Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Chi tiết Chuyên mục: Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

STTTên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạoHoạt động nổi bậtÝ nghĩa và bài học kinh nghiệm
1

Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887)

Phạm Bành,

Đinh Công Tráng..

- Xây dựng công sự kiên cố, có cấu trúc độc đáo.

- Trận đánh nổi tiếng nhất diễn ra vào tháng 1 – 1887

Tiêu hao sinh lực địch, làm chặn quá trình bình định vùng Bắc Trung Kì của thực dân Pháp

Để lại bài học kinh nghiệm về tổ chức nghĩa quân và xây dựng căn cứ địa kháng chiến.

2.

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885- 1892)

- Nguyễn Thiện Thuật

- Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương)

- Nghĩa quân được phiên chế thành những phân đội nhỏ (20 người), chăn đánh địch theo lối đánh du kích trên các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng bằng Bắc Kì.

- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng đồng bằng cuối thế kỉ XIX.

- Để lại bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động và bài học về chiến tranh du kích.

3

Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896)

- Phan Đình Phùng

- Cao Tháng

* 1885 - 1888 : chuẩn bi lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực,...

* Từ năm 1889, liên tục tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét cùa địch, chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn nổi tiếng.

- Là cuôc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm vể tổ chức hoạt động, tác chiến.

(Nguồn: Câu 2 trang 136 sgk Sử 11:)

  • Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 151 Lịch Sử 8: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

Trả lời:

Quảng cáo

Khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chính Kết quả
KN Ba Đình 1886- 1887 Phạm Bành, Đinh Công Tráng Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn-Thanh Hóa

- Xây dựng căn cứ Ba Đình (Thanh Hoá) kiên cố, cấu trúc độc đáo.

- 1 - 1887, nghĩa quân anh dung chống trả trận tấn công của Pháp vào căn cứ, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc

Thất bại
KN Bãi Sậy 1885- 1892 Nguyễn Thiện Thuật Vùng lau sậy thuộc tỉnh Hưng Yên

- Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương)

- Nghĩa quân được phiên chế thành những phân đội nhỏ (20 người), chăn đánh địch theo lối đánh du kích trên các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng bằng Bắc Kì.

Thất bại
KN Hương Khê 1885- 1896 Phan Đình Phùng, Cao Thắng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- 1885-1888, chuẩn bị lực lượng

- 1888-1896, thời kì chiến đấu, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch

Thất bại

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-31-on-tap-lich-su-viet-nam-tu-nam-1858-den-nam-1918.jsp

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ (nếu có), kết quả, ý nghĩa.

2/ Từ kết quả của bài tập 1 và dựa vào kiến thức đã học, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?

3/ Em hãy tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo và internet để biết hiện nay có những con đường, trường học, di tích lịch sử nào,... được mang tên Hai Bà Trưng, Lý Bí và Mai Thúc Loan. Điều này gợi cho em suy nghĩ gì?


1/ 

 Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 

Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no Là cuộ khởi nghĩa lớn nhất, đánh dấu mốc quan trọng trên con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc Khẳng định quyết tân giành lại đọc lập, tự chủ của người Việt, mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau

2/ Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta:

Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã rất anh dũng, kiên cường chống trả lại quân xâm lược. Có một ý chí lớn mạnh không chịu khuất phục, gục ngã trước sự tàn bạo, độc ác của quân độ hộ. Tất cả chứng tỏ nhân dân ta đoàn kết, đồng lòng và có tình yêu nước nồng nàn, mãnh liệt.

3/ 

* Một số tên trường, tên đường mang tên các vị anh hùng:

Trường THPT Mai Thúc Loan ở  Xã Thạch Châu - Huyện Lộc Hà - Tỉnh Hà Tĩnh

  • Đường Hai Bà Trưng nằm ở quận 1 và quận 3 TP.HCM, đường Hai Bà Trưng ở Hà Nội
  • Trường mầm non Lý Bôn ở Cao Bằng

* Ý nghĩa: Thể hiện sự biết ơn, tôn thờ các vị vua, vị anh hùng có công với dân với nước. Đồng thời nhắc nhở thế hệ trẻ giữ gìn và xây dựng đất nước để xứng đáng với công lao ấy

Với giải luyện tập và vận dụng 1 trang 77 Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch Sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 77 Lịch Sử lớp 6: Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ (nếu có), kết quả, ý nghĩa.

Lời giải:

Tên cuộc

Khởi nghĩa

Thời gian

bùng nổ

Nơi 

đóng đô

Kết quả

Ý nghĩa

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

Năm 40

Mê Linh

- Giành quyền tự chủ trong thời gian ngắn.

- Bị đàn áp vào năm 43

- Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời kì Bắc thuộc.

- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.

Khởi nghĩa

Bà Triệu

Năm 248

 

- Thất bại.

- Tô đậm thêm truyền thống yêu nước, bất khuất đấu tranh của dân tộc Việt Nam nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng.

- Làm rung chuyển chính quyền đô hộ nhà Ngô; góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc.

-  Cuộc khởi nghĩa đã trở thành ngọn cờ tiêu biểu trong các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam trong suốt các thế kỉ III – V.

Khởi nghĩa

Lý Bí

Năm 542

Vùng 

cửa sông

Tô Lịch

(Hà Nội)

- Giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn (542 – 603).

- Bị đàn áp vào năm 603.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

- Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích…

Khởi nghĩa

Mai Thúc Loan

Năm 713

Nghệ An

- Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

- Bị đàn áp năm 722.

- Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của người Việt.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

- Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

Khởi nghĩa

Phùng Hưng

Cuối thế kỉ VIII

Tống Bình (Hà Nội)

- Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 9 năm; sau đó bị đàn áp.

- Tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh của người Việt.

- Tiếp tục khẳng định quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ.

- Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 70 Bài 16 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phương Bắc...

Câu hỏi 1 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 2 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính của Khởi nghĩa Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 3 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Đoạn tư liệu 1 và hình 3 cho em biết điều về khí thế của cuộc khởi nghĩa...

Câu hỏi 4 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 5 trang 74 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu...

Câu hỏi 6 trang 74 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu...

Câu hỏi 7 trang 75 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào sơ đồ hình 5 , hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa...

Câu hỏi 8 trang 75 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khai thác sơ đồ hình 5 và tư liệu trên, hãy cho biết kết quả...

Câu hỏi 9 trang 76 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan trên lược đồ...

Câu hỏi 10 trang 76 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc...

Câu hỏi 11 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Từ kết quả của bài tập 1 và dựa vào kiến thức đã học...

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em hãy tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo và internet...