Lỗi boot device not found win 10 x64 năm 2024

“Lỗi boot device not found” là lỗi thường gặp khi máy tính của bạn cài đặt sai chuẩn BIOS khiến cho khi khởi động máy tính thì bạn chỉ thấy một màn hình đen với các dòng chữ báo lỗi. Lúc này, bạn đừng hoang mang lo lắng vì lỗi này bạn có thể khắc phục nó tại nhà mà không cần đến trung tâm sửa chữa. Bài viết hôm nay, hãy để Laptop Minh Khoa giải đáp và hướng dẫn thao tác khắc phục lỗi cho bạn nhé!

Lỗi boot device not found win 10 x64 năm 2024
Lỗi boot device not found

Lỗi boot device not found là lỗi hệ thống máy tính không thể tương thích được với hệ điều hành, thường gặp khi mà người dùng cài mới hệ điều hành của mình hoặc là thay đổi thiết bị.

Xem thêm tại: Cách sửa lỗi laptop không vào được màn hình chính

Nguyên nhân “Lỗi boot device not found”

Nguyên nhân dẫn đến “Lỗi boot device not found” là do máy tính của bạn cài đặt sai chuẩn khởi động trong BIOS (Thuật ngữ BIOS là viết tắt của Basic Input/Output System tức hệ thống đầu vào và đầu ra cơ bản. Bios là một con chip nằm ở trên bo mạch chủ và nó chứa dữ liệu và cấu hình của mainboard đó, hiểu đơn giản là kiểm soát và thiết lập cho các thành phần trên máy tính, từ đó cho phép phần cứng chạy trước khi vào hệ điều hành windows). Để khắc phục tình trạng này, bạn chỉ cần cài đặt đúng chuẩn khởi động phù hợp với thiết bị bạn đang sử dụng là được.

Thông báo lỗi hiển thị thường hay gặp là:

  • No Boot Device Found. Press any key to reboot the machine
  • No bootable device – insert boot disk and press any key
  • Boot Device Not Found. Please install an operating system on your hard disk…
  • Hoặc No Boot Device is Available
    Xem thêm tại: Phần mềm sửa lỗi ổ cứng và các dấu hiệu lỗi ổ cứng thường gặp

Cách khắc phục “Lỗi boot device not found” khi khởi động máy

Bước 1: Sau khi khởi động máy tính nhấn phím F2 để truy cập vào BIOS của máy (đối với dòng máy Dell)

Lỗi boot device not found win 10 x64 năm 2024

Mỗi một hãng máy tính trên thị trường sẽ có những cách vào BIOS khác nhau dưới đây là 1 vài hãng phổ biến

Máy tính Sony Vaio

  • Vào Bios -> nhấn F2
  • Recovery -> nhấn F10
  • Để boot vào đĩa CD/DVD thì các bạn cho đĩa vào ổ đĩa rồi khởi động lại máy, máy sẽ tự động boot vào ổ đĩa (vì dòng SONY mạc định là boot ổ CD/DVD đầu tiên rồi).

Máy tính HP – Compaq

  • Vào Bios -> nhấn F10
  • Chọn boot -> nhấn F9
  • Recovery -> nhấn F11

Máy tính Lenovo – IBM

  • Vào Bios -> nhấn F1 có máy là F2
  • Chọn boot -> nhấn F12
  • Recovery -> nhấn phím xanh ThinkVantage

Máy Acer – Emachines – MSI – Gateway

  • Chọn Boot -> nhấn F12
  • Vào BIOS -> nhấn F2
  • (thông thường chức năng Menu boot bị Disible phải vào Enale mới bấm F12 được)

Máy tính Asus

  • Vào BIOS -> nhấn F2
  • Chọn Boot -> nhấn ESC

Máy tính Toshiba

  • Luôn phải ấn phím ESC rồi ấn liên tục F1 hoặc F2 tùy vào dòng máy, đời máy.

Đối với các dòng máy không có trong danh sách trên thì bạn cũng đừng lo lắng, bạn có thể thử lần lượt các phím DEL, F1, F2, F10 đây là các phím thường dùng để vào BIOS cho tất cả các đời máy.

Xem thêm tại: Cách tắt laptop bằng bàn phím

Bước 2: Tiếp theo, tại Menu Settings bạn hãy chọn thẻ General click chọn Boot Sequence, nhìn sang bên phải mục Boot List Options sẽ thấy máy đang ở chế độ Legacy.

Lỗi boot device not found win 10 x64 năm 2024

Bước 3: Nhấn chuột chuyển chế độ Boot của máy trong Boot List Options, nếu ổ cứng của bạn đang ở định dạng là MBR theo chuẩn LEGACY. Ngược lại, nếu ổ cứng của bạn đang ở định dạng GPT thì sẽ theo chuẩn UEFI. Bạn chuyển đổi sao cho phù hợp rồi nhấn Apply để lưu lại.

Lỗi boot device not found win 10 x64 năm 2024

Trên đây là những chia sẻ về “Lỗi boot device not found“ mà bạn có thể tham khảo và thực hiện Đặc biệt, trong quá trình sử dụng laptop, sẽ không tránh khỏi những lỗi và sự cố về màn hình laptop, lúc này việc của bạn là chọn một cơ sở uy tín để được sửa chữa và tư vấn. Mách nhỏ bạn một nơi sửa chữa uy tín tại thành phố Đà Nẵng đó chính là

A friend has given me his HP notebook to repair because a malware has damaged his windows 10 installation and don't boot anymore.

I have done all usual test and tried usual repair solutions i found on this forum and elsewhere for this code error 3F0, with not any luck.

So I would be extremely greatful if someone could help us to repair it, as the notebook is no more under garanty and curently haven't enough budget to give it to a professional repair shop.

The model is as follow:

HP-14-ac123nf (ENERGY STAR) Product number : V8R87EA S/N: [edit] storage: EMMC 32Go P/N: MENTOS10-6050A2760301-DB-A01

HP product description: https://support.hp.com/us-en/document/c05055081/

The HP page for bios, driver, software is: https://support.hp.com/us-en/drivers/selfservice/HP-14-Notebook-PC-series/8499318/model/10979255

The boot error message is the classical:

Boot Device Not Found Please install an operating system on your hard disk. Hard Disk error (3F0)

What i have already done:

  1. Hard reset with no battery and power button pushed for 20 seconds
  1. Test if problem comes from Bios:

Reset Bios to default parameters (F9) Update Bios to last version (F29 REV A) taken from link above, successfully without any problem

Bios seems ok and healthy, works normally

  1. Search for defect in EMMC drive:

Made some tests with WinPE "chkdsk" command and usual test softwares with a repair boot key tool: hdtune, speecy, cristaldiskinfo etc. . All tests indicate that the EMMC card is healthy: no defective sector, write and read speed test normal etc.

I have also used the HP PC Hardware Diagnostics software, first with the version integrated to Bios wih F2, then with the last version dowloaded from HP support link above put on a usb key named "HP-TOOLS".

Both test give a result: "SUCESS" for SMART and DST.

I have open the notebook to check the connection to the motherboard and everything seems ok

Furthermore, the EMMC card seems to work normaly, i have install differents version of Windows 10 x64 from boot key without any problem of copy, files are well written on disk.

Conclusion: it doesn't seem there is a material problem, all components seem healthy.

  1. Reinstall of Windows 10 x64 (notebook was sold with):

_ Use Microsoft MediaCreationTool1909.exe taken from Microsoft site to create a boot key to reinstall last version of windows 10 x64 1909 (also try with older versions like 1803 etc.)

_ Tried also with with Rufus to test with another type of boot key

Before installation, i choose Bios parameters as follow:

"Legacy boot" desactivated to used EFI + GPT "Security boot" activated or desactivated, try both with same result.

I have checked that the EEMC disk is well under GPT with DISKPART (not MBR)

I have tried a dozen of times with this different boot key, with different version of Windows 10 x64. The installation is always doing fine, with not any error message.

But when restart after installation completes normaly, there is always the same error 3F0.

The windows efi boot files and windows system files are well copied on the drive, so install has been done perfeclty normally.

But when going in DISKPART then "DETAIL DISK", the EMMC card is still declared not bootable.

I have tried to do installation with MBR partition table instead of EFI. In Bios activate with "Legacy boot", reset the disk with DISKPART: clean + convert mbr sucessfully.

But installation is blocked at partition saying Windows can't be installed on this disk. I couldn't manage to install win10 with MBR. Anyway Win10 is recommended to be installed with EFI + GPT.

Normally Windows installer should have flaged the disk as bootable during installation, but this is not the case.

  1. Test if there is a problem with boot sector and EFI partition:

I have try all the usual solutions proposed to repair the boot sector and its files in case there is a problem there with bootrec and bcdboot. All commands works well with message saying the command has been successfuly applied but with no change in boot problem.

For example try to format EFI partition and restore with bcdboot C:\windows /s X: /f UEFI or other same commands. Then the EFI folder structure is well recreate, the EFI files are there, but still no boot.

So everything seems ok from this side also. Anyway the Windows installation is new, so there is no reason why there could be a problem there.

Conclusion:

Now I run out of solution find here and on other forums and I don't see from where can comes the error 3F0. All components of the notebook seems OK (bios, EMMC), Windows 10 x64 installation seems ok (the 4 partition and files are on disk).

But the EMMC drive is still flaged as not bootable in DISKPART -> DETAIL DISK and the boot manager menu of the notebook (F9 at start) doesn't see the EMMC card, although i can test it, read, write without problem, even HP diagnostic tools says the disk is ok.

Does anyone could know if there is some command to force the disk to be bootable or what i can test more ?