Khi nào một vật nhiễm điện dương nhiễm điện âm năm 2024

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

B

Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C

Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

D

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

Dòng điện có những tác dụng nào?

A

Nhiệt, Phát sáng, Hoá, Sinh lý

B

Nhiệt, Phát sáng, Từ, Hoá, Sinh lý

C

Nhiệt, Từ, Hoá, Sinh lý

D

Phát sáng, Từ, Hoá, Sinh lý

Quạt điện hoạt động một thời gian, vì sao cánh quạt bị bám đầy bụi?

A

Khi ngưng hoạt động, cánh quạt thường xuyên cọ xát với không khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên cánh quạt hút bụi bám vào.

B

Khi hoạt động, cánh quạt thường xuyên cọ xát với không khí nên cánh quạt hút bụi bám vào.

C

Khi hoạt động, cánh quạt bị nhiễm điện nên cánh quạt hút bụi bám vào.

D

Khi hoạt động, cánh quạt thường xuyên cọ xát với không khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên cánh quạt hút bụi bám vào.

Có 3 vật nhiễm điện A, B, C. Đặt vật A gần vật B thấy chúng đẩy nhau, đặt vật B gần vật C thấy chúng hút nhau. Hỏi vật B và vật C nhiễm điện gì? Biết vật A nhiễm điện âm. - Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

- Nguyên tử gồm:

+ Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương $(+).$

+ Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm $(-)$ tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

III. VẬN DỤNG

C2

Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

Trả lời:

- Do mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử nên trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở lớp vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

C3

Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Trả lời:

- Trước khi cọ xát, các vật chưa nhiễm điện (trung hòa về điện) nên không hút các vụn giấy nhỏ.

C4

Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

Trả lời:

- Trước khi cọ xát: Mảnh vải và thước nhựa trung hòa về điện (tổng số điện tích dương = tổng số điện tích âm của mỗi vật).

– Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

– Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng

Cách nhận biết vật nhiễm điện

Dựa vào đặc điểm của vật nhiễm điện là nó có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác. Cho nên muốn biết một vật đã nhiễm điện hay chưa thì ta đưa vật cần nhận biết đến gần:

– Các vật nhẹ, nếu:

+ Nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nó không hút được các vật nhẹ thì nó chưa nhiễm điện.

– Các vật nhiễm điện khác, nếu có thể:

+ Có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã bị nhiễm điện.

+ Không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.

Cách làm một vật nhiễm điện

Nhiễm điện do ma sát

+ Việc cọ xát (va đập) thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa làm cho một số điện tử từ các nguyên tử thuỷ tinh chuyển sang nguyên tử lụa, vì vậy nguyên tử thuỷ tinh trở thành ion dương. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương do ma sát. Ngược lại lúc đó các nguyên tử lụa nhận thêm điện tử trở thành ion âm, mảnh lụa nhiễm điện âm do ma sát

+ Tương tự khi cọ xát thanh nhựa vào mảnh dạ, các điện tử từ dạ chuyển sang nhựa làm cho thanh nhựa nhiễm điện âm, còn mảnh dạ nhiễm điện dương do ma sát

Nhiễm điện do tiếp xúc

+ Vật không mang điện tiếp xúc với vật nhiễm điện âm thì điện tử từ vật nhiễm điện âm chuyển sang vật không nhiễm điện làm cho vật đó trở thành nhiễm âm do tiếp xúc

+ Ngược lại khi tiếp xúc với vật nhiễm điện dương thì vật đó trở thành nhiễm điện dương do tiếp xúc

+ Những vật chất có thể nhiễm điện do tiếp xúc gọi là chất dẫn điện.

Ví dụ: Kim loại (đồng, nhôm, sắt…)

Nhiễm điện do hưởng ứng:

+ Đưa vật B không nhiễm điện đến gần vật A đã nhiễm điện (dương hoặc âm),mô tả trên hình thì các điện tử trong vật B sẽ được hút hoặc đẩy trong vật đó làm cho trong vật B phía gần với vật A có điện tích trái dấu với vật A, phía xa hơn nhiễm điện cùng dấu. Đó là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

+ Những chất không dẫn điện do tiếp xúc đều nhiễm điện do hưởng ứng và gọi là chất cách điện hay chất điện môi. Ví dụ (gỗ, sứ, không khí, giấy,..)

+ Những chất khác nhau, mức độ nhiễm điện do hưởng ứng khác nhau và được đặc trưng bằng hằng số điện môi (ký hiệu là e). Hằng số điện môi của không khí và chân không bằng nhau, được quy ước là bằng 1

+ Những chất ở điều kiện bình thường không dẫn điện nhưng với một số điều kiện đặc biệt nào đó trở nên dẫn điện gọi là chất bán dẫn (ví dụ chất bán dẫn loại p, loại n )

+ Hiện tượng vật nhiễm điện hút vật nhẹ (đặc tính điện) đã nêu ở trên là do sự nhiễm điện bằng hưởng ứng.

Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

Vậy khi nào vật nhiễm điện âm nhiễm điện dương?

Vật nhiễm điện dương khi vật nhận thêm electron Vật nhiễm điện âm khi vật mất bớt electron. Cách nhận biết: Đưa vật bị nhiễm điện lại gần quả cầu bị nhiễm điện âm. Nếu quả cầu hút vật thì vật đó bị nhiễm điện dương, còn nếu quả cầu đẩy vật thì vật đó cũng bị nhiễm điện âm.

Trên đây là nội dung bài viết khi nào vật nhiễm điện âm nhiễm điện dương? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.