Khi nào hệ thống truyền lực trên ô to ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động

Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Đề bài

Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Lời giải chi tiết

Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

- Li hợp: Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.

- Hộp số: Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe, thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.

- Truyền lực các đăng: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.

- Truyền lực chính: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe, giảm tốc độ, tăng momen quay.

- Bộ vi sai.

Loigiaihay.com

HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN OTONHÓM TỔ 2MỤC LỤC BÀI BÁO CÁOHỆ THỐNGTRUYỀN LỰCNhiệm vụPhân loạiCấu tạoCác bộ phậnCấu tạo chungLi hợpBố tríNguyên lýHộp sốTruyền lực các đăngCó thể nhấn vào ô sơ đồ để xem nội dung tương ứngTruyền lực chínhBộ vi saiA – NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠINHIỆM VỤ-Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánhxe chủ động-Ngắt momen khi cần thiếtPHÂN LOẠI-Theo cơ cấu chủ động+ Một cầu chủ động+ Nhiều cầu chủ động-Theo phương pháp điều khiển+ Điều khiển bằng tay+ Điều khiển bán tự động+ Điều khiển tự độngCƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNGB – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1. Cấu tạo chungVỊ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰCSƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰCSáu bộ phận chínhĐộng cơ, Li hợp, Hộp số, Truyền lực các đăng, Truyền lực chính và bộ vi sai, bánh xe chủ độngBố trí hệ thống truyền lựctrên một số dòng otoB – SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC2. Nguyên lý làm việcBộ phận cungcấp momenBộ phận nhận lực,Các cơ cấu truyền lực chính và điều khiển momen từ động cơ đến bánh xethực hiện chuyển độngNếu li hợp đóng , momen quay sẽ được truyền từ động cơ qua hộp số, truyền lực các đăng, truyền lựcchính và bộ vi sai và tới bánh xe chủ động làm xe chuyển độngC – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1. Li hợpNhiệm vụLy hợp trên oto dùng để truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp sốCấu tạo & Hìnhảnh thựcC – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1. Li hợpKhông đạp bàn ly hợpNguyên lý làmĐạp bàn ly hợpviệcBình thường (không đạp bàn đạp ly hợp) đĩa ly hợp sẽ ép chặt vào bánh đàKhi đạp bàn đạp ly hợp, vòng cắt ly hơp sẽ bị ép vào đĩa ly hợp không ăn vàotruyền chuyển động cho bánh xe chủ độngbánh đà, không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ độngKhông đạp => Xe chuyển động bình thườngĐạp => Phanh ngắt momen, dừng c độngC – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC2. Hộp sốNhiệm vụ-Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.Thay đổi chiều quay cảu bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xeNgắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiếtCấu tạoGồm 4 trục quay có bánh răng và 1 ly hợpBánh răng 1 luôn ăn khớp với bánh răng 1’, bánh răng 4 luôn ăn khớp với bánhrăng 4’ I: Trục chủ độngII: Tục trung gianIII: Trục bị độngIV: Trục số lùi2, 3: bánh răng di động1, 1’, 2’, 3’, 4, 4’: bánh răng cố địnhC – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC2. Hộp sốNguyên lý làm việc:+ Nguyên tắc để tạo thành hộp số là dùng các bánh răng có đường kính khác nhau ăn khớp với nhau từng đôi một+ Mômen quya truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn  vận tốc giảm và ngược lại+ Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe  đảo chiều quay trục ra của hộp số  bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp+ Trên hộp số có cấu tạo ngắt đường truyền động momen vào thời điềm khởi động động cơ, sang số để tăng hoặc giảm tốc độMô phỏng nguyên lý làmviệc của hộp số (Nhấn đểxem)LINK TÀILINK GỐCLIỆU(cần mạng)C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC3. Truyền lực các đăngNhiệm vụTrục bị độngcủa hộp số-Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xeKhớp các đăngKhớp trượtNguyên lýTrong HT truyền lực, hộp số được giữ cố định, còn cầu sau được đỡ bởi các bánh xe.Khi xe chuyển động, ngoài chuyển động quay, bánh xe luôn chuyển động lên, xuống do mặt đường không phẳng.Khi đó truyền lực các – đăng cho phép thay đổi góc B1, B2 (lên, xuống <-> giảm, tăng góc), đồng thời thay đổi khoảng cách AB nhờ khớp trượtC – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC4. Truyền lực chínhNhiệm vụ:+ Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe+ Giảm tốc độ, tăng mômen quayCấu tạo+ Gồm 2 bánh răng côn (bánh răng chủ động và bánh răng bị động)Nguyên lý-Momen từ trục các đăng làm quay bánh răng(BR) bị đông, đồng thời phương truyền momenđổi hướng từ dọc sang ngang-Từ đó truyền momen cho 2 BR bán trục qua BRhành tinh, làm bánh xe quay.C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC5. Bộ vi saiNhiệm vụ:+ Phân phối mômen cho 2 bán trục của hai bánh xe chủ động+ Cho phép 2 bánh xe quay với 2 vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng không thẳng hoặc khi quay vòng Dự đoán khi bộ vi sai hoạt động nó phân phối mômen khác nhau vào các bánh xe dẫn động bên trái và bên phải.C – CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC5. Bộ vi saiChạy trên đường thẳngKhi xe quay vòngKhi xe chạy trên đường thẳng, sức cản lăn trên 2 bánh (1) và (3) như nhau,Do sức cản lăn trên bánh (1) lớn hơn trên bánh (3), => bánh (1) quaydo đó vận tốc góc 2 bánh (1) và (3) như nhauchậm lại, vận tốc góc w1của bánh 1 giảm xuống, còn vận tốc góc w3 của :bánh (3) tăng.Các bánh răng bị động, bánh răng vi sai và bánh răng bán trục ăn khớp vớiLúc này , bên trong bộ vi sai bánh răng bán trục Z1 quay chậm và bánhnhau thành một khối liền để truyền lực dẫn động tới các bánh xe.răng vi sai phải quay sao cho bánh răng bán trục Z3 phía ngoài quaynhanh hơn. Nhờ đó xe đi vòng dễ dàng không bị trượt trên mặt đường.

I. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô

1. Đặc điểm

- Tốc độ quay cao

- Kích thước, trọng lượng nhỏ

- Thường làm mát bằng nước

2. Cách bố trí

- Có tốc độ quay cao

- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô

- Thường được làm mát bằng nước

Cách bố trí

Ưu điểm

Nhược điểm

Bố trí động cơ ở đầu ô tô

Đặt động cơ trước buồng lái

Lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, nhiệt.

Dễ chăm sóc, bảo dưỡng.

Khó quan sát mặt đường

Đặt động cơ trong buồng lái

Quan sát mặt đường dễ dàng

Ngược với ưu điểm của động cơ trước buồng lái

Bố trí động cơ ở đuôi ô tô

Hệ thống truyền lực đơn giản

Dễ quan sát đường

Ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải

Lám mát động cơ khó

Bộ phận điều khiển động cơ và hệ thống truyền lực phức tạp

Bố trí động cơ ở giữa ô tô

Dung hòa được ưu, nhược điểm của 2 cách trên

Ồn, rung, chiếm chỗ của thùng xe, ít dùng

II. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ô tô

1. Nhiệm vụ

- Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động

- Ngắt mômen khi cần thiết

2. Phân loại

- Theo số cầu chủ động

 

- Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực

3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực

a) Cấu tạo chung

b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô

Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ trên ô tô

- Trong dòng động cơ, trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ

- Ngang động cơ, hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục

c) Nguyên lý làm việc

Động cơ

Ly hợp

Hộp số

Truyền lực các đăng

Truyền lực chính và bộ vi sai

Bánh xe chủ động

4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

a) Ly hợp

- Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ động cơ cho hộp số.

- Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

- Nguyên lý làm việc: 

+ Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.

+ Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động.

b) Hộp số

- Nhiệm vụ:

+ Thay đổi lực kéo và tốc độ

+ Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe

+ Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)

- Cấu tạo:

+ Gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp

- Nguyên lý làm việc:

+ Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại

+ Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.

c) Truyền lực các đăng

- Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

- Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

- Nguyên lý làm việc:

d) Truyền lực chính

- Nhiệm vụ: 

+ Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe

+ Giảm tốc độ, tăng mômen quay

- Cấu tạo:

+ Gồm 2 bánh răng côn: Bánh răng chủ động và bánh răng bị động

e) Bộ vi sai

- Nhiệm vụ:

+ Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động.

+ Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng

- Cấu tạo:

+ Gồm 2 bánh răng hành tinh, 2 bánh răng bán trục. Bánh răng bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai

- Nguyên lý làm việc:

Tổng kết

Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.

- Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô.

- Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô.

Video liên quan

Chủ đề