Làm gì khi bị đau bụng rối loạn tiêu hóa năm 2024

Rối loạn tiêu hóa là bệnh lý hầu như ai cũng từng gặp phải và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Chúng xuất phát từ nhiều loại bệnh khác nhau, từ nhẹ đến nặng.

Các rối loạn tiêu hóa phổ biến bao gồm bệnh trào ngược dạ dày thực quản, ung thư, hội chứng ruột kích thích, không dung nạp lactose và thoát vị gián đoạn.

Hội chứng này tưởng chừng như đơn giản, nhưng nếu không hiểu biết và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những hệ lụy xấu cho sức khỏe.

Vậy bị rối loạn tiêu hóa là gì, nguyên nhân, triệu chứng của bệnh và có những phương pháp điều trị rối loạn tiêu hóa tại nhà hiệu quả không? Tất cả các câu hỏi này sẽ được ATZ Organic tổng hợp và trình bày chi tiết trong bài viết này.

Mời các bạn cùng theo dõi nhé!

Rối loạn tiêu hóa là gì?

Rối loạn tiêu hóa là hiện tượng sinh ra do quá trình co thắt không bình thường của các cơ vòng tại cơ quan tiêu hóa.

Sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng này làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện hàng ngày, gặp nhiều khó khăn nhất định trong sinh hoạt và cuộc sống bình thường.

Ngoài đối mặt với các vấn đề khó chịu như phải ăn uống kiêng khem đến khi khỏi bệnh, công việc, sinh hoạt bị ảnh hưởng, gián đoạn, sức khỏe giảm sút,…

Nếu không điều trị đúng cách, đây có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh lý nghiêm trọng hơn như viêm đại tràng, ung thư đại tràng, viêm loét dạ dày,…

Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa điển hình

Rối loạn tiêu hóa ở bất kỳ độ tuổi nào tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhưng để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra thì việc dựa vào các triệu chứng của người bệnh là điều rất cần thiết.

Dựa vào các triệu chứng sẽ giúp bạn xác định được căn bệnh của mình thì có thể đưa ra phương án hỗ trợ điều trị sớm sẽ giảm được mức độ nghiêm trọng và thời gian điều trị.

Một số triệu chứng điển hình về rối loạn tiêu hoá ở người lớn và trẻ nhỏ gặp phải:

Ợ hơi, ợ nóng

Đây cũng là một trong những triệu chứng rối loạn tiêu hóa điển hình mà bạn cần đặc biệt lưu ý. Ợ hơi, ợ nóng khi đói và cả sau khi no là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề.

Đau bụng âm ỉ

Đau bụng rối loạn tiêu hóa là triệu chứng mà bất cứ người bị bệnh nào cũng phải đối mặt. Cơn đau có thể xuất hiện ở vùng bụng trên, bụng dưới tùy thuộc vị trí tổn thương. Đau nhức sau khi ăn no, ăn đồ cay nóng hoặc ngộ độc thực phẩm.

Cơn đau có thể âm ỉ, đau râm ran cả ngày hoặc đau quặn như dao đâm, đau dữ dội, thậm chí là đau lan ra sau lưng khiến người bệnh không thể đi đứng hay ngồi bình thường được.

Đầy hơi

Người bệnh sẽ phải đối mặt với các triệu chứng giống như: Bụng luôn chướng hơi, ì ạch, khó chịu, nhất là sau khi ăn no.

Cơ thể xuất hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa này là do thức ăn không được tiêu hóa hết nên ứ đọng trong ruột, dạ dày và gây đầy bụng, khó tiêu.

Điều này là rất điển hình bởi khi bạn bị rối loạn, hoạt động tiêu hóa thức ăn của dạ dày, ruột cũng bị ảnh hưởng rất nhiều.

Thay đổi bất thường về đại tiện

Tiêu chảy, táo bón hay tình trạng đại tiện thay đổi là triệu chứng chắc chắn người bị rối loạn tiêu hóa phải trải qua.

Rối loạn tiêu hóa khiến chức năng đào thải của cơ thể có những thay đổi bất thường. Người bệnh sẽ thấy triệu chứng rối loạn tiêu hóa như thường xuyên đi đại tiện, tiêu chảy/táo bón kéo dài mà không rõ nguyên nhân.

Nôn trớ

Nôn trớ là hiện tượng đẩy ngược các chất trong dạ dày qua miệng dưới tác động gắng sức của cơ thể.

Đặc biệt triệu chứng này xuất hiện nhiều trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gồm: bú quá no, các cữ bú quá gần nhau, mới đổi loại sữa mới, lỗ núm vú cao su quá to hoặc quá nhỏ, nằm bú không đúng tư thế.

Triệu chứng khác

Ngoài các triệu chứng rất đặc trưng trên, người bệnh rối loạn tiêu hóa còn có thể có cảm giác buồn nôn, nôn mửa nhiều (trong trường hợp rối loạn do ngộ độc thực phẩm), người mệt mỏi, uể oải (mất nước do tiêu chảy), đau đầu, sốt,…

Thông thường, các triệu chứng rối loạn tiêu hóa kéo dài ở người lớn chỉ xảy ra ít và ở mức độ nhẹ.

Khi các triệu chứng kéo dài và nặng hơn như đi ngoài có máu, phân lỏng rắn xen kẽ, sút cân nhanh,… Thì chứng tỏ bệnh của bạn đã khá nặng. Hãy liên hệ với bác sĩ sớm để được khám và điều trị kịp thời.

Lưu ý: Hệ tiêu hóa của bé chưa được hoàn thiện như người lớn nên rất dễ gặp tình trạng rối loạn chức năng tiêu hóa. Triệu chứng của rối loạn tiêu hóa ở trẻ sẽ bộc lộ và tiến triển triển nhanh hơn người lớn thông qua các dấu hiệu.

Rối loạn tiêu hóa có nhiều nguyên nhân gây ra và phương pháp điều trị, kiêng khem tùy mỗi trường hợp cũng khác nhau. Bởi vậy, người bệnh nên hiểu rõ về bệnh tình của mình để có được hướng điều trị, kiêng khem, luyện tập phù hợp.

Bạn có thể xem video dưới đây để nắm rõ hơn thông tin về bệnh, phương pháp điều trị của bệnh rối loạn tiêu hóa.

Nến thơm Zenme Tinh dầu lăn Túi Chườm Thảo Dược Xà Phòng Mù U

Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa phải đưa trẻ đi khám ngay

Trên là những triệu chứng mà bố mẹ sẽ nhận thấy khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên,khi thấy trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài và có biểu hiện sau đây thì bố mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay:

  • Đi ngoài phân lỏng, nhiều lần liên tục trong ngày.
  • Nôn ói tái diễn, nôn nhiều, khiến trẻ mệt mỏi, không ăn uống được.
  • Bệnh trở nặng, kèm theo sốt hoặc sốt cao hơn.
  • Trẻ rất khát nước.
  • Ăn uống rất kém hoặc bỏ bú.
  • Tình trạng không thuyên giảm sau 2 ngày điều trị tại nhà.

Đối với những dấu hiệu trên, phụ huynh nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và đưa ra phương pháp điều trị đúng đắn.

Lưu ý: Bố mẹ không nên tự ý cho trẻ dùng thuốc trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ như dùng kháng sinh, thuốc đau bụng hay thuốc tiêu chảy, táo bón mà không thông qua chỉ định của bác sĩ vì có thể khiến bệnh nặng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của bé về sau.

Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu hóa

Tiêu hóa là quá trình biến thức ăn thành những chất có thể hấp thu qua thành ống tiêu hóa để vào máu. Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng cho đến ruột già.

Bất kỳ nguyên nhân nào làm thay đổi, cản trở, đảo lộn quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa đều được gọi là rối loạn tiêu hóa.

Có nhiều lý do gây ra tình trạng này, trong đó có một số nguyên nhân phổ biến như:

Chế độ ăn uống không hợp lý

Chế độ ăn uống nhiều thực phẩm béo, chiên, đường và ít chất xơ có thể khiến phân di chuyển chậm hơn qua ruột kết.

Uống không đủ nước cũng có thể dẫn đến táo bón, và điều này có thể góp phần gây ra nhiều rối loạn tiêu hóa khác.

Bên cạnh đó, uống rượu bia nhiều sẽ gây tổn thương niêm mạc ruột, dẫn đến hội chứng ruột kích thích.

Vì vậy nên thường sau mỗi cuộc nhậu với bia rượu, người bệnh thường gặp những triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đau bụng, chướng bụng, đầy bụng, đi ngoài phân lỏng vào sáng hôm sau.

Không dung nạp thực phẩm

Không dung nạp thực phẩm có thể gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa. 8 thực phẩm dưới đây được xem là những thực phẩm khó dung nạp:

  • Sữa
  • Gluten
  • Caffeine
  • Salicylat (hóa chất tự nhiên được sản xuất bằng thực vật)
  • Các amin (vi khuẩn trong quá trình lên men thực phẩm)
  • FODMAPs (một nhóm cacbohidrat có thể lên men)
  • Sulfites (hóa chất chủ yếu được sử dụng làm chất bảo quản trong thực phẩm, đồ uống và một số loại thuốc)
  • Fructose (một loại đường đơn được tìm thấy trong trái cây và rau quả)

Hiện tượng này xảy ra khi hệ tiêu hóa của bạn không thể dung nạp một số loại thực phẩm. Không giống như dị ứng thực phẩm, có thể gây phát ban và các vấn đề về hô hấp, tình trạng không dung nạp chỉ ảnh hưởng đến tiêu hóa.

Không dung nạp thực phẩm thường được chẩn đoán bằng cách đặt ra các câu hỏi về nhật ký thực phẩm mà bạn tiêu thụ. Ghi lại những gì bạn ăn và trong thời gian nào có thể giúp bạn xác định loại thực phẩm nào gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

Bệnh Celiac, một chứng rối loạn tự miễn dịch, đây là một loại bệnh không dung nạp thực phẩm. Nó gây ra các vấn đề rối tiêu hóa khi bạn ăn gluten (một loại protein trong lúa mì, lúa mạch và lúa mạch đen). Những người bị bệnh celiac phải tuân theo một chế độ ăn không có gluten để giảm thiểu các triệu chứng và tổn thương ở ruột non.

Người bị bệnh Celiac không thể ăn gluten, chất đạm tìm thấy trong lúa mì (wheat), lúa mạch (rye) hoặc barley. Điều này khiến việc ăn uống trở nên vô cùng khó khăn vì gluten hiện diện trong nhiều thứ thức ăn và thuốc men. Khi ăn gluten, hệ đề kháng tạo kháng thể hủy diệt màng ruột non và cơ thể không còn hấp thụ chất dinh dưỡng.

Để hiểu thêm về bệnh Celiac ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa thế nào, bạn hãy xem clip dưới đây để có thể hiểu rõ về chúng nhé! (có vietsub nghen)

Do stress, căng thẳng

Mặc dù không phải là nguyên nhân quá phổ biến nhưng việc để tâm lý quá căng thẳng, thường xuyên lo lắng, áp lực có thể gây rối loạn trong hoạt động co bóp của nhu động ruột, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn, gây rối loạn tiêu hóa.

Những cơn co bóp này làm chết một lượng lớn lợi khuẩn, gây mất cân bằng hệ vi sinh dẫn đến tình trạng rối loạn.

Điều này lý giải vì sao, khi bị stress, căng thẳng, nhiều người thường cảm thấy đau bụng, buồn đi vệ sinh.

Lạm dụng kháng sinh

Nếu bạn sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài vô hình chung sẽ tiêu diệt cả vi khuẩn có hại và vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Điều này sẽ gây mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên, hệ tiêu hóa yếu và dễ nhiễm bệnh hơn.

Chưa kể, một số loại thuốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như tiêu chảy kéo dài hay táo bón.

Môi trường sống

Một nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa mà ít người nghĩ tới đó môi trường sống. Nếu bạn sống trong môi trường ô nhiễm, có chứa nhiều vi khuẩn sẽ khiến bạn dễ dàng bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc.

Và đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Bởi cơ địa trẻ em có thành ruột yếu, khi nhiễm khuẩn sẽ lập tức có các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như thay đổi về đại tiện có lúc tiêu chảy, lúc thì táo bón.

Hầu hết những nguyên nhân gây ra rối loạn tiêu hóa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc tại nhà mà bạn có thể tự cải thiện được.

Vậy bạn nên làm gì để cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa của mình tốt hơn nhằm nâng cao sức khỏe. Hãy cùng ATZ tiếp tục cho những chia sẻ sau đây bạn nhé!

Những cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà đơn giản mà cực kỳ hiệu quả

Rối loạn tiêu hóa đơn giản chúng ta có thể chủ động điều trị tại nhà, thay vì dùng thuốc kháng axit, người bệnh có thể áp dụng cách chữa rối loạn tiêu hóa tại nhà để cải thiện các triệu chứng.

Một số phương pháp phổ biến như sau:

Trà bạc hà

Bạc hà không chỉ là một chất làm thơm hơi thở. Nó cũng có tác dụng chống co thắt trên cơ thể, là một lựa chọn tuyệt vời để giảm các vấn đề về dạ dày như buồn nôn và khó tiêu.

Để chữa rối loạn tiêu hóa ở người lớn tại nhà mà không cần sử dụng thuốc, bạn có thể uống một tách trà bạc hà sau bữa ăn để nhanh chóng làm dịu dạ dày của bạn hoặc giữ một vài miếng bạc hà trong túi và ngậm kẹo sau khi ăn.

Lưu ý:

  • Mặc dù bạc hà có thể làm dịu chứng khó tiêu, nhưng người bị trào ngược axit dạ dày thực quản không nên sử dụng.
  • Vì bạc hà làm giãn cơ thắt thực quản dưới – Cơ giữa dạ dày và thực quản – Uống hoặc ăn nó có thể khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản và làm trầm trọng thêm tình trạng trào ngược axit.

Sử dụng tinh dầu thông viên

Ngoài việc chữa rối loạn tiêu hóa bằng các thực phẩm có sẵn thì bạn có thể lựa chọn cho mình một sản phẩm tinh dầu dùng để chữa rối loạn tiêu hóa do căng thẳng.

Tinh Dầu Thông Đỏ Hàn Quốc ATZ Organic hiện đang là một trong những SẢN PHẨM BÁN CHẠY được nhiều khách hàng tin dùng và là sản phẩm quà biếu “quý giá từ sức khỏe”!

Bạn có thể dùng sản phẩm thoa trực tiếp lên da hoặc cũng có thể pha với nước để tắm tương tự như những loại tinh dầu quế, bạc hà thông thường.

Sản phẩm có mùi hương rất thơm, bạn có thể dùng để khử trùng căn phòng giúp cho cơ thể được thư thái, phục hồi năng lượng và kích thích tâm trí hiệu quả.

Ngoài ra, tinh dầu thông viên có nguồn gốc từ kim của cây thông. Tinh dầu có mùi thơm đặc trưng có tác dụng nâng cao sinh lực:

  • Sử dụng trị liệu, tác động tích cực đến tâm trạng, giúp loại bỏ mệt mỏi, tăng cường sự tập trung.
  • Làm dịu ngứa, viêm và khô, kiểm soát mồ hôi, ngăn ngừa nhiễm nấm, bảo vệ các vết trầy xước nhỏ khỏi nhiễm trùng.
  • Hỗ trợ chức năng miễn dịch, làm giảm các triệu chứng cảm lạnh, ho, viêm xoang, hen suyễn và cúm, chữa lành các bệnh nhiễm trùng.
  • Với chiết xuất từ các loại dược liệu quý hiếm mà tinh dầu thôngviên còn có tác dụng ngăn chặn tế bào ung thư phát triển như ung thư vú, ung thư gan, ung thư dạ dày,…

Rễ cam thảo

Rễ cam thảo là một loại thảo dược thiên nhiên có tác dụng chống viêm ở đường tiêu hóa và co thắt cơ.

Cách sử dụng rất đơn giản, chỉ cần bệnh nhân sử dụng rễ cam thảo để nhai sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng khó tiêu, đau bụng rối loạn tiêu hóa.

Không những thế, còn có một cách độc đáo hơn là pha rễ cam thảo ở trong nước nóng rồi uống cũng sẽ đem lại hiệu quả rất tốt.

Tuy là loại thảo mộc tự nhiên, khi sử dụng để chữa rối loạn tiêu hóa cho trẻ, bố mẹ cũng nên cân nhắc và tham khảo ý kiến bác sĩ về cách sử dụng.

Lưu ý:

  • Dùng cam thảo trước khi ăn từ 30 – 60 phút là thời điểm tốt nhất để cơ thể hấp thu.
  • Mặc dù rễ cam thảo rất tốt cho hệ tiêu hóa, tuy nhiên nó lại làm mất cân bằng lượng Natri, Kali đồng thời gây ra huyết áp cao. Vì thế mà không nên tiêu thụ liều lượng quá 2,5g đối với một người trưởng thành.

Hạt thì là

Loại thảo mộc chống co thắt này cũng có thể khắc phục chứng khó tiêu sau bữa ăn, cũng như làm dịu các vấn đề về rối loạn đường tiêu hóa khác như co thắt dạ dày, buồn nôn và đầy hơi.

Cho 1/2 thìa hạt thì là đã nghiền nát vào nước và để sôi trong 10 phút trước khi uống. Uống trà thì là bất cứ khi nào bạn cảm thấy khó tiêu. Một lựa chọn khác là nhai hạt thì là sau bữa ăn nếu một số loại thực phẩm gây khó tiêu.

Lưu ý: Các tác dụng phụ có thể xảy ra của thì là bao gồm buồn nôn, nôn mửa và nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc được biết là thảo dược giúp an thần, ngủ ngon và làm dịu lo lắng. Loại thảo mộc này cũng có thể làm dịu sự khó chịu ở ruột và giảm chứng khó tiêu bằng cách giảm axit dạ dày trong đường tiêu hóa.

Hoa cúc cũng hoạt động như một chất chống viêm để giảm đau. Sau khi ăn hãy uống 1 tách trà hoa cúc sẽ cải thiện nhanh các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu. Bạn cũng có thể cải thiện hương vị của trà bằng cách cho thêm một chút mật ong vào.

Lưu ý:

  • Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi uống trà hoa cúc nếu bạn dùng thuốc làm loãng máu.
  • Hoa cúc có chứa một thành phần hoạt động như một chất chống đông máu, vì vậy sẽ có nguy cơ chảy máu khi kết hợp với chất làm loãng máu.

Sử dụng giấm táo

Nếu như lượng axit trong dạ dày quá nhiều sẽ gây ra rối loạn tiêu hóa, tuy nhiên ít ai biết rằng lượng axit quá ít cũng có thể gây ra tình trạng tương tự. Một cách hiệu quả để làm tăng lượng axit trong dạ dày đó là việc sử dụng giấm táo.

Cách sử dụng giấm táo tại nhà để chữa rối loạn tiêu hóa như sau: Lấy 1 – 2 muỗng giấm táo pha với một lượng nước lọc vừa đủ để giảm tình trạng đau bụng do bị rối loạn tiêu hóa.

Lưu ý: Bạn chỉ nên uống giấm táo trước bữa ăn chính khoảng 30 phút để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Gừng

Gừng là một phương thuốc tự nhiên khác cho chứng khó tiêu vì nó có thể làm giảm axit dạ dày. Tương tự như quá ít axit trong dạ dày gây khó tiêu, quá nhiều axit trong dạ dày cũng có tác dụng tương tự.

Bạn có thể uống một tách trà gừng khi cần thiết để làm dịu dạ dày và thoát khỏi chứng khó tiêu. Các lựa chọn khác bao gồm ngậm kẹo gừng, pha nước gừng thêm hương vị với chanh hoặc mật ong trước khi uống.

Lưu ý: Hạn chế tiêu thụ gừng của bạn ở 3 đến 4 gam mỗi ngày. Tiêu thụ quá nhiều gừng có thể gây đầy hơi, bỏng họng và ợ chua.

Uống nước chanh

Tác dụng kiềm của nước chanh cũng trung hòa axit trong dạ dày và cải thiện tiêu hóa. Bạn pha một thìa nước cốt chanh vào nước nóng hoặc ấm và uống vài phút trước khi ăn.

Cùng với việc làm dịu chứng khó tiêu, nước chanh cũng là một nguồn tuyệt vời của vitamin C. Bạn có thể sử dụng nước chanh để chữa rối loạn tiêu hóa cho trẻ tại nhà và đây cũng là một trong những cách bạn bổ sung vitamin C tốt nhất cho trẻ.

Lưu ý: Sử dụng quá nhiều nước chanh có thể làm mòn men răng và gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều hơn. Để bảo vệ răng, hãy súc miệng bằng nước sau khi uống nước chanh.

Tỏi

Tương tự như gừng, tỏi là một cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà được nhiều người áp dụng.

Tỏi có thể chống co thắt dạ dày và khắc phục các triệu chứng khó tiêu, đầy bụng sau bữa ăn. Ngoài ra, sử dụng tỏi cũng cải thiện các triệu chứng như buồn nôn và đầy hơi.

Bạn có thể bổ sung tỏi vào công thức nấu ăn hàng ngày, ép nước uống hoặc ăn sống để có thể cải thiện vấn đề tiêu hóa.

Sữa chua

Sữa chua là một cách trị rối loạn tiêu hóa cho người lớn đơn giản và dễ áp dụng tại nha. Trong sữa chua có chứa lợi khuẩn Lactobacillus và Lactic. Lợi khuẩn này có thể kích thích tiêu hóa và làm giảm lượng khí thừa có trong dạ dày.

Bạn có thể ăn một hộp sữa chua không đường sau bữa ăn để làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Và đây cũng được xem là thực phẩm tuyệt vời để chữa rối loạn tiêu hóa ở trẻ do thiếu hụt lợi khuẩn.

Cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa

Để phòng ngừa các vấn đề ở hệ tiêu hóa một cách đúng đắn, sẽ không quá khó khi bạn thực hiện những cách phòng ngừa sau để làm bảo vệ hay làm sạch hệ tiêu hóa cho mình.

Hãy cập nhật thông tin cùng chúng tôi qua các phương pháp sau:

Làm sạch ruột bằng dầu dừa

Bạn muốn ngăn ngừa tình trạng rối loạn tiêu hóa, thì bạn có thể áp dụng một loại thực phẩm khá quen thuộc và dễ tìm để làm sạch đường ruột giúp tinh lọc cơ thể bạn bên trong lẫn bên ngoài.

  • Dầu dừa nguyên chất là một chất giải độc tốt dành cho bạn ngay lúc này để loại bỏ những hại khuẩn trong đường ruột.
  • Dầu dừa nguyên chất còn cải thiện sự trao đổi chất và tăng cường hệ thống miễn dịch. Điều này giúp sự phòng thủ của cơ thể chống lại các chất độc hại tăng mạnh.
  • Sự gia tăng trao đổi chất cũng đồng nghĩa với việc cải thiện cơ chế loại bỏ chất thải trong cơ thể.
  • Độc tố cũng sản sinh những gốc tự do gây ra nhiều loại bệnh khác nhau. Dầu dừa nguyên chất có tính ổn định cao vì vậy nó đóng vai trò như chất chống oxy hóa chống lại các gốc tự do.

Hiểu được điều này, ATZ Organic đưa tới cho bạn một sản phẩm dầu dừa nguyên chất hoàn toàn tự nhiên tinh khiết được chiết xuất từ cơm dừa tươi chọn lọc không quá già và không quá non, được làm sạch bằng nước dừa với quy trình công nghệ Sấy Lạnh và Ép Lạnh ( Công Nghệ Canada).

Thông qua quy trình tinh luyện, tẩy màu hay khử mùi nên dầu dừa vẫn giữ nguyên vẹn những dưỡng chất vốn có của dầu dừa làm tăng tính hấp thu và thẩm thấu nên rất hiệu quả khi sử dụng.

Sở hữu cho mình một sản phẩm Dầu dừa nguyên chất của ATZ Organic bạn sẽ thấy được những công dụng bất ngờ sau:

Công dụng chung:

  • Sử dụng để dưỡng da, tóc, lông mi, môi, móng tay, móng chân
  • Dùng làm dầu massage
  • Làm kem cạo lông
  • Ngoài ra còn có thể kết hợp với các loại tinh dầu khác cho nhiều mục đích khác nhau.

Công dụng về làm đẹp:

  • Dưỡng da, làm giảm thâm, giảm nếp nhăn, làm da mịn, kháng khuẩn cho da, giảm những vết nổi tấy đỏ, rôm sảy, côn trùng cắn. Đặc biệt là có thể dùng cho em bé.
  • Dưỡng ẩm, làm dịu làn da cháy nắng nhạy cảm, chống rạn nứt, trị nứt nẻ gót chân và tay.
  • Dưỡng tóc, phục hồi tóc hư tổn, massage da đầu, giúp tóc nhanh mọc, trị gàu, giảm gãy rụng.
  • Dưỡng mi, dưỡng môi, dưỡng móng tay và móng chân, đặc biệt là tẩy trang.
  • Dùng làm dầu massage, làm kem cạo lông.
  • Thư giãn cơ bắp và tăng cường tuần hoàn máu. Ngoài ra có thể kết hợp với các loại tinh dầu khác giúp dưỡng da và thư giãn. Có thể dùng trực tiếp hoặc trộn với muối biển, tinh dầu tinh chất hoặc với bã cà phê, sữa chua rất hiệu quả cho việc tẩy tế bào chết toàn thân.

Công dụng về sức khỏe:

  • Kích thích hệ tiêu hóa, giải độc cơ thể.
  • Súc miệng bằng dầu dừa ngăn ngừa được lở miệng, sâu răng.
  • Phòng ngừa bệnh tim mạch. Đây là cách hoàn toàn tự nhiên và dễ dàng để làm sạch ruột già mà không cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của các phương pháp hỗ trợ điều trị hoặc thuốc.

Cách dùng: Dùng trực tiếp hoặc trộn với tinh dầu khác, không dùng được cho việc ăn uống và súc miệng.

Ăn nhiều bữa hơn

Để hiệu tiêu hóa bạn hoạt động trơn tru hơn, bạn có thể chia bữa ăn của mình thành các bữa ăn nhỏ hơn, thường xuyên hơn để giúp tăng cường trao đổi chất và giúp bạn không ăn quá nhiều. Quy tắc ngón tay cái này cũng có thể giúp ngăn ngừa các vấn đề về tiêu hóa.

Khi bạn ăn một bữa lớn, hệ tiêu hóa của bạn bị quá tải và nó có thể không thể xử lý thức ăn tốt như bình thường.

Điều này có thể gây ra chứng ợ nóng do axit đi ngược từ dạ dày vào thực quản. Tình trạng quá tải của dạ dày thậm chí có thể gây ra đầy hơi, buồn nôn hoặc nôn.

Bạn chia nhỏ thành 5 đến 6 bữa ăn nhỏ mỗi ngày điều này có thể giúp tăng cường sức khỏe tiêu hóa tốt tổng thể. Đây được xem là một trong những cách hiệu quả áp dụng cho người lớn và trẻ nhỏ.

Lưu ý: Bạn cũng nên tránh nằm sau khi ăn. Điều này làm tăng nguy cơ ợ ​​chua và buồn nôn.

Ăn nhiều chất xơ

Bạn có thể đã nghe nói nhiều về chất xơ giúp giảm cân và tốt cho tim mạch. Khi nói đến sức khỏe tiêu hóa, chất xơ cũng là một thành phần quan trọng.

Chất xơ là một món quà của thiên nhiên mà thượng đế ban tặng cho con người để tăng cường và bảo vệ sức khoẻ, nhưng còn không ít người chưa biết về vai trò của nó, chưa tận dụng món quà đó hoặc tận dụng chưa triệt để.

Chất xơ là một thành phần của thực phẩm có nguồn gốc thực vật mà cơ thể không tiêu hoá được và thường làm tăng lượng chất thải (chất bã) trong quá trình tiêu hoá.

Chất xơ hòa tan tạo ra chất gel trong đường tiêu hóa để giữ cho bạn no, trong khi chất xơ không hòa tan làm tăng khối lượng trong phân.

Bạn nên cân nhắc bổ sung chất xơ từ trái cây và rau quả. Chất xơ có thể ngăn ngừa táo bón và góp phần giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Bạn có thể ăn bất cứ loại sau: Trái cây, rau, đậu, ngũ cốc,…

Đối với trẻ sơ sinh, mẹ có thể chữa rối loạn tiêu hóa cho trẻ đối với trẻ bị táo bón bằng cách dung nạp chất xơ từ rau xanh, trái cây, ngũ cốc,… sau đó cho cho trẻ bú (đối với trẻ đang bú mẹ), sử dụng nước ép hoặc chế biến thành các bữa ăn (đối với trẻ đã ăn dặm và lớn hơn).

Uống nhiều nước

Nước hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa của bạn bằng cách giúp làm sạch toàn bộ hệ thống. Nó đặc biệt hữu ích trong việc ngăn ngừa táo bón vì nước giúp làm mềm phân của bạn.

Hơn nữa, nước có thể giúp hệ tiêu hóa của bạn hấp thụ chất dinh dưỡng hiệu quả hơn bằng cách hỗ trợ cơ thể phân hủy thức ăn.

Bạn nên tập thói quen uống từ 6 đến 8 cốc nước mỗi ngày và bỏ qua đồ uống có đường. Đường bổ sung có thể làm cho vấn đề tiêu hóa trở nên tồi tệ hơn.

Chấm dứt tình trạng rối loạn tiêu hóa ở người lớn và trẻ em

Đừng để rối loạn tiêu hóa gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn cũng như sức khỏe của trẻ, hãy hành động bằng ngay quá trình cải thiện hệ tiêu hóa tự nhiên ngay tại nhà bằng việc phòng ngừa trong chế độ ăn uống, lựa chọn thực phẩm hay làm sạch hệ tiêu hóa thường xuyên.

Và bạn có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ dầu dừa nguyên chất ATZ Organic. Đừng quên bạn cũng có thể đến bất kỳ cửa hàng nào của ATZ để trải nghiệm miễn phí sản phẩm này!

ATZ tin bạn sẽ nhanh chóng cảm nhận được sự thoải mái, thư giãn và dễ chịu ngay lần đầu trải nghiệm sản phẩm đấy.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc và câu hỏi nào cần giải đáp liên quan đến sức khỏe làm đẹp, đừng ngần ngại gọi vào hotline 18000014 hoặc inbox trực tiếp fanpage của ATZ Organic nhé!

Làm sao để hết đau bụng âm ỉ?

10 mẹo giảm đau bụng kinh an toàn và hiệu quả.

Chườm ấm bụng. Chườm nóng vùng bụng dưới là cách giảm tình trạng đau bụng kinh đơn giản và hiệu quả nhất. ... .

Tắm nước ấm. ... .

Uống nhiều nước. ... .

Massage vùng bụng dưới. ... .

Giải tỏa tâm lý ... .

Tập luyện nhẹ nhàng. ... .

Chế độ ăn uống lành mạnh. ... .

Ngủ đủ giấc..

Làm thế nào để giảm đau quặn bụng?

5.1. Nên bù nước cho cơ thể ... .

5.2. Nghỉ ngơi, chườm nóng, massage bụng. ... .

5.3. Dùng thuốc giảm đau bụng từng cơn, cầm tiêu chảy. ... .

5.4. Dùng sản phẩm vừa giảm triệu chứng vừa cân bằng hệ vi sinh đường ruột..

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Người bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?.

Chuối. Chuối giàu kali, cung cấp chất điện giải cho cơ thể, là một trong những loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là đối với các trường hợp bị rối loạn tiêu hóa dẫn tới tiêu chảy và mất nước. ... .

Quả bơ ... .

Sữa chua. ... .

Gừng. ... .

Yến mạch. ... .

Táo. ... .

Dứa. ... .

Khoai lang..

Bị đau bụng đi ngoài thì phải làm sao?

Dưới đây là một số cách chữa đau bụng tiêu chảy tại nhà bạn có thể tham khảo..

3.1. Thuốc chống tiêu chảy. ... .

3.2. Uống nhiều nước. ... .

3.3. Uống nước vo gạo. ... .

3.4. Nghỉ ngơi. ... .

3.5. Ăn uống hợp lý ... .

3.6. Ăn lá ổi. ... .

3.7. Bổ sung các chất trợ sinh. ... .

3.8. Gừng nướng..

Chủ đề