Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNPHÙNG THỊ KIM ANHNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM BẢOTỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬCÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HĨA – THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCHHà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNPHÙNG THỊ KIM ANHNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM BẢO TỒN VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNGATK ĐỊNH HĨA – THÁI NGUNChun ngành: Du lịch(Chương trình đào tạo thí điểm)LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCHNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN BÌNHHà Nội, 2016 MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... 4DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 5MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 61. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 62. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 73. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 74. Lịch sử nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 85. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 136. Bố cục của luận văn .............................................................................................. 14Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 151.1. Mộ số vấn đề về di tích lịch sử cách mạng ....................................................... 151.1.1. Định nghĩa về di tích lịch sử cách mạng ..................................................... 151.1.2. Đặc điểm của di tích lịch sử cách mạng...................................................... 171.2. Vai trò của phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cáchmạng .......................................................................................................................... 191.3. Phát triển du lịch tại di tích lịch sử cách mạng............................................... 221.3.1. Đặc điểm chung ............................................................................................ 221.3.2. Nhân tố ảnh hưởng ...................................................................................... 241.3.3. Nguyên tắc .................................................................................................... 241.3.4. Nội dung tổ chức .......................................................................................... 261.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch tại một số khu di tích lịch sử cách mạng ... 301.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới ............................................................................ 301.4.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong nước .............................................. 31Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 34Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCHSỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HĨA – THÁI NGUYÊN ........................................ 342.1. Khái quát về khu di tích .................................................................................... 341 2.1.1. Lịch sử hình thành ....................................................................................... 342.1.2. Hệ thống điểm di tích thuộc khu di tích ...................................................... 362.1.3. Hệ thống tài nguyên du lịch đan xen và lân cận ........................................ 392.1.4. Các giá trị chính của khu di tích ................................................................. 412.2. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích .................................................. 422.2.1. Chủ trương, chính sách ............................................................................... 422.2.2. Bộ máy tổ chức ............................................................................................. 442.2.3. Công tác quy hoạch ...................................................................................... 482.2.4. Công tác bảo tồn, tôn tạo ............................................................................. 502.2.5. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ................................... 532.2.6. Hệ thống sản phẩm du lịch .......................................................................... 592.2.7. Công tác quảng bá, xúc tiến ........................................................................ 652.2.8. Công tác liên kết phát triển du lịch ............................................................. 692.2.9. Khách du lịch ................................................................................................ 702.2.10. Doanh thu từ du lịch .................................................................................. 772.2.11. Những đóng góp của hoạt động du lịch đối với công tác bảo tồn, pháthuy giá trị khu di tích ............................................................................................. 782.3. Đánh giá chung sự phát triển du lịch tại khu di tích ATK Định Hóa .......... 79Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................... 80Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHUDI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA ........................................... 8223.1. Các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ và tỉnh Thái Nguyên đối với khudi tích ATK Định Hóa ............................................................................................ 8223.1.1. Các chủ trương, chính sách của Chính phủ ............................................. 8223.1.2. Các chủ trương, chính sách của tỉnh Thái Nguyên ................................. 8333.2. Những định hƣớng chính trong phát triển du lịch tại khu di tích lịch sửcách mạng ATK Định Hóa, Thái Ngun ............................................................. 8553.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch để bảo tồn, phát huy giátrị di tích .................................................................................................................. 8662 3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ................................................................. 8663.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý ..................................................................... 8773.3.3. Giải pháp về phát triển thị trường ............................................................. 8883.3.4. Giải pháp về quy hoạch di tích .................................................................. 8993.3.5. Giải pháp về bảo tồn, tơn tạo di tích ............................................................ 913.3.6. Giải pháp về phát triển sản phẩm .............................................................. 9553.3.7. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 9773.3.8. Đầu tư cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật ................................................... 9773.3.9. Giải pháp về tuyên truyền quảng bá .................................................... 1001003.3.10. Giải pháp về liên kết phát triển du lịch ................................................... 1033.4. Một số kiến nghị ............................................................................................. 10553.4.1. Kiến nghị đề xuất với các cơ quan, ban ngành....................................... 10553.4.2. Kiến nghị đề xuất với các công ty du lịch................................................ 10663.4.3. Kiến nghị đề xuất với du khách ............................................................... 10773.4.4. Kiến nghị đề xuất với cộng đồng địa phương ......................................... 1077Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................. 1088KẾT LUẬN ............................................................................................................... 1099TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 1122PHỤ LỤC .................................................................................................................. 11553 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTATKBQLLSCMICOMOSNĐ-CPNQ/TWQĐ-UBNDQĐ-TTgUBNDUNESCOUNWTOWTTCAn toàn khuBan quản lýLịch sử cách mạngInternational Council On Monuments and Sites(Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ)Nghị định – Chính phủNghị quyết/Trung ƣơngQuyết định – Ủy ban nhân dânQuyết định – Thủ tƣớng chính phủỦy ban nhân dânUnited Nations Educational, Scientific andCultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học vàvăn hóa thế giới)United World Tourism Organnization (Tổ chứcdu lịch thế giới)World Tourism and Travel Council (Hội đồngLữ hành Du lịch Thế giới)4 LoạiBảngBiểu đồSơ đồDANH MỤC BẢNG BIỂUTênTrangBảng 2.1 : Hệ thống điểm di tích cấp quốc gia thuộc ATK Định 37HóaBảng 2.2 : Hệ thống điểm di tích cấp tỉnh thuộc ATK Định Hóa38Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động du lịch của Khu di tích ATK 77Định HóaBảng 2.4: Mức độ hài lòng của du khách về hoạt động bảo tồn di 52tích tại ATK Định HóaBảng 2.5: Mức độ hài lòng của du khách đối với chất lƣợng các 58dịch vụ du lịchBảng 2.6: Kênh thông tin du khách biết đến Khu di tích lịch sử 68ATKBảng 1: Đầu tƣ và phân kỳ đầu tƣ xây dựng, phục hồi, bảo tồn, 114tơn tạo giá trị các Di tích ATK (2013 – 2020)Bảng 2:Hƣớng chuyên đề du lịch tại ATK Định Hóa – Thái 115NguyênBảng 3:Bảng tổ chức cán bộ viên chức tại khu di tích (2014)117Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho bảo tồn và du lịch tại khu di tích 51ATK giai đoạn 2006 – 1010Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử cách 71mạng ATK Định Hóa (2010 – 2014)Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch đến khu di tích 72ATK Định HóaBiểu đồ 2.4: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch nội địa đến khu di tích 73ATK Định HóaBiểu đồ 2.5: Cơ cấu mục đích chuyến đi của khách du lịch đến 74khu di tích ATK Định HóaBiểu đồ 2.6: Nhu cầu lƣu trú của khách du lịch nội địa đến khu di 75tích ATK Định HóaBiểu đồ 2.7: Mức chi tiêu của khách du lịch nội địa đến khu di 76tích ATK Định HóaSơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu di tích lịch sử sinh 46thái – ATK Định HóaSơ đồ 3.1: Đề xuất quy hoạch cụm di tích phục vụ du lịch90Sơ đồ 3.2: Bảo tồn, xây dựng và khai thác theo vùng của cụm di 92tích5 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhát triển du lịch từ lâu đã đƣợc coi là một trong những giải pháp quan trọngnhằm hỗ trợ hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di tích nói riêng và di sảnvăn hóa nói chung. Cơng ƣớc quốc tế về Du lịch văn hóa đã chỉ rõ: “... Du lịch ngàycàng được thừa nhận rộng rãi, là một động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiênnhiên văn hoá”. Đồng thời, Du lịch Việt Nam ngay từ đầu đã xác định mục tiêu củaphát triển du lịch cũng nhằm bảo tồn và tôn vinh các giá trị văn hóa dân tộc.Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển du lịch, nhiều di tích, trong đó baogồm cả những di tích lịch sử cách mạng, đã tổ chức tốt các hoạt động du lịch, đảm bảođƣợc sự hài hòa giữa mục tiêu phát triển và bảo tồn, vừa thu hút đƣợc du khách, manglại nguồn thu, vừa bảo vệ, tơn tạo đƣợc di tích trở thành điểm du lịch hấp dẫn.Tuy nhiên thực tế phát triển cũng đã cho thấy hai hiện tƣợng khác: một là cókhơng ít nơi, với khơng ít lần, đã xảy ra những mâu thuẫn và xung đột giữa lợi ích vềphát triển với công tác bảo tồn, phát triển du lịch nhiều lúc đã bị đánh giá có tác độngxấu đến cơng tác bảo tồn; hai là các di tích khơng đủ sức hấp dẫn, không thu hút đƣợcdu khách, đặc biệt là đối với các di tích lịch sử cách mạng – một dạng di tích đặc thù,nhƣ vậy dĩ nhiên dẫn đến việc khó phát huy đƣợc những giá trị của di tích.Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, nằm ở huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên là loại hình di tích đặc thù nhƣ vậy. Đây là nơi chủ tịch Hồ Chí Minhcùng các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam sống và làm việc trong khoảng thờigian từ 1947 – 1954 để lãnh đạo cuộc kháng chiến trƣờng kỳ 9 năm chống thực dânPháp. Với mệnh danh “thủ đô kháng chiến” cùng các chứng tích gần nhƣ cịn ngunvẹn, khu di tích này đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệttại Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10/5/2012. Với những giá trị đặc hữu của mình,khu di tích có tiềm năng trở thành một điểm du lịch “về nguồn” đặc sắc của du lịchViệt Nam. Mặc dù vậy, cho đến nay, do nhiều nguyên nhân, hoạt động du lịch ở đây6 vẫn chƣa đƣợc phát triển nhƣ mong muốn. Do vậy, các đóng góp cho cơng tác bảo tồn,tơn tạo cũng nhƣ cho việc phát huy giá trị của di tích đƣơng nhiên cũng chƣa hiệu quả.Nhƣ vậy, câu hỏi đặt ra là cần nghiên cứu tổ chức, quản lý phát triển du lịch tại đâynhƣ thế nào, để đảm bảo đƣợc tính bền vững nhằm góp phàn bảo tồn và phát huy hiệuquả giá trị của di tích. Cho đến nay, vấn đề đó vẫn ln mang tính thời sự. Đây cũngchính là lý do tại sao đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huygiá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên” đã đƣợc chọn làmđề tài cho luận văn.Việc nghiên cứu để đƣa ra đƣợc những định hƣớng, giải pháp nhằm thúc đẩyphát triển du lịch ở đây sẽ trở thành mục đích và nội dung nhiệm vụ chính của luậnvăn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu* Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất định hƣớng và giải pháp góp phầnphát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị khu di tích cách mạng ATKĐịnh Hóa – Thái Nguyên.* Nhiệm vụ nghiên cứuVới mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu sau:- Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết về du lịch, du lịch văn hóa và pháttriển du lịch tại các khu di tích lịch sử cách mạng.- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử cáchmạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên.- Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn, phát huygiá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu7 Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển du lịch trongmối quan hệ với cơng tác bảo tồn tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa –Thái Nguyên* Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi khơng gian: Điạ bàn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa –Thái Nguyên.- Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2009 – 2014.- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các yếu tố phát triển du lịch, bao gồmquá trình tổ chức phát triển du lịch và kinh doanh du lịch tại khu di tích lịch sử cáchmạng ATK Định Hóa - Thái Ngun; những đóng góp cho cơng tác bảo tồn, phát huygiá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên.4. Lịch sử nghiên cứu đề tàiTừ lâu mối quan hệ giữa Phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị của disản văn hóa đã trở thành một vấn đề đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, vănbản trong và ngồi nƣớc đề cập đến.Trong các văn bản, tài liệu quốc tế có liên quan đến di sản văn hóa, phát triển dulịch luôn đƣợc coi là giải pháp hàng đầu cho vấn đề bảo tồn và phát huy di sản.Năm 1999, Cơng ƣớc Quốc tế về Du lịch văn hóa đã đƣợc ICOMOS thông quatại Đại hội đồng lần thứ 12 ở Mexico, nội dung của Công ƣớc đề ra 6 nguyên tắc vềquản lý du lịch ở những nơi có di sản quan trọng, đồng thời cũng nêu lên mối quan hệnăng động giữa du lịch và di sản văn hóa.Tháng 11 – 2002, trong Hội nghị Quốc tế ở Venice vào dịp kỷ niệm 30 nămCông ƣớc Di sản thế giới, “Di sản, Du lịch và Phát triển” đã trở thành một trongnhững chủ đề chính của hội nghị. Theo đó, hội nghị đã khẳng định phát triển du lịchbền vững là cách duy nhất để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, đồng thời cũng đềcập đến tác động tiêu cực của du lịch đối với di sản văn hóa và thiên nhiên.8 Cũng trong năm 2002, Trung tâm Di sản Thế giới của UNESCO xuất bản tập tàiliệu “Quản lý du lịch tại các khu di sản thế giới” của Arthur Pedersen, đƣa ra các hànhđộng thích hợp ở nhiều cấp độ khác nhau của phát triển du lịch bền vững trong quản lýdi sản, tài liệu đã xác định và dùng du lịch nhƣ là một cơng cụ có lợi cho việc bảo tồndi sản.Ở Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cũngđƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Trong cuốn Giáo trình “Quản lý di sản với phát triển du lịch bền vững” của LêHồng Lý chủ biên, xuất bản năm 2010, đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch bềnvững, đề cập đến vấn đề quản lý và quy hoạch di tích gắn với phát triển du lịch.Năm 2014, Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin phát hành cuốn “Bảo tồn và pháthuy di sản văn hóa Việt Nam” do Nguyễn Kim Loan chủ biên, trong đó, hệ thống hóalý luận về di sản văn hóa và các di sản văn hóa ở Việt Nam, giới thiệu các văn bản quyphạm pháp luật ở Việt Nam có liên quan đến bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, đặc biệt,trong phần lý luận về di sản văn hóa, tác giả có nêu lên vai trị của di sản văn hóa trongphát triển du lịch cũng nhƣ mối quan hệ qua lại giữa hai đối tƣợng này.Ngoài ra, còn một số các bài viết, báo cáo trên các tạp chí và hội thảo chunngành nhƣ:Bài viết “Đơi điều về việc bào tồn và phát triển du lịch tại các di sản ở ViệtNam hiện nay” của PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng trên tạp chí Di sản văn hóa số 1(22) –2008 đã khái quát một số đặc điểm chung của di sản văn hóa nƣớc ta, đặt ra vấn đề bảotồn và khẳng định phát triển du lịch chính là giải pháp, đƣa ra vấn đề tác động tiêu cựccủa du lịch tới di sản văn hóa.Bài viết “Bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch” của Th.s Đào Duy Tuấntrên tạp chí Tuyên giáo điện tử số 1 – 2012 khẳng định vai trò của di sản với phát triểndu lịch và ngƣợc lại, đặt ra các vấn đề về thực trạng bảo tồn di sản và hoạt động dulịch, đƣa ra một số biện pháp nhằm giải quyết vấn đề đó.9 Bài viết “Hoạt động bảo tồn các di sản văn hóa trong phát triển du lịch” củatác giả Đặng Hồng Lan trên tạp chí Văn hóa và Du lịch số 11 – 2013 đã đặt ra nhữngvấn đề trong bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch.Tại hội thảo “Du lịch có trách nhiệm và Di sản văn hóa” diễn ra ngày 3/4/2015tại Hà Nội trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2015, lấyChủ đề “Du lịch góp phần bảo tồn di sản văn hóa” là chủ đề chính, hội thảo đã khẳngđịnh Di sản văn hóa và Du lịch có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tuy nhiên, vấn đề đặtra là cần phải khai thác các di sản văn hóa nhƣ thế nào để đảm bảo tăng trƣởng du lịchnhƣng không để lại hậu quả tiêu cực cho di sản và văn hóa bản địa.Di tích lịch sử cách mạng là một phần của Di sản văn hóa, vì vậy, hệ thống tàiliệu trên đã gián tiếp đề cập đến vấn đề Di tích lịch sử cách mạng và Phát triển du lịch.Tuy nhiên, đó là những hƣớng đề cập chung, chƣa cụ thể cho loại hình di tích lịch sửcách mạng.Xét riêng về mảng di tích lịch sử cách mạng, có một số bài viết đề cập đến nhƣ:Bài viết “Di tích cách mạng – bằng chứng của sự thay đổi” của PGS.TSNguyễn Quốc Hùng trên tạp chí Di sản văn hóa số 2 – 2012 đã khái quát hệ thống ditích lịch sử cách mạng nƣớc ta, đƣa ra vấn đề bảo tồn và phát huy hiện nay là vấn đềcấp bách; Bài viết “Đơi điều suy nghĩ về di tích cách mạng” của PGS.TS Phạm Xanhtrên tạp chí Di sản văn hóa số 4 – 2012 đề cập đến một số đặc điểm chung của di tíchlịch sử cách mạng, đặt ra vấn đề bảo tồn, phát huy loại hình di tích đặc biệt này; Bàiviết “Phát huy giá trị của các di tích cách mạng kháng chiến trên địa bàn thủ đơ HàNội” của tác giả Trần Đức Nguyên trên tạp chí Nghiên cứu văn hóa số 3 – 2010 đã hệthống lại và đƣa ra thực trạng các di tích cách mạng trên địa bàn thủ đô Hà Nội,... Cácbài viết này đƣa ra cách nhìn di tích lịch sử cách mạng là một loại hình Di sản, hầu nhƣchƣa đƣa ra cái nhìn nhƣ một đối tƣợng phục vụ phát triển du lịch cũng nhƣ mối quanhệ giữa hai đối tƣợng này.10 Về khơng gian nghiên cứu, ATK Định Hóa – Thái Nguyên đã trở thành chủ đềcho rất nhiều tài liệu, bài viết, báo cáo hội thảo nhƣ:Năm 2007, Tài liệu “Bác Hồ với Thái Nguyên – Thái Nguyên với Bác Hồ”, doTỉnh ủy Thái Nguyên biên soạn và xuất bản có đề cập đến ATK Định Hóa là một địađiểm quan trọng ghi dấu quá trình hoạt động của Bác Hồ tại Thái Nguyên.Năm 2009, nhà xuất bản Hội Nhà văn, Thái Nguyên xuất bản ATK in dấu lịchsử do Đồng Khắc Thọ ghi chép, bút ký, giới thiệu ký ức một thời hào hùng về Thủ đơgió ngàn – ATK Định Hóa.Đề tài “Quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu văn hóa lịch sử ATK Định Hóanhằm đáp ứng nhu cầu du lịch” (2002) do Ths. Nguyễn Xuân Thành – Đại học Côngnghiệp Thái Nguyên làm chủ nhiệm đề tài, có nêu lên cơ sở khoa học quy hoạch khơnggian kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa lịch sử ATK Định Hóa và đƣa ra các giảipháp quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan tại đây.Luận văn Thạc sỹ “An tồn khu Định Hóa trong căn cứ địa kháng chiến ViệtBắc” của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008) (Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên) đã nhìnnhận, đánh giá ATK Định Hóa là một khơng gian quan trọng nằm trong không gianlịch sử của căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Qua đó, cũng đề xuất một số giải phápnhằm thu hút khách du lịch tới tham quan nhằm khẳng định vai trị, vị thế lịch sử củanó với lịch sử cách mạng dân tộc.Khóa luận tốt nghiệp “An toàn khu – Tiềm năng du lịch về cội nguồn” củaNguyễn Thị Kim Anh (Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên) đã khái quát tiềm năng du lịchvề nguồn của ATK Định Hóa, Tuyên Quang và đƣa ra một số giải pháp phát triển loạihình du lịch này.Năm 2011, Tổng cục du lịch ban hành Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn 2030, trong đó định hƣớng ATK Định Hóa (Thái Nguyên) sẽphát triển thành khu du lịch quốc gia trong tƣơng lai.11 Tháng 9/2012, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức hội thảokhoa học với đề tài “Lễ hội lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên”. Trongnội dung buổi hội thảo đã nêu bật giá trị lịch sử khu di tích lịch sử cách mạng ATKĐịnh Hóa Thái Nguyên, đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức lễ hội lịch sử vàđƣa ra vấn đề giáo dục truyền thống cách mạng.Từ ngày 12 – 13/05/2014, Ban quản lý Khu di tích lịch sử - sinh thái ATK ĐịnhHóa, Thái Nguyên phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học“Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở ATK Việt Bắc –Thái Nguyên cần gắn với phát triển du lịch”, nội dung buổi hội thảo xoay quanh cácvấn đề về quy hoạch tổng thể Khu di tích ATK Định Hóa và ATK Tân Trào (SơnDƣơng, Tuyên Quang) và ATK Chợ Đồn (Bắc Kạn), đồng thời, khẳng định việc bảotồn, tơn tạo và phát huy di tích cần gắn với phát triển du lịch theo một lộ trình với giảipháp cụ thể.Tháng 10/2014, Chƣơng trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lầnthứ VI tại Thái Nguyên đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Bảo tồn, phát huygiá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng Việt Bắc”. Hội thảo đã khẳngđịnh tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa và vấn đềliên kết phát triển du lịch.Ngày 05/06/2015, Hội đồng thẩm định Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiếnhành thẩm định nhiệm vụ “Quy hoạch tổng thể bảo tồn tơn tạo và phát huy giá trị ditích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đếnnăm 2030”, buổi thẩm định khẳng định tầm quan trọng, cũng nhƣ xem xét các địnhhƣớng chính của nội dung quy hoạch nhằm phát huy tối đa sự hỗ trợ của Trung ƣơngkhi triển khai đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng trung tâm ATK Định Hóa tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2013 – 2020”. Tuy nhiên, bản quy hoạch mới chỉ dừng ở mứcthẩm định nhiệm vụ, chƣa đƣợc quy hoạch cụ thể.12 Các nội dung nghiên cứu về ATK Định Hóa phần lớn tập trung vào lịch sử, vănhóa, kiến trúc, có nội dung về du lịch nhƣng khơng tồn diện, hầu hết chỉ đề cập đếntiềm năng và hoạt động du lịch nói chung, chƣa đi sâu vào khai thác và giải pháp pháttriển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử quốc gia đặc biệt này. Tỉnh TháiNguyên cũng bắt đầu xây dựng bản Quy hoạch tổng thể bảo tồn tôn tạo và phát huy giátrị ATK Định Hóa gắn với phát triển du lịch, tuy nhiên, mới hoàn thành ở nội dungnhiệm vụ và định hƣớng chính, chƣa có nội dung và giải pháp cụ thể.Nhƣ vậy, có thể khẳng định chƣa có tài liệu nào đề cập cụ thể, chi tiết đến vấnđề phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tại khu di tích lịch sử cách mạngATK Định Hóa. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn vàphát huy giá trị tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Ngun” có thểcoi là một đề tài mới, khơng trùng lặp với bất kì đề tài nghiên cứu nào trƣớc đó.5. Phƣơng pháp nghiên cứu- Phƣơng pháp thu thập và xử lý tƣ liệu thứ cấp: Thu thập và xử lý các nguồn tƣliệu, tài liệu, báo cáo... về hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng ATKĐịnh Hóa – Thái Nguyên.- Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Thực hiện điền dã tại địa bàn ATK Định Hóanhằm kiểm chứng và xác minh những vấn đề đã tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, tƣliệu... đã đƣợc thu thập một cách thực tiễn.- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn khách du lịch, nguồn lao động trongdu lịch, công ty du lịch, cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch về các vấn đề có liên quanđến phát triển du lịch tại ATK Định Hóa – Thái Nguyên.- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thực hiện điều tra khảo sát bằng bảnghỏi với khách du lịch (Việt Nam, Anh, Pháp), lao động trong du lịch, các công ty dulịch, cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch với số lƣợng 200 phiếu. Phƣơng pháp nàynhằm phục vụ cho việc đƣa ra định hƣớng và giải pháp đƣợc thiết thực, khả thi.13 - Phƣơng pháp thống kê cho phép xử lý các nguồn thông tin, các số liệu mộtcách hệ thống nhằm nghiên cứu sự phát triển theo trục thời gian, đồng thời cũng chophép nghiên cứu so sánh nhằm đánh giá sự phát triển theo các giới hạn không gian.- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp các nguồn tƣ liệu nhằm đánh giá toàn diệnvấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó đƣa ra đƣợc các định hƣớng và giải pháp phù hợp.6. Bố cục của luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng:CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNGCHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCHLỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊNCHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠIKHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HĨA14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Một số vấn đề về di tích lịch sử cách mạng1.1.1. Định nghĩa về di tích lịch sử cách mạngDTLSCM đƣợc biết đến là một loại hình đặc biệt trong hệ thống di tích lịch sửvăn hóa và chiếm một phần khơng nhỏ trong loại hình di sản văn hóa ở Việt Nam. Vậndụng vào hoạt động du lịch, nó trở thành một dạng tài nguyên đặc thù của du lịch vănhóa.Trong các văn bản hiện hành ở Việt Nam khơng có khái niệm riêng về Di tíchlịch sử cách mạng. Tuy nhiên, ở một số văn bản quy phạm pháp luật, đề án, bài viết...thì cụm từ “Di tích lịch sử cách mạng”, “Di tích cách mạng” hay “Di tích lịch sử cáchmạng kháng chiến” đƣợc sử dụng khá nhiều. Ví dụ nhƣ:- Luật Di sản văn hóa (Điều 59): “Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho cáchoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảovật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêubiểu”.- Nghị định số 92/2002/NĐ – CP ngày 11-11-2002 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa (Điều 40, khoản 2): “Tổng hợp vàcân đối vốn đầu tư hàng năm cho các dự án bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc giađặc biệt, bảo tàng quốc gia, di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa phi vật thể cógiá trị tiêu biểu”.- Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24-7-2001 của Bộ trƣởng Bộ Vănhóa – Thông tin phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịchsử và danh lam thắng cảnh đến năm 2020, tại phần “Mục tiêu cụ thể” : “Đến năm2010, 50% di tích quốc gia đặc biệt được Nhà nước đầu tư tu bổ và tơn tạo trong đó ưutiên các di tích về lịch sử cách mạng kháng chiến...”.Theo đó, một số nhà khoa học đã có những quan điểm khác nhau về khái niệmloại hình di sản đặc biệt này nhƣ sau:15 Theo PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng “Di tích cách mạng hay rộng hơn là di sảncách mạng (gồm cả di sản vật thể và di sản phi vật thể) là những bằng chứng vật chấtvà tinh thần phản ánh quá trình đấu tranh giành lại độc lập đất nước từ tay thực dânPháp (1930 – 1945), các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945 – 1954), chốngđế quốc Mỹ thống nhất đất nước (1954 – 1975), những cuộc chiến bảo vệ biên giớiphía Bắc, biên giới Tây Nam và q trình xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng Sản Việt Nam hơn 82 năm qua” (trang 18, tạp chí Di sản văn hóa số 2 –2012).Tiếp theo quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng, PGS.TS. Phạm Xanhquan niệm Di tích cách mạng là sự phản ánh q trình đấu tranh của dân tộc từ“...những năm đầu thế kỷ XX khi các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủtư sản, tức những hành động yêu nước mang tính chất cách mạng, muốn “phá cái cũđổi ra cái mới”...” (trang 13, tạp chí Di sản văn hóa số 4 – 2012).TS. Trần Đức Nguyên cho rằng: “Di tích cách mạng kháng chiến là một bộphận cấu thành hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, tuy nhiên, nó có những điểmkhác biệt với các di tích tơn giáo tín ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu... ở chỗ: đó lànhững địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố...), là nhữngcơng trình được con người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bímật...) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích”(Nghiên cứu văn hóa số 2, Tạp chí nghiên cứu văn hóa – trƣờng đại học Văn hóa HàNội).Từ thực tế nhƣ trên, trong khn khổ luận văn, khái niệm Di tích lịch sử cáchmạng (hay Di tích cách mạng, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến) sẽ đƣợc sử dụngvới cách hiểu nhƣ sau:- Di tích lịch sử cách mạng là một loại hình di tích đặc thù, là bộ phận cấu thànhnên Di sản văn hóa.16 - Di tích này bao gồm hệ thống các di sản vật thể và phi vật thể, là những địađiểm, những cơng trình kiến trúc có sẵn, các cơng trình đƣợc con ngƣời sáng tạo ra,...gắn liền với những sự kiện, những nhân vật lịch sử cụ thể, trong đó, có sự phản ánhmột phần hoặc tồn bộ q trình đấu tranh cách mạng giành lại độc lập cho đất nƣớc.- Với tƣ cách là loại hình đặc thù của hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di tíchlịch sử cách mạng do vậy cũng là loại hình tài nguyên đặc thù của du lịch văn hóa.1.1.2. Đặc điểm của di tích lịch sử cách mạngDi tích lịch sử cách mạng là một phần của di sản văn hóa, vì vậy nó mang nhữngđặc điểm chung của di sản văn hóa, đồng thời cũng mang những nét đặc trƣng riêngtiêu biểu cho một loại hình di sản văn hóa đặc biệt. Cụ thể:- Đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, với số lƣợng di tích rất lớn:+ Để phù hợp với mục đích cách mạng, các Di tích lịch sử cách mạng thƣờng gắnchặt với những hoạt động cách mạng của những nhóm chính trị, những tổ chức chínhtrị đối lập với chế độ thực dân, bị chính quyền thuộc địa đặt ra ngồi vịng pháp luậtnên các tổ chức đó phải hoạt động bí mật và xây dựng các căn cứ, các cơ sở cách mạngvới không gian rộng, đặc điểm riêng, trải dài khắp cả nƣớc, từ miền ngƣợc đến miềnxuôi, từ đồng bằng đến rừng núi, từ đô thị đến nông thôn:* Ở miền núi: là những nơi xa xôi, hẻo lánh, nơi chính quyền thực dân kiểm sốtlỏng lẻo: Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang)....* Ở vùng nông thôn: là những nơi vừa có làng nghề thủ cơng, vừa gần các đô thị,lúc nào cƣ dân ở đây và khách thập phƣơng cũng đông đúc, tiện cho việc trà trộn, ẩnnấp của những nhà cách mạng hoạt động: Vạn Phúc (Hà Đông)...* Ở đô thị: Các tổ chức cách mạng thƣờng chọn những nơi không ngờ để đặt cáccơ sở của mình: một gia đình giàu có trên phố bn bán đông đúc nhƣ ngôi nhà số 48Hàng Ngang của ông bà Trịnh Văn Bô, nơi Hồ Chí Minh từ Tân Trào (Tuyên Quang)về sống và thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...17 + Di tích lịch sử cách mạng trải dài theo thời gian đấu tranh cách mạng của dântộc ta. Do đó số lƣợng di tích lịch sử cách mạng ở nƣớc ta khơng nhỏ.+ Trong di tích cách mạng có nhiều loại hình di tích, gồm hai mảng chính làmảng di tích lƣu niệm các sự kiện cách mạng và mảng di tích về những nhân vật làmnên các sự kiện cách mạng. Ở mỗi mảng lại có nhiều dạng di tích khác nhau. Ví dụtrong mảng di tích về nhân vật làm nên sự kiện cách mạng rất đa dạng về nhân vật nhƣ:các di tích gắn liền với lãnh tụ Hồ Chí Minh, các đồng chí cố Tổng Bí thƣ của Đảng:Lê Hồng Phong, Trần Phú,...;các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng đã qua đời: Tôn ĐứcThắng, Võ Chí Cơng,...;các cán bộ lãnh đạo qn đội: Nguyễn Chí Thanh, Võ NguyênGiáp...;các anh hùng liệt sĩ nhƣ Kim Đồng, Võ Thị Sáu... Đồng thời, gắn với từng nhânvật cách mạng lại có các dạng di tích xun suốt q trình hoạt động cách mạng củahọ, với khơng gian và thời gian khác nhau nhƣ gắn với lãnh tụ Hồ Chí Minh có các ditích ở ATK Định Hóa - Thái Ngun, Pắc Bó – Cao Bằng,... thậm chí cả ở nƣớc ngồinhƣ Trung Quốc, Pháp...- Di tích cách mạng ở nƣớc ta gắn với các sự kiện và nhân vật cách mạng trongcác thời kỳ khó khăn nên hầu nhƣ không đƣợc bảo quản ngay từ đầu, đặc điểm di tíchlại khó bảo tồn: Các di tích gắn với các khu căn cứ kháng chiến thƣờng có kiến trúcđơn giản, khơng cầu kỳ, thậm chí đơn sơ, tạm thời, làm bằng vật liệu dễ bị hƣ hỏngnhƣ: nhà dân, hang động, lán, trại, hầm hào... Trong khi đó, những di tích cách mạnggắn với thời kỳ hoạt động bí mật đến khi ra cơng khai, do vậy, phải mất nhiều thời giannghiên cứu xác minh giá trị nguồn gốc của di tích, lại thƣờng đƣợc nghiên cứu tìm lạisau khi cách mạng đã thành công nên hầu hết thƣờng bị biến đổi, hƣ hỏng.- Di tích cách mạng với đặc điểm là gắn với sự kiện, nhân vật cách mạng, khôngmang màu sắc tâm linh nên không thu hút đƣợc sự quan tâm chiêm bái và đóng gópđầu tƣ bảo tồn, phát huy giá trị của cộng đồng nhƣ các di tích gắn với tín ngƣỡng, tơngiáo.18 - Di tích cách mạng do đặc điểm là những di tích của giai đoạn lịch sử hiện đạinên để bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lƣu niệm sự kiện, bên cạnh việc bảo tồncác yếu tố gốc đều có hiện tƣợng xây dựng bia biển, tƣợng đài, phù điêu, nhà trƣng bàybổ sung để giới thiệu và tôn vinh các sự kiện. Đối với các di tích lƣu niệm danh nhâncách mạng, song song với quá trình bảo tồn các yếu tố gốc của di tích cũng đã xuấthiện một số tƣợng nhân vật và nhà trƣng bày về thân thế và sự nghiệp của nhân vật.Những đặc điểm kể trên quy định tính đặc thù của tài nguyên du lịch di tích lịchsử cách mạng. Nó vừa mang lại giá trị khai thác, vừa hạn chế khai thác, tuy mang giátrị khác biệt nhƣng lại rất khó bảo tồn và phát huy trong phát triển du lịch.1.2. Vai trò của phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạngĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khi đƣa ra các nhiệm vụ để chăm lo pháttriển văn hóa, đã nhấn mạnh đến nhiệm vụ thứ hai, cần:“... bảo tồn, phát huy giá trịcác di sản văn hóa, truyền thống cách mạng”. Nhiệm vụ này đƣợc gắn liền với pháttriển du lịch nhƣ là một giải pháp để phát huy, bảo tồn các di tích lịch sử nói chung vàdi tích lịch sử cách mạng nói riêng.Muốn hệ thống di sản tồn tại một cách bền vững, cần phải hiểu rõ nội dung vềbảo tồn di sản và phát huy di sản để có các biện pháp bảo tồn và tổ chức khai thácnhằm phát huy giá trị của chúng. Tuy nhiên, trong quá khứ, khái niệm “bảo tồn disản” thƣờng ít đi cùng với khái niệm “phát huy di sản”:Theo từ điển Tiếng Việt:- Bảo tồn: “Giữ lại không để cho mất đi”.- Phát huy: “Làm cho cái hay, cái tốt tỏa sáng tác dụng và tiếp tục nảy nởthêm”.Theo Khoản 1, Điều 3, Quy chế bảo quản, tu bổ và bảo tồn di tích 2003:“Bảo tồn di tích là những hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài, ổn địnhcủa di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó”.19 Theo Khoản 6, Điều 1, Hiến chƣơng của ICOMOS Australia về bảo vệ các địađiểm di sản có giá trị văn hóa: “Bảo tồn (Preservation) có nghĩa là bảo quản kết cấumột địa điểm ở hiện trạng và hãm sự xuống cấp của kết cấu đó”.“Bảo tồn di sản là hoạt động nhằm gìn giữ và tơn tạo di sản cho giữ đượcnguyên bản ban đầu của chúng”.Tóm lại, có thể hiểu:- Bảo tồn di sản là các hoạt động tu sửa, bảo vệ, tơn tạo, bảo quản... nhằm giữgìn tính ngun vẹn của các di sản văn hóa. Đây là quan điểm chuyên ngành hẹp, mangtính thụ động, khép kín. Ngày nay, quan điểm về bảo tồn đã thay đổi và khái niệm“Bảo tồn tích cực” ra đời, theo đó bảo tồn phải gắn liền với phát huy giá trị của di tích,nghĩa là phải đƣa các di tích vào cuộc sống để các di tích có thể phát huy đƣợc giá trịcủa mình phục vụ cuộc sống mang lại những lợi ích thiết thực.Ở nƣớc ta, các Di tích lịch sử cách mạng hiện nay cũng nhƣ các loại hình di sảnvăn hóa khác, đang vấp phải bài toán về bảo tồn và phát huy giá trị một cách bền vững.Nhƣ PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng đã đặt ra vấn đề “...Chúng ta đã, đang và sẽ pháthuy những giá trị tiềm năng vốn có của di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnhở nước ta để góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển trong tình hình hiện naynhư thế nào? Làm thế nào để di sản văn hóa đóng góp tích cực hơn, mạnh mẽ hơn vàosự phát triển bền vững của đất nước...” (trang 17, tạp chí Di sản văn hóa số 2 – 2012)và phát triển du lịch đã đƣợc lựa chọn là một trong số các lời giải cho bài toán ấy.Ngày nay, quan điểm phát triển Du lịch để bảo tồn di tích đã đƣợc nhìn nhậnrộng rãi. Trên thực tế các hoạt động du lịch đã đƣợc tổ chức phát triển ở hầu khắp cácDi sản văn hóa trên bình diện quốc tế cũng nhƣ quốc gia. Kết quả mà hoạt động du lịchcó đƣợc đã góp phần đáng kể cho công tác bảo tồn di sản.trên nhiều phƣơng diện khácnhau., “Du lịch ngày càng được thừa nhận rộng rãi là một động lực tích cực cho việcbảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa” (Cơng ƣớc Quốc tế về Du lịch Văn hóa)20 - Có thể thấy, khi du lịch đƣợc hình thành tại các điểm di tích đã mang lại mộtcuộc cách mạng trong nhận thức về công tác bảo tồn di tích, làm thay đổi hồn tồnmục đích của cơng tác bảo tồn sang hƣớng tích cực hơn, đồng nghĩa với việc đƣa di sảnđến với công chúng, làm hồi sinh các di sản, biến chúng từ các di sản “chết” thànhnhững di sản “sống”. Nhƣ vậy, du lịch văn hóa đang thực hiện sứ mệnh làm cầu nốigắn kết di sản và cộng đồng. Thông qua hoạt động du lịch, các di tích đƣợc giới thiệurộng rãi cho cơng chúng biết đến, tham quan, chiêm ngƣỡng, nghiên cứu... Nhờ đó,chúng đƣợc thổi hồn và phát huy giá trị.- Nhờ phát triển du lịch mà nhiều di tích đã đƣợc quan tâm đầu tƣ bảo tồn, tôn tạovà khôi phục. Đồng thời, các hoạt động du lịch giúp tăng kinh phí trùng tu, giữ gìn ditích.- Khi hoạt động du lịch đƣợc hình thành, các hoạtđộng tuyên truyền quảng bá nội dung di tích cũng nhƣ cácgiá trị của di tích đến du khách, đến cƣ dân địa phƣơng,...đã góp phần quan trọng trong việc giáo dục nhân cách conngƣời, lòng u nƣớc, lịng tự hào dân tộc và tơn trọng lịchsử... Từ đó, nâng cao giá trị của di tích.Nhƣ vậy, nếu đặt đúng vào quỹ đạo của phát triển du lịchbền vững, các di tích khơng những sẽ trở thành một nguồntài sản có khả năng khai thác khơng cạn kiệt, mà ngƣợc lại,giá trị khai thác sẽ ngày càng đƣợc nâng cao. Có thể nói,21 gắn di sản với phát triển du lịch là một hƣớng đi đúng đắnvà hợp các tiêu chí phát triển bền vững.1.3. Phát triển du lịch tại di tích lịch sử cách mạng1.3.1. Đặc điểm chungViệc phát triển du lịch tại các di sản văn hóa phải tuân thủ những quy địnhnghiêm ngặt về bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Di tích lịch sử cách mạng là một loạihình di sản đặc thù, vì vậy, ngồi tơn trọng những quy định chung, việc phát triển dulịch càng phải tơn trọng những đặc điểm riêng của loại hình di sản này:- Di tích lịch sử cách mạng là loại hình di tích đa dạng, phong phú về nội dung,trải dài với số lƣợng lớn dọc chiều dài đất nƣớc. Vì vậy, muốn phát triển du lịch cầnphải chú ý đến khả năng liên kết điểm du lịch của di tích cũng nhƣ những giá trị đặcsắc của di tích so với các di tích khác.- Về vị trí, di tích cách mạng thƣờng xa trục đƣờng chính và xa dân, chỉ đƣợcnối với những nơi đó bằng những lối mịn và thơng qua mạng lƣới những giao liên tincậy, những thứ cần thiết cho sinh hoạt thƣờng ngày và tài liệu, sách báo đƣợc chuyểntới... Do đó, việc phát triển du lịch và liên kết phát triển du lịch ở những di tích cáchmạng thƣờng gặp nhiều khó khăn.- Về hình thức, những di tích cách mạng thơng thƣờng đơn giản, đơn sơ nhƣhang động, nhà dân... tính hấp dẫn khơng cao nên nên ít thu hút khách tham quan.Muốn phát triển du lịch cần đặc biệt chú ý làm phong phú về nội dung và hình thứcdựa trên cơ sở bảo tồn nguyên vẹn giá trị di tích.- Về bản chất, di tích lịch sử cách mạng chính là minh chứng sinh động nhất chonhững câu chuyện về một phần hay toàn bộ giai đoạn đấu tranh cách mạng, cũng nhƣphản ánh một cách chân thực nhất công lao to lớn của các anh hùng trong giai đoạnlịch sử đó. Những câu chuyện về lịch sử cách mạng dù có đƣợc thêu dệt, sinh động hóalên bao nhiêu, cũng không bằng một lần du khách đƣợc chứng kiến, đƣợc sống và đƣợc22 hình dung trong khơng gian nơi xảy ra những sự kiện đó. Vấn đề ở đây là phải làm chonhững di tích này thực sự “sống” lại cuộc đời của chúng bằng nhiều con đƣờng khácnhau. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của những ngƣời quản lý du lịchtại các điểm di tích cách mạng.- Khách du lịch tìm đến loại hình di tích này thƣờng có hai dạng chính:+ Tham quan di tích gắn với các chƣơng trình học tập và giáo dục của một tổchức chính trị, khoa học, giáo dục nào đó.+ Gắn với loại hình du lịch tƣởng nhớ nhƣ: các cựu chiến binh thăm lại chiếntrƣờng xƣa ơn lại kí ức hào hùng; các đoàn khách dâng hƣơng, kỷ niệm ngày truyềnthống...Do đó, nghiên cứu dịng khách và đặc điểm dịng khách là điều rất quan trọngtrong phát triển du lịch tại các khu di tích cách mạng. Rõ ràng đây là một loại hình ditích rất kén chọn khách. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu xây dựng các sản phẩm đadạng nhằm thu hút thêm những phân khúc thị trƣờng khách khác nhau.- Là loại hình di tích lịch sử văn hóa, nhƣng di tích lịch sử cách mạng ít mangtính mới mẻ, linh thiêng, kỳ vĩ, bí ẩn nhƣ cách loại hình di tích văn hóa khác, ít thu hútđƣợc sự quan tâm, chiêm bái và đóng góp đầu tƣ, bảo tồn, phát huy giá trị của cộngđồng nhƣ với các di tích gắn với tín ngƣỡng, tôn giáo. Hiện nay, việc bảo tồn, phát huygiá trị các di tích này gần nhƣ đƣợc đầu tƣ 100% bằng nguồn vốn của ngân sách nhànƣớc. Vấn đề phát triển du lịch vì thế cũng gặp nhiều trở ngại.Theo TS. Trần Đức Nguyên, các Di tích lịch sử cách mạng “ ... dễ bị lãng quên,dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian” (Tạp chí Nghiêncứu Văn hóa – số 2, Đại học Văn hóa Hà Nội). Vì thế, việc phát triển du lịch tại các ditích lịch sử cách mạng nhất thiết phải tuân thủ các quy tắc bảo tồn và phát triển bềnvững.23

Video liên quan

Chủ đề