Kí hiệu tượng hình là gì

1. Các loại ký hiệu bản đồ

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước 

Kí hiệu tượng hình là gì

- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu
- Thường phân ra 3 loại kí hiệu:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
- Phân 3 dạng
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

- Ngoài cách biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu, người ta còn sử dụng các đường đồng mức (đường nối các điểm có cùng độ cao).
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
- Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam:
+ Từ 0m - 200m màu xanh lá cây 
+Từ 200m - 500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m - 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Các loại ký hiệu bản đồ

  • Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ
  • Kí hiệu phản ánh về vị trí, số lượng, cấu trúc và sự phân bố của đối tượng trong không gian.
  • Hệ thống kí hiệu:

    • Được gọi là ngôn ngữ bản đồ

    • Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.

  • Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước.
  • Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu.

  • Thường phân ra 3 loại kí hiệu: 
    • Kí hiệu điểm: thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
    • Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
    • Kí hiệu diện tích: tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ
  • Phân 3 dạng:
    • Ký hiệu hình học.
    • Ký hiệu chữ.
    • Ký hiệu tượng hình.

1.2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Kí hiệu tượng hình là gì

(Hình ảnh về địa hình)

  • Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m?
    • A= 100m

    • B= 300m

    • C= 200m

    • D= 200m

→ Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng 1 trị số (Độ cao hoặc độ sâu)

  • Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đồng mức.

(Núi được cắt ngang và biểu hiện của nó trên bản đồ)

  • Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam
    • Từ 0m-200m màu xanh lá cây 
    • Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
    • Từ 500m-1000m màu đỏ.
    • Từ 2000m trở lên màu nâu…
    • Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét.
    • Sườn Tây (bên trái) có độ dốc lớn hơn sườn Đông (bên phải).

  • Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình?

    • Địa hình dốc hoặc thoải. Âm hoặc dương

    • Ví dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (cho học sinh lên bảng vẽ)

(Hình một ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông)

Copyright © 2019 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

1.Các loại kí hiệu bản đồ.

Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ

Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

Kí hiệu hình học

Kí hiệu chữ

Kí hiệu tượng hình.

Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước

Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

Ví dụ :

- Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng ngôi sao to, nhỏ khác nhau.

- Nhà máy thủy điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ...