Lãnh đạm trong đoạn văn trên có nghĩa là gì

Từ “lãnh đạm” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?

A. Tỏ ra căm ghét và khinh thường

B. Không có tình cảm yêu mến, quý trọng

C. Không có cảm giác hứng thú khi nhìn thấy

D. Không biểu hiện tình cảm, tỏ ra không quan tâm đến

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Từ “lãnh đạm” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?

    A. Tỏ ra căm ghét và khinh thường

    B. Không có tình cảm yêu mến, quý trọng

    C. Không có cảm giác hứng thú khi nhìn thấy

    D. Không biểu hiện tình cảm, tỏ ra không quan tâm đến

    Các câu hỏi tương tự

    a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

    Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

    Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.

    (Theo Lê Trí Viễn)

    - Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

    - Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.

    - Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.

    b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

    Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

    Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

    (Thanh Tịnh, Tôi đi học)

    - Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên

    - Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.

    - Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.

    Hãy trình bày các luận điểm đó cho có sức truyền cảm bằng việc thực hiện các bài tập sau:

    a) Tham khảo đoạn văn sau và tìm nhúng gợi ý cho em về việc đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận.

    Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lai ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!

    (Ru-xô, Đi bộ ngao du)

    b) Nếu phải trình bày luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui", hãy cho biết:

    - Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?

    - Theo em, đoạn nghị luận dưới dây đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa?

    Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Chắc các bạn vẫn chưa quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long. Hôm ấy không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy Lệ Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia đã tan đi hẳn, như có một phép màu. Niềm sung sướng ấy không thể có khi chúng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc.

    Một bạn chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm cho đoạn văn trên như sau:

    “(1) Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (yếu tố tả), lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (yếu tố kể và biểu cảm). (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả và biểu cảm)”

    Em có đồng tình với ý kiến đó hay không?

    A. Đồng tình

    B. Phản đối

    . Hãy điền các phương tiện ngôn ngữ vào chỗ trống để các đoạn văn liền ý, liền mạch.

       a) Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Tục ngừ có câu : "Không thầy đố mày làm nên " đã khẳng định vai trò đó của ông thầy. Không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt cho thì khó mà làm nên một việc gì, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc học hành đỗ đạt. Do đó trong cuộc đời mồi người học ở thầy là quan trọng nhất.

       /.. ./ trong cuộc sống,muốn thành đạt con người còn phải học tập mọi nơi mọi lúc, học ở bất cứ ai có những điều đáng học. Đặc biệt là phải học ở những người cùng trang lứa., cùng nghề nghiệp, cùng sống chết với nghề. Do đó mà có câu tục ngữ : "Học thầy không tày học bạn " Ở đây phải chăng là người ta đã có ý không coi trọng thầy bằng bạn, đánh giá thấp vị trí của thầy ? Thực ra không phải như vậy, bởi nếu bạn có gì đáng học thì bạn đã là thầy...

    (Theo Ngữ văn 7, tập hai)

       b) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thê' văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường chật hẹp, không thỏa mãn nổi tình cảm dạt dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những vật khác. Sự sáng tạo này cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết. Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tê để gọi nó vào thực tế.. .

       /.../, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cùng là giúp cho tình cảm vả gợi lòng vị tha.

    (Theo Hoài Thanh)

    tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau

    Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.

    Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

    a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?

    b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.

    c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.

    Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?

    Mình thật sự không biết cụ thể lí do taị sao lại nhiều người ghét BTS đến vậy , BTS là nhóm nhạc gồm 7 thành viên , mọi người trong nhóm ai cũng đều có những ưu , nhược điểm riêng , nhưng họ đều là những con người có đạo đức , tài năng , nhan sắc , và cả vẫn đề tài chính nữa , mặc dù là một nhóm nhạc đứng đầu K - pop hiện tại , nhưng các thành viên đều sống rất giản dị nhưng những chàng trai bình thường , rất thân thiện với Fan , rất quan tâm tới mọi người mặc dù có thể họ còn không phải là Fan của mình nữa ,họ hòa đồng với nhau và luôn luôn tôn trọng những bậc tiền bối thậm chí là hậu bối và còn luôn ủng hộ các đàn em của mình trong công việc cũng như cuộc sống ,các Anh chưa bao giờ súc phạm đến những người xung quanh hay là chính các bạn những người đang đọc dòng chữ này, 7 thành viên tuyệt vời như thế vậy tại sao mọi người lại ghét đến vậy ?, mình công nhận trong giới K pop có rất nhiều các nhóm nhạc tài năng không kém , có thể các nhóm nhạc kia đang đứng cùng một thứ hạng với BTS và các bạn là Fan hâm mộ của những nhóm nhạc đó , nhưng hãy nghĩ rằng các anh chưa làm gì xấu đến chúng ta cả , các nhóm nhạc cạnh tranh với nhau về tài năng đâu phải vì Fan nào chửi ác liệt hơn ?hay nhiều bạn nói rằng :'' là do nhiều bạn quan tâm đến BTS quá '' hãy thử nghĩ tại sao các bạn ý lại như vậy , họ care đến các anh bởi trong các anh là sự tập trung của những đức tính , hay tài năng ,đôi khi chỉ là sự thân thiện mà có thể nhiều nhóm nhạc không có được ,nhiều ARMY phát biểu rằng : '' trong động có nhiều Fan trẩu '' rồi rời khỏi động , hãy nhớ rằng , nếu ARMY trẩu thì hãy ghét họ chứ đừng ghét BTS hơn nữa các bạn yêu thương các anh thật lòng thì bất kể là gì đi nữa cũng không bao giờ vì một thứ gì đó mà từ bỏ các anh mà chính các bạn đang có những đức tính '' trẩu tre '' ,mình viết đoạn văn này , mong rằng các ARMY nói chung và mọi người nói riêng , hãy tôn trọng các anh nhà , hãy thử mội lần khám khá xem ở họ có những gì mà nhiều người lại thích thú đến như vậy , biết đâu rồi sau này chính bạn ( đang là anti ) lại có thể trở thành những ARMY chân chính ,tóm tắt lại '' các bạn có thể không thích ARMY nhưng xin hãy tông trọng BTS ''mình đã dành hết sự yêu thương các anh để viết đoạn văn này , mong nhận được sự đồng cảm từ mọi người và không phải nhận gạch đá , thậm chí nhiều người so sánh BTS với ... v .v nhưng thực ra họ là những Anti cố tình mạo danh và làm như vậy để tăng Anti cho nhóm chứ không phải ARMY xin các bạn hiểu cho 

    TỪ câu chuyện "Cô bé bán diêm" hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch nêu cảm nghĩ về giá trị của sự đồng cảm, sẻ chia trong cuộc sống. *Gợi ý -Câu chủ đề(câu chuyện cô bé bán diêm nhà văn An-đéc-xen đã để lại cho tôi những suy ngẫm về giá trị sự đồng cảm dẻ chia trong cuộc sống) -Giải thích +Đồng cảm: sự thấu hiểu, quan tâm và chia sẻ người khác -Sẻ chia: san sẻ những gì mình có, sẵn sàng giúp đỡ khi họ gặp khó khăn.... -Biểu hiện sự đồng cảm, sẻ chia đc thể hiện qua các mối quan hệ: +giữa người với người +____ các thành viên trong gđ +Qua các việc làm, hđ cụ thể •Quyên góp, ủng hộ •lắng nghe, thấu hiểu, thể hiện tình cảm với những người gặp khó khăn • Chung tay góp sức làm những việc có ích •....... -ý nghĩa đồng cảm, sẻ chia +những người gặp khó cảm thấy an ủi quan tâm... +Người biết đồng cảm sẽ nhẹ nhàng, thanh thản và sống tốt hơn... -Liên hệ: đồng cảm, sẻ chia làm người gần người hơn, yêu thương nhau hơn...

    Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi

    a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

    Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

    - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

    (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

    Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.

    b)

    - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.

    Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

    Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?

    Video liên quan

    Chủ đề