông đánh trên thu nhập không phân biệt ngành nghề kinh doanh, trừ khai thác và thăm dò dầu khí do Chính phủ qui định. Thứ ba: Thuế TNDN luôn được cải cách theo hướng mang lại hiệ quả cao nhất, đảm bảo công bằng nhất, rõ ràng minh bạch và đơn giản nhất, nhưng cũng thể hiện tính linh hoạt, thích ứng với sự phát triển của nền kinh hị trường có định hướng XHCN ở Việt nam. 1.3 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 1.3.1 Quản lý thuế là gì Quản lý nói chung là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Hiện nay khái niệm về QLT được xem xét tiếp cận ở nhiều góc độ và bình diện khác nhau. Cụ thể là: Theo nghĩa hẹp, QLT được hiểu đồng nghĩa với quản lý thu thuế. QLT là quá trình tổ chức, quản lý và kiểm tra việc thực hiện những quy định trong luật thuế nhằm huy động đầy đủ những khoản tiền thuế vào NSNN theo luật định. QLT phải được xem xét dưới góc độ của nền kinh tế nói chung, tức là quản lý các mối quan hệ về thuế của các chủ thể bao gồm: Nhà nước (cơ quan định ra chính sách thuế), các đối tượng nộp thuế và bộ máy quản lý hành chính thuế (Quản lý hành chính thuế được hiểu là chức năng, là hoạt động quản lý của cơ quan QLT đối với các thực hiệ ghĩa vụ thuế của NNT và được thực hiện bằng phương pháp hành chính). Theo đó nội dung của QLT thường được đề cập trên hai phương diện cơ bản: Một là, tổ chức bộ máy hành chính thuế: Có thể tổ chức theo đối tượng nộp thuế, theo sắc thuế hay theo chức năng của QLT hoặc tổ chức theo cấp quản lý hành chính và theo lãnh thổ. Hai là, thủ tục và công tác thu thuế: bao gồm đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý vi phạm hành chính thuế. QLT TNDN có những nét đặc thù riêng như sau: Phan Nhật Quang – K44BTCNH 11
  • 23. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Chủ thể thực thi các giải pháp thu thuế là các CQT từ Trung ương đến địa phương. Các CQT được Nhà nước giao trách nhiệm chính cho việc tổ chức quản lý thu thuế. Cần phải có sự phối kết hợp giữa các ban, ngành chức năng để quản lý thu thuế một cách hiệu quả nhất. Đối tượng chịu sự quản lý là các doanh nghiệp có các hoạt động kinh t thuộc diện điều chỉnh của Luật QLT và các luật thuế. Quá trình tổ chức và thực thi các giải pháp thu thuế là rất phức tạp, đa dạng và phong phú. Các giải pháp đó không đơn thuần là các giải pháp mệnh lệnh hành chính, cưỡng chế mà các giải pháp đó phải kết hợp giữa mệnh lệnh hành chính, tuyên truyền giải thích, khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần. QLT TNDN được quy định bằng pháp luật nên các CQT không thể tuỳ tiện đề ra các biện pháp quản lý thu thuế trái ngược vớ quy đị h của pháp luật. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thủ tiêu tính sáng tạo của từng CQT trong việc tìm tòi các giải pháp cụ thể, miễn là các giải pháp đó không trái với những quy định chung toàn ngành và phù hợp với đặc thù SXKD ở địa phương. 1.3.2 Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN là một sắc t uế cơ bản trong hệ thống các sắc thuế ở Việt Nam. Bởi vậy, mục tiêu QLT cũng là mục tiêu của thuế TNDN. Công tác QLT TNDN trong nền kinh tế quốc dân nhằm đ t được những mục tiêu cơ bản sau đây: Một là, tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN từ các nguồn. Hai là, phát huy tốt nhất vai trò của thuế trong nền kinh tế. Ba là, tă cường ý thức chấp hành pháp luật cho người nộp thuế. 1.3.3 Chính sách, pháp luật về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Hiện nay ở Việt Nam hệ thống các văn bản pháp luật về thuế bao gồm từ văn bản có hiệu lực cao nhất là Hiến pháp, tiếp đến là các Luật thuế, Luật QLT, Pháp lệnh thuế; Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định của Chính phủ qui định chi tiết thi hành các Luật thuế, Luật QLT; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Tài chính hoặc Thông tư của Bộ Tài chính,... 1.3.4 Xây dựng và thực hiện các quy trình quản lý quản lý thuế Phan Nhật Quang – K44BTCNH 12
  • 24. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Các quy trình cơ bản trong QLT bao gồm: Giải thích, tuyên truyền phổ biến, tư vấn, hỗ trợ NNT tuân thủ pháp luật thuế. Dự toán thu thuế bao gồm: Lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và đánh giá thực hiện dự toán. Tổ chức thực hiện việc thu thuế TNDN và quản lý NNT bao gồm một số công việc cơ bản như: đăng ký thuế, kê khai nộp thuế, tính thuế, thông báo thuế, thu thu , quản lý nợ kiểm tra, Kiểm tra, thanh tra thuế. Cưỡng chế thuế và xử phạt thuế. Nội dung của quy trình quản lý thu thuế bao gồm: Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của tổ chức trong CQT. Trình tự, thủ tục hành chính của các bước công việc: đảm bảo hoạt động đồng bộ giữa các bước công việc cũng như về thời gian. Mối quan hệ công tác giữa các tổ chức trong thực hiện nhiệm vụ: phối hợp ngang giữa các bộ phận trong cơ quan, giữa các cơ quan trong ngành; kết hợp các công việc của các cá nhân trong bộ phận. 1.4 . Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Các quy định của Luật thuế TNDN. Các quy định về thuế TNDN được áp dụng thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế, phải đảm bảo được sự động viên đóng góp bình đẳng và thực hiện công bằng xã hội, phải thực sự khuyến kích mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề kinh doanh, các tổ chức và cá nhân bỏ vốn, lao động, đầu tư trang thiết bị và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh theo quỹ đạo của kế hoạch Nhà nước. Tổ chức bộ máy quản lý thuế. Xây dự và tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện đại, hiệu lực, hiệu quả phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của cơ quan thuế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất; cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thuế chuyên nghiệp, chuyên sâu, trung thực, trong sạch; tăng cường kiểm tra, giám sát thực thi công vụ của cán bộ, công chức thuế; nghiên cứu, xây dựng bộ phận điều tra thuế và mối quan hệ giữa bộ phận điều tra thuế với cơ quan điều tra của các Bộ liên quan và cơ quan tư pháp; kiện toàn hệ thống pháp chế chuyên trách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác pháp Phan Nhật Quang – K44BTCNH 13
  • 25. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý chế của ngành thuế và đại diện cho cơ quan thuế khi giải quyết khiếu nại, khởi kiện liên quan đến việc thực thi công vụ của công chức thuế; nghiên cứu việc xã hội hóa trong hoạt động cấp phép đối với đại lý thuế, chứng chỉ hành nghề dịch vụ về thuế; nâng cao vai trò, trách nhiệm của các tổ chức Đại lý thuế, Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn. Xây dựng trường Nghiệp vụ thuế thành Trường thuế Việt Nam chuyên sâu, chuyên nghiệp, hiện đại và chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hệ thống giáo trình… tạo tiền đề thực hiện đào tạo chuyên ngành thuế bậc cao đẳng, đại học ở giai đoạn tiếp theo. Công tác tập huấn tuyên truyền chính sách thuế. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế được xem là định hướng trọng tâm trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ ký tại Quyết định 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011. Năm 2004, ngành thuế đã chuyển đổi từ mô hình quản lý chuyên quản sang mô hình quản lý chủ yếu theo chức năng, kết hợp quản lý theo đối tượng. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế đã đượ ngành thuế xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong cải cách hệ thống thuế được tổ chức từ Trung ương đến địa phương theo 3 cấp: Ban tuyên truyền tại Tổng Cục Thuế; Phòng tuyên truyền tại Cục Thuế; Đội tuyên truyền tạ Chi cục Thuế. Bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế được thiết lập như trên đã từng bước đáp ứng được yêu cầu quản lý thuế hiện đại, tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ NNT thực thi, chấp hành pháp luật thuế. Theo đó, ngành cũng từng bước xây dựng đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kỹ năng tuyên truyền, hỗ trợ và đáp ứ g yêu cầu nghiệp vụ đặt ra đối với công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT. Qui trình quản lý thu thuế. Qui trình quản lý thu thuế qui định trình tự, thủ tục các bước công việc phải làm để quản lý thuế. Việc ban hànhqui trình giúp cho cơ quan thuế chỉ đạo, điều hành hoạt động của cả hệ thống một cách thống nhất, khoa học, theo một trình tự hợp lý đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật thuế, thực hiện dân chủ, công khai minh bạch và rỏ ràng để cán bộ thuế và người nộp thuế dễ thực hiện. Công tác kiểm tra, thanh tra thuế TNDN. Phan Nhật Quang – K44BTCNH 14
  • 26. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Xây dựng, ban hành chế độ quy định về quản lý thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên cơ sở quản lý rủi ro; xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế, trên cơ sở đó thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại người nộp thuế tại tất cả các khâu đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và hoàn thuế; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế đầy đủ, chính xác, tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá rình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử; xây dựng hạ tầng kỹ huậ công nghệ thông tin, trụ sở làm việc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, đồng bộ; triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính gắn với nhiệm vụ thu ngân sách hà ước tạo điều kiện để hiện đại hóa ngành thuế nhằm quản lý thu có hiệu quả. 1.5 Thiết kế nghiên cứu: “Đánh giá của người nộp thuế về công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cụ thuế tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.5.1 Xây dựng thang đo Quy trình thực hiện ng iên cứu được thể hiện ở biểu đồ sau: Biểu đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu Phan Nhật Quang – K44BTCNH 15
  • 27. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Từ cơ sở lý thuyết về quy trình quản lý thuế cũng như xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thuế TNDN, người viết tiến hành xây dựng bộ câu hỏi đánh giá công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế theo cảm nhận của NNT. Sau khi xây dựng xong, người viết tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia bao gồm GVHD, các CB ở Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế và một số NNT. Với những ý kiến phản hồi thu thập được, cộng với khảo sát ở quy mô nhỏ (điều tra thử 30 mẫ ), thang đo thô được tiến hành hiệu chỉnh để có được thang đo chính thức được sử dụng. Thang đo chính thức là thang đo likert 5 điểm với 27 biến bao gồm các câu hỏi liên quan tới các hoạt động của công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn. 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu Do giới hạn về nhân lực, thời gian và nguồn kinh p í, người viết tiến hành khảo sát trên mẫu đại diện và suy rộng kết quả cho tổng thể. Người viết quyết định sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để phù hợp với đặc điểm của NNT. Để tính kích cỡ mẫu, người viết đã sử dụng công thức sau: Do tính chất p + q = 1, vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0,5 nên p.q = 0,25. Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e = 10%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: Làm tròn cỡ mẫu, ta có số lượng mẫu là 100 NNT. (Tro g đó: p Tỷ lệ nữ; q Tỷ lệ nam). Tuy nhiên, do còn sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA và hồi quy tuyến tính bội các nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu, nên kích cỡ mẫu phải thỏa mãn thêm các điều kiện dưới đây: Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng _Chu Nguyễn Mộng Ngọc: số lượng quan sát cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát (trong phiếu điều tra chính thức là 27 biến). Như vậy kích cỡ lượng quan sát phải đảm bảo điều kiện như sau: n ≥ 5 x 27 = 135 Phan Nhật Quang – K44BTCNH 16
  • 28. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Trên cơ sở tổng số 2570 NNT TNDN do Cục thuế Thừa Thiên Huế quản lý, loại bỏ các đơn vị ngừng hoạt động chúng người viết tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo thời gian đăng kí MST tăng dần. Sau đó chọn đơn vị đầu tiên trong danh sách; tiếp theo cứ cách đều 10 đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu. Kết quả cuối cùng cho ra danh sách 150 đơn vị cần khảo sát. Bảng hỏi được gửi tới các đơn vị này. Số lượng 150 là đảm bảo cho mục tiêu của nghiên cứu. 1.5.3 Phương pháp phân tích số liệu Công cụ chủ yếu là phần mềm SPSS 16.0. Đánh giá các thang đo nhiều chỉ báo thông qua hệ số Cronbach’s alpha (sau khi điều tra thử 30 bảng hỏi để hiệu chỉnh thang đo, sau đó tiếp tục dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo sau khi điều tra chính thức và phân tích hân tố khám phá). Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA đố với các biến quan sát trong thang đo để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau đó tiền hành kiểm định Cronbach’s alpha đối với từng nhân tố thu được để đảm bảo độ chính xác cao của thang đo. Tiến hành hồi quy bội các n ân tố đã rút trích được sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Kiểm định giá trị trung bình tổng thể One_Sample T_test đối với đánh giá của NNT đối với công tác quản lý thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế. Thống kê ý kiế của NNT đối với các biến quan sát thông qua các đại lượng như tần số, tần suất… Phan Nhật Quang – K44BTCNH 17
  • 29. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1.1Điều kiện tự nhiên Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông, có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (có 81 km biên giới với Lào) và giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta. Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km. Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có cảng hàng không Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc t eo tỉnh. 2.1.1.2Lịch sử hình thành và mục tiêu phát triển của tỉnh Thời Nguyễn, Thừa Thiên là một phủ. Thời thuộc Pháp được đổi thành tỉnh Thừa Thiên. Năm 1976, tỉnh Thừa Thiên sáp nhập với tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên. Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa VIII, ba tỉnh này lại được tách ra hư cũ, tỉnh Thừa Thiên sau khi tách thì mang tên: Thừa Thiên Huế. Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 về “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” thì: Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là trung tâm của khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước về văn hóa, du lịch, khoa học – công nghệ, y tế chuyên sâu, giáo dục – đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Phấn đấu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, một Phan Nhật Quang – K44BTCNH 18
  • 30. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ, y tế, đào tạo lớn của cả nước và khu vực các nước Đông Nam Châu Á... 2.1.1.3Tình hình kinh tế - xã hội Trong những năm qua, kinh tế tỉnh không ngừng tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng, các thành phần kinh tế phát triển năng động, thu hút đầu tư, phát huy thế mạnh thành phố văn hoá - du lịch dịch vụ - thương mại - công nghiệp tiể thủ công nghiệp (CN-TTCN). Tình hình kinh tế của tỉnh đã có bước tiến bộ đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người đều tăng khá cao và trên mức rung bình của cả nước. Giá trị xuất khẩu, vốn đầu tư toàn xã hội và số thu ngân sách Nhà nước đều tăng mạnh trong thời kì 2009 – 2013, nhiều năm vượt kế hoach. Tuy vậy, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, thời gian qua tốc độ tăng trưở g của tỉnh cũng đã chậm lại, cụ thể ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng GDP từ trên 10% ở các năm 2009 đến 2011 đã giảm xuống dưới 10% vào 2 năm 2012 và 2013. Tốc độ tăng trưởng của nganh nông, lâm ngư nghiệp thậm chí còn rơi xuống mứ âm. Điều này đang đặt nhiều thách thức đang được đặt ra với chính quyền và nhân dân toàn tỉnh. Về vấn đề an sinh xã ội và môi trường, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có được nhiều thành tích đáng khích lệ, bảo đảm cho người dân có cuộc sống tốt hơn, an toàn hơn, thật sự nhận được những thành quả kinh tế mang lại. Tỷ lệ lao động được đào tạo và số lượng việc làm mới cũng tăng trưởng khá cao, đây là nền tảng cho sự phát triển của tỉnh, bởi lẽ n uồn lao động dồi dào và có trình độ là điều kiện tiên quyết cho hoạt động SXKD với quy mô công nghiệp, hiện đại. Phan Nhật Quang – K44BTCNH 19
  • 31. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu I 1 2 3 4 5 II 6 7 8 9 10 III 11 12 13 Kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (%) Tr.đó: - Dịch vụ (%) - Công nghiệp-Xây dựng (%) - Nông Lâm Ngư nghiệp (%) Tổng sản phẩm trong tỉnh bình quân đầu người (USD) Giá trị xuấ khẩu (triệu USD) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (Tỷ đồng) Thu ngân sách Nhà nước (Tỷ đồng) Xã hội Giảm tỷ suất sinh (‰) Tốc đ tăng dân số tự nhiên (%) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (%) Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn (%) Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề (%) Tạo việc làm mới (nghìn người) Môi trường Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng ước sạch (trước 2010 là tiêu chí nước hợp vệ si h) (%) Độ che phủ rừng (%) - Trồng rừng (ha) Tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom (%) KH năm 2009 >10 0 900 > 140 6700 > 2145 0,3 1,22 17,5 10-11% 37 15 9 57 4 75 TH KH năm năm 2009 2010 >11,19 >12 >11 1 -17 2-2,5 1003 11500 141 200 72439000 2520 > 2750 0,38 0,3 1,22 1,2 17 5 1 8,0 7,0 37,25 40 15,5 16,0 95 95 57 56,1 4 4 7585 TH năm 2010 1 ,5 12,0 16,6 ,5 1151 248,1 9200 3010 0,3 1,16 16,5 7,0 40 16,5 95 56,2 4.07 85 KH năm 20 1 12- 13 12-12,5 16-17 2-2,3 1300 260 12000 3400 0,3 1,14 16 9,16 44 16,5 55 56,6 4.5 85 TH năm 2011 11,1 12,7 11,6 3,3 1300 376,9 11000 352 0,3 1,13 16 9,16 44 16,5 55 56,8 4. 80 KH năm 2012 12,2- 12,5 13 14,5-15 2,3-2,5 1500 400 135000 5062,6 (- 0,2) 1,12 15, 7,5-8 48 16 58 57,1 4.5 80 TH năm 2012 9,7 12,8 8,5 2,2 14900 460,5 12500 5861,4 (+0,6 1 12 1 ,0 8, 48 16 6 58 57,1 4.17 8 KH năm 2013 Trên 10 12,4-13 09-10 2,3 -2,5 1760 540 14500 4760 2 1,11 14,4 6 5 50 1 62 57,3 4 90 TH năm 2013 7,89 1 ,79 6,53 -0,7 1700 540 13700 4609 0,2 1,11 14,4 6,5 52 16,6 62 57,3 4 90 (Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của UBND tỉnh)
  • 32. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Bảng 2.2: Thương mại – dịch vụ, du lịch 2009 2010 2011 2012 Tổng mức bán lẻ và doanh thu 10 960 635 14 513 654 13 570 367 16 054 630 dịch vụ (triệu đồng) Trị giá xuất khẩu (triệu USD) 145 379 257 514 380 432 469 022 Trị giá nhập khẩu (triệu USD) 113 365 208 259 255 594 336 005 Chỉ số giá tiêu dùng hàng hóa 106,41 110,37 118,37 104,68 dịch vụ (%) Doanh thu du lịch (triệu đồng) 734 174 844 205 1 002 990 1 262 350 Tổng lượt khách du lịch lưu trú 1 329 264 1 486 512 1 574 375 1 729 540 (lượt khách) (Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của UBND tỉnh) Đánh giá chung về giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và giá trị thương mại, dịch vụ du lịch thì giá trị của các chỉ tiêu này tă g khá mạnh qua các năm, so sánh với tương quan chung kinh tế của tỉnh có thể thấy các ngành này chiếm tỷ trọng ngày một cao. Đây là tín hiệu đáng mừng khi xem xét rằng tỉnh đang có một cơ cấu kinh tế hiện đại hơn, nhưng cũng đáng ngại bởi số lượng người lao động trong tỉnh tham gia vào ngành nông, lâm, ngư ng iệp vẫn c iếm đa số. Với những tiềm năng sẵn có, cùng vai trò quan trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong kinh tế cũng như an ninh lương thực cho xã hội thì tỉnh Thừa Thiên Huế cần phải đầu tư và có chính sách phát triển thỏa đáng hơn. Bảng 2.3: Các chỉ số chủ yếu (PCI, ICT, Cổng TTĐT ) 2009 2010 2011 2012 2013 1. Chỉ số ă g lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) (So với các tỉnh, thành phố trong cả Nước) 2. Chỉ số sẳn sàng ứng dụng CNTT (ICT) (So với các tỉnh, thành phố trong cả Nước) 14 4 18 6 22 5 30 6 2 6 3. Xếp hạng tổng thể Trang TTĐT cấp tỉnh 7 01 01 2 (So với các tỉnh, thành phố trong cả Nước ) (Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của UBND tỉnh) Các chỉ số PCI, ICT, xếp hạng trang TTĐT là điểm sáng của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua. Theo các chỉ số này, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện đang đứng CHỈ TIÊU
  • 33. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Phan Nhật Quang - K44BTCNH 21
  • 34. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý thứ 2 trong năng lực cạnh cạnh tranh và xếp hạng trang TTĐT cấp tỉnh, đứng thứ 6 trong xếp hạng sẳn sàng ứng dụng CNTT. Hi vọng trong thời gian tới, những đánh giá này biến thành hiệu quả thật sự, thu hút thêm nhiều sự đầu tư, tạo môi trường kinh doanh cởi mở để tình hình kinh tế, xã hội của Thừa Thiên Huế ngày càng sáng sủa hơn. 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Đến 31/10/2013, toàn tỉnh có 4.922 DN đăng ký kinh doanh với tổng số vốn trên 11.583 tỷ đồng. Trong đó, có 3.875 DN có kê khai thuế, chiếm hơn 78,%; 113 DN giải thể; 233 DN gặp khó khăn tạm ngừng hoạt động và 701 DN không hoạt động. Trong các DN đang hoạt động, có 98% là DN vừa và nhỏ; có 55 DN lớn (DN có tổng nguồn vốn trên 100 tỷ đồng). Các DN vừa và nhỏ đang có xu hướng phát triể tốt, hất là trong lĩnh vực chế biến gỗ, dệt may: Công ty CP Sợi Phú Bài 2, Công ty CP Sợi Phú Mai, Công ty Sợi Phú An, Công ty CP Sợi Phú Anh... Những DN này đã tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết để thâm nhập thị trường xuất khẩu truyền thống, mở rộng thêm những thị trường xuất khẩu có nhiều ưu đãi dành cho hàng hóa của Việt Nam. Tuy vậy, hoạt động các DN vẫn còn nhiều khó khăn: Các DN sản xuất công nghiệp, đặc biệt là sản lượng một số sản phẩm chủ lực như bia, xi măng đều giảm so với năm trước; các DN sản xuất dược phẩm, sản xuất xi măng, gạch ngói, sản xuất ô tô, DN xây dựng tăng trưởng âm liên tục trong nhiều năm. Các DN dịch vụ hoạt động có chiều hướ chậm lại do sức mua trên thị trường có chiều hướng giảm; mặc dù lạm phát đã được khống chế nhưng kinh doanh trong một số ngành dịch vụ chậm phục hồi, thu nhập của người dân chưa cải thiện. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng DN Thừa Thiên Huế đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: - Về tốc độ tăng trưởng: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2013 tăng 7,89%, trong đó: DN khu vực dịch vụ đóng góp 4,45%. DN khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,83%. Phan Nhật Quang - K44BTCNH 22
  • 35. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý - Về kim ngạch xuất khẩu: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các DN đạt 422 triệu USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ và đóng góp 78% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. - Về đóng góp thu ngân sách: Ước năm 2013, thu ngân sách nhà nước đạt 3761 tỷ đồng; trong đó, DN đóng góp 2.550 tỷ đồng, chiếm 55,4% (DN Trung ương 160 tỷ đồng; DN địa phương 250 tỷ đồng; DN có vốn đầu tư nước ngoài 1.450 tỷ đồng; DN ngoài quốc doanh 690 tỷ đồng). - Về giải quyết việc làm: Năm 2013, các DN đã giải quyết việc làm mới cho khoảng 16.000 lao động. Trong đó, DN may đã tuyển dụng mới 4.878 lao động; chương trình phát triển các làng nghề, chương trình khuyến công đã giải quyết 1.100 lao động... 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế. Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 314 TC/QĐ- TCCB ngày 21/08/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, từ đó đến nay, Ngành Thuế tỉnh đã liên tục phấn đấu, hoàn thành xuất sắ nhiệm vụ công tác thuế được Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế và Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao. Hiện nay, Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế có 13 phòng chức năng thuộc cơ quan Cục thuế và 9 chi Cục Thuế Huyện, Thị xã và Thành phố Huế. Cơ quan Cục Thuế Thừa Thiên Huế đã được Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt nam cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động: Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giải quyết thủ tục hành chính về thuế trên địa bàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia ISO: 9001:2008. 2.1.3.1Vị trí và chức năng Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế là tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo quy định của pháp luật. Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật. 2.1.3.2Cơ cấu tổ chức Phan Nhật Quang - K44BTCNH 23
  • 36. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế (Nguồn: Theo Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ Tài Chính)
  • 37. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý 2.1.3.3Tổ chức CB Thành lập, hợp nhất từ 3 bộ phận (Chi Cục Thuế Công thương nghiệp, Phòng thuế nông nghiệp và Phòng Thu quốc doanh), số CB làm công tác thu thuế công thương nghiệp và thuế nông nghiệp trước đây chủ yếu là bộ đội chuyển ngành, chỉ qua bồi dưỡng nghiệp vụ thuế một thời gian ngắn. Làm tốt công tác đào tạo với chi n lược tăng tốc đào tạo theo chiều rộng sang đào tạo toàn diện và chuyên sâu, qua 23 năm đã nâng cao trình độ công chức thuế từ trung cấp trở lên chiếm trên 98%; trong đó thạc sĩ chiếm 2,52%, đại học chiếm gần 68%, cử nhân, cao cấp: 4,1%, trung cấp chính trị: 4,96%. Bên cạnh chú trọng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị, ngành thuế luôn quan tâm đào tạo những kiến hức về quản lý Nhà nước, ngoại ngữ và tin học; phối kết hợp với Trường C ính trị Nguyễn Chí Thanh mở 8 lớp và với Học viện Hành chính mở 1 lớp bồ dưỡ g kiế thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên cho trên 550 CB; cử 76 CB học bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính và 2 CB học quản lý nhà nước chương trình cao cấp. Hầu hết CB của Cục Thuế tỉnh và ác đội ở văn phòng các chi Cục thuế đều được đào tạo cơ bản và có thể sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác thuế. Ngành thuế cũng thường xuyên cập nhật cho CB, công chức về các chính sách pháp luật thuế và các chủ trương của ngành; tổ chức kiểm tra, học tập nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm công tác; phát động phong trào cải tiến lề lối làm việc. 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở Cục thuế Tỉ h Thừa Thiên Huế 2.2.1 Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế là rất quan trọng trong công tác quản lý thuế. Để chính sách thuế đi vào thực tiển cuộc sống và thực thi có hiệu quả, thì công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật thuế đến mọi người dân là vấn đề hết sức quan trọng, làm cho người dân cũng như các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội nhận thức đầy đủ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của NNT; trách nhiệm và quyền hạn của các cấp các ngành trong việc triển khai thực Phan Nhật Quang - K44BTCNH 25
  • 38. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý hiện các qui định của pháp luật thuế. Từ công tác tuyên truyền đã đưa hệ thống các luật thuế đến với NNT cũng như trình độ nhận thức của NNT được nâng lên. Bảng 2.4: Tình hình công tác công tác tuyên truyền - hỗ trợ NNT giai đoạn 2009-2013 STT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Nội dung Tuyên truyền chính sách thuế Số bài viết của Cục thuế tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng Số lượng cuộc họp báo, trả lời phỏng vấn trên các phương tiện truyền thông Các chương trình phối hợp với cơ quan tuyên giáo để tuyên truyền về thuế Số lượng các tài liệu, ấn phẩm do Tổng Cục Thuế biên soạn đã phát cho NNT Số lượng các tài liệu, ấn phẩm do Cục Thuế biên soạn đã phát cho NNT Hỗ trợ NNT qua các hình thức Giải đáp vướng mắc tại cơ quan thuế (số người) Giải đáp vướng mắc qua điện t oại (số cuộc gọi đền) Giải đáp vướng mắc bằng văn bản - Tổng số văn bản hỏi - Số văn bản đã trả lời đúng hạn Tổ chức tập huấn cho NNT - Số lớp tập huấn - Số lượ g tổ chức, cá nhân tham dự Tổ chức đối thoại với NNT 2013 195 32 12 25000 7500 1400 2600 114 114 0 35 5000 2012 146 62 12 12000 10000 2650 7500 160 160 39 6000 2011 2010 2009 19 114 85 4 14 36 6722 8043 5432 6000 8000 4000 5123 3451 1145 3852 3765 2896 460 365 221 460 365 221 55 23 19 2752 4000 3500 2.6 2.7 - Số buổi đối thoại 27 15 52 14 12 - Số lượng tổ chức, cá nhân tham dự 1500 1000 3593 800 700 Cấp phát tài liệu hỗ trợ NNT do Tổng 0 37000 Cục Thuế biên soạn Xây dựng và cấp phát tài liệu hỗ trợ 3000 600 1400 1200 1200 NNT do Cục Thuế biên soạn (Nguồn: Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế)
  • 39. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Phan Nhật Quang - K44BTCNH 26
  • 40. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý Trong giai đoạn từ năm 2009-2013 công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp lụât thuế được chú trọng đã tạo điều kiện giúp cho NNT hiểu được các qui định của pháp luật thuế, nhất là các qui định về các thủ tục hành chính thuế như việc đăng ký, kê khai, hoàn thuế, miễn, giảm thuế … Có thể thấy quy mô của công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngày càng tăng mạnh, như trong năm 2013 có tới 25.000 tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền do Tổng Cục Thuế biên soạn đã được phát cho NNT. Gần 2600 cuộc gọi được giải đáp và 100% số văn bản thắc mắc được Cục thuế giải đáp. Có được những kết quả trên, theo Báo cáo tổng kết của Cục thuế gửi cho Sở tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế là: - “Thành lập, củng cố đơn vị làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật: Thực hiện mô hình quản lý thuế theo chức năng, thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế, Cục thuế đã tiến hành tổ chức xắp xếp lại bộ máy quả lý thuế từ cấp Cục đến các Chi Cục thuế theo chức năng, làm việc theo quy trình. Do đó phòng Tuyên truyền, hỗ trợ ở cấp Cục và các đội tuyên truyền hỗ trợ ở cấp Chi Cục cũng đã được kiện toàn, sắp xếp lại theo hướng chuyên sâu, với lực lượng nòng cốt là những người có năng lực, có kỹ năng, có phẩm chất đạo đức và lòng nhiệt tình trong công tác.” - “Củng cố, tăng cường chất lượng CB làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật như: Đi đôi với việc tăng cường công tác tuyên truyền, Cục thuế đã quan tâm đào tạo đội ngũ làm công tác tuyên truyền trong ngành để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thuế trong và ngoài ngành tại các lớp tập huấn triển khai các chính sách mới. Ngoài ra đã tạo mọi điều kiện để CB ở các bộ phận tuyên truyề tham ia các lớp tập huấn về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng viết tin bài tuyên truyề , kỹ ăng đọc, nghe và thuyết trình, thuyết giảng,... khi có tổ chức của Tổng Cục thuế.” 2.2.2 Công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế Đăng ký mã sô thuế: Hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đã được Sở kế hoạch đầu tư và Cục thuế phối hợp một cách chặt chẽ, bảo đảm DN mới thành lập có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đều được Cục thuế kịp thời cấp mã số thuế. Hiện nay việc ĐKKD và đăng ký thuế đối với DN chỉ thực hiện một nơi tại sở KHĐT. DN đến kê khai tại sở KHĐT, sở KHĐT chuyển Phan Nhật Quang - K44BTCNH 27
  • 41. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý thông tin của DN cho Cục Thuế, Cục thuế nhập thông tin vào hệ thống của toàn ngành Thuế và hệ thống báo mã số thuế (MST) của DN, Cục thuế nhận thông tin MST của DN và chuyển cho sở KHĐT. Sở KHĐT sau khi nhận thông tin của Cục Thuế tiến hành cấp ĐKKD cho DN mà trong đó MSDN và MST thực hiện chung, đồng thời gửi các thông tin cấp ĐKKD cho DN cho Cục Thuế. Giữa Cục thuế và các chi Cục có sự phân cấp quản lý các NNT, trước đây, việc phân cấp này dựa theo các chỉ tiếu như là vốn đăng kí kinh doanh hoặc có địa bàn hoạt động. Tuy nhiên hiện nay theo việc phân chia này khá phức tạp, đang có xu hướng chuyển thêm các DN lớn về cho chi Cục quản lý. Theo ý kiến của các CB Cục thì trong thời gian sắp tới sẽ có quy định mới về việc phân cấp quản lý đối với DN. Hiện nay Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế đang quản lý 2570 DN, đơn vị (trong đó có 1481 DN, đơn vị đang hoạt động) trên tổng số hơn 5000 DN (có khoảng 3500 DN đang hoạt động) trên toàn tỉnh (tính đến cuố năm 2013). Hằng năm, Cục quản lý thêm khoảng 100 DN mới. Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động số lượng DN do cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý giai đoạn 2009 – 2013 (Nguồn: Phòng Kê khai và Kế toán thuế) Ta có thể thấy xu thế số DN mới đăng kí được Cục thuế quản lý đang ngày càng ít đi. Xu thế này do hai yếu tốt chính, thứ nhất là do khó khăn chung của nền kinh tế nên số lượng DN được thành lập ngày càng ít, đồng thời số DN được thành lập cũng Phan Nhật Quang - K44BTCNH 28
  • 42. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý chiếm tỷ trọng ít hơn các DN vừa và nhỏ vốn thuộc sự quản lý của các chi Cục; thứ hai là việc chuyển dần các DN vốn thuộc Cục quản lý về cho các chi Cục để thuận tiện cho việc quản lý. Quản lý được số lượng DN là việc đầu tiên để tiến hành triển khai công tác thu thuế. Có quản lý được DN thì các công việc tiếp theo để triển khai công tác thu thu mới tiến hành được tốt. Thông qua công tác này giúp cho cơ quan thuế nắm bắt được số lượng đối tượng nộp thuế, giúp lãnh đạo Cục nắm bắt được tình hình kinh doanh của các DN, các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cơ bản của DN, từ đó có thể QLT một cách có hiệu quả. Trong hơn 2570 DN do Cục quản lý, cũng chỉ có gần 60% số DN đang còn hoạt động, số còn lại đang ngừng hoặc tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, thậm chí nhiều DN đã đóng mã số thuế. Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các DN, đơn vị do Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý (Nguồn: Phòng Kê khai và Kế toán thuế) Tình hình quản lý DN.Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy số lượng loại hình DN TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất là 32%, tức chiếm gần 1/3 số DN được quản lý tại Cục thuế, tiếp theo là DN CP. Các loại hình khác như DN TN, HTX, DN có vốn đầu tư nước ngoài... chiếm tỷ trọng khá thấp chưa đến 20%. Ngoài ra các đơn vị sự nghiệp Phan Nhật Quang - K44BTCNH 29
  • 43. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý có thu, có hoạt động kinh doanh hạch toán được doanh thu và phải đóng thuế TNDN cũng được Cục quản lý với số lượng chiếm 20% tổng số đơn vị được Cục quản lý. 2.2.3 Công tác thu thuế Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp về nghiệp vụ chính sách của Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế, sự chỉ đạo thường xuyên của Thường vụ Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự phối kết hợp của các ban ngành, sự đồng thuận của nhân dân, sự đóng góp của các DN, cùng với sự vươn lên không ngừng của CB công nhân viên toàn ngành thuế, Cục thuế Thừa Thiên Huế đã đạt được những kết quả rất đang khích lệ. Biểu đồ 2.4: Tình hình thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2009 – 2013 (Nguồn: Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán) Từ bảng số liệu về tình hình biến động nguồn thu thuế nội địa hàng năm cho thấy ngành thuế Thừa Thiên Huế đã có những nỗ lực rất đáng kể trong tổ chức công tác hành thu nhằm đạt chỉ tiêu dự toán ngân sách của tỉnh và trung ương giao. Mức động viên vào ngân sách Nhà nước hàng năm đều tăng, số thu của năm 2013 bằng 174% so với năm 2009. Chỉ số tăng số thu ngân sách cũng tương tự với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh. Nguồn thu chủ yếu tập trung vào các khoản thu thuế từ khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Phan Nhật Quang - K44BTCNH 30
  • 44. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý ngoài, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các khoản thu khác như thu tiền sử dụng đất, phí xăng dầu và các khoản phí và lệ phí khác... Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ ta vẫn thấy công tác thu ngân sách vào năm 2013 vẫn chưa đạt so với dự toán, trong khi vào năm 2012 số thu ngân sách vượt chỉ tiêu tới hơn 565 tỷ đồng, đây là con số khá ấn tượng khi so với số thu ngân sách vượt chỉ tiêu trung bình của ba năm trước đó là 385 tỷ đồng. Vậy có hay chăng sự xuống dốc sau khi đã đạt nhiều thành tích trong công tác thu ngân sách mà trong đó sự đóng góp phần lớn của ngành thuế? - Lý giải cho hiện tượng này, theo một số CB tại “Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán” là các lý do như sau: - Một là: Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, đã tác động lớn đến sự phát triển của nền kinh tế, số DN ngừng, nghỉ k h doa h tăng, một số DN SXKD bị đình trệ, không ký kết được hợp đồng sản xuất, k nh doanh, dịch vụ với các đối tác trong ngoài nước, do đó phần nào ảnh hưởng đến số thu nộp ngân sách. Thị trường bất động sản đóng băng, giao dị h về nhà đất trầm lắng nên số thu về tiền sử dụng đất không đạt dự toán năm. - Hai là: trong năm 2012, tỉnh Thừa Thiên Huế đã bán 50% số cổ phần của mình trong DN lớn nhất của tỉnh là Công ty TNHH Bia Huế cho đối tác và thu về 1.875 tỉ đồng. Đây là khoản thu rất lớn nếu so với tổng thu nội địa của tỉnh. Do đó năm 2012 đã có sự tăng vọt về tổng thu bất chấp những khó khăn về kinh tế. - Ba là: Công tác xây dựng dự toán cho vẫn chưa thực sự bám sát thực tế, chưa dự đoán được tình hình kinh tế của tỉnh do đó gây ra độ vênh giữa thực tế và kế hoạch tro g năm 2013. Xét riêng về công tác thu thuế TNDN, Cục thuế vẫn đạt được những thành tích ấn tượng trong sắc thuế này. Bốn khu vực DN lớn bao gồm DNNN TW, DNNN ĐP, DN ĐTNN, DN NQD chiếm phần lớn ngân sách toàn tỉnh. Trong số thuế thu được từ bốn khu vực DN này, thuế TNDN chiếm một tỷ trọng khá quan trọng như trong biểu đồ dưới. Từ đó ta có thể cho thấy khối DN và nguồn thu được từ khối này quan trọng như thế nào đối với công tác thu NSNN của tinh Thừa Thiên Huế. Số thu từ thuế TNDN ngày càng tăng về mặt tương đối và tuyệt đối, đây là một tín hiệu tốt, bởi DN Phan Nhật Quang - K44BTCNH 31
  • 45. KHÓA LUẬN TRỌN GÓI – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Minh Lý phải có lợi nhuận thì mới có thể đóng thuế TNDN, đồng thời tỷ trọng thuế TNDN - thuế gián thu cao là xu hướng chung của các nước phát triển. Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng thuế TNDN trong tổng thu NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2013 (Nguồn: Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán) Cụ thể hơn, xem xét Bảng 2.6: Tổng thu NSNN từ khối DN tại Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đo n 2009 – 2013 ta thấy số thuế TNDN thu được tăng qua các năm, năm 2013 số thuế thu được gấp gần 3,5 lần so với năm 2009. Và có điểm đặc biệt là năm 2012 số thuế TNDN thu được còn cao gần gấp đôi 2013, tuy nhiên như đã nói ở trên, sự tăng đột biến này chủ yếu là do việc bán tài sản, do đó đây không phải là thành tích về thu thuế. Ta cũng thấy trong 4 khu vực DN, thì khu vực DN ĐTNN dù có số lượng DN ít nhưng số thu thuế TNDN lại là cao nhất, cho thấy rõ sự hiệu quả và quy mô của khu vực DN này. Khu vực DN NQD cũng đạt được sự phát triển vượt bậc khi có số thu năm 2013 tăng gấp 4 lần so với năm 2009. Từ có số thu xấp xỉ với khu vực DNNN ĐP vào năm 2009, thấp hơn ở năm 2010 lên đến mức vượt trội hoàn toàn vào năm 2013. Phan Nhật Quang - K44BTCNH 32

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là gì?

Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là một loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào khoản thu nhập doanh nghiệp phải chịu thuế. Thuế TNDN bao gồm các khoản thu nhập của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và các loại thu nhập khác theo quy định của pháp luật.

Thuế thu nhập doanh nghiệp 20% là gì?

– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được áp dụng chung cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là 20%. – Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có tổng thu nhập trong kỳ tính thuế không tới 20 tỷ đồng thì áp dụng mức thuế suất là 20%.

Thuế thu nhập doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm 2023?

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, trừ trường hợp doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng thuế suất từ 32% đến 50% tại mục 1.2 và đối tượng được ưu đãi về thuế suất quy định tại mục 2.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là bao nhiêu phần trăm?

- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thông thường là 20%, trừ trường hợp: + Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.