Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm vì

05/12/2021 9,245

A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.


B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.


Đáp án chính xác

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

 Xem lời giải

Đáp án B.

Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do: Trái Đất hình khối cầu Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm. Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là

Xem đáp án » 05/12/2021 20,849

Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

Xem đáp án » 05/12/2021 9,929

Trục Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 05/12/2021 2,478

Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 05/12/2021 1,202

 Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động 

Xem đáp án » 05/12/2021 882

Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?

Xem đáp án » 05/12/2021 758

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 05/12/2021 594

Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do

Xem đáp án » 05/12/2021 412

So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

Xem đáp án » 05/12/2021 365

Quan sát hình 6.3, hãy cho biết khi Hà Nội là 7 giờ thì ở các thành phố Luân - đôn, Bắc Kinh, Tô ki ô, Mat- xcơ- va, Niu Y-óoc là mấy giờ.

Xem đáp án » 05/12/2021 289

Quan sát hình 6.4, hãy giải thích tại sao mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ một giờ khác nhau.

Xem đáp án » 05/12/2021 257

Trái Đất quay một vòng là 3600 trong thời gian 24 giờ. Hãy tính xem một khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến.

Xem đáp án » 05/12/2021 228

Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Xem đáp án » 05/12/2021 210

Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam?

Xem đáp án » 05/12/2021 179

Quan sát hình 6.2, hãy cho biết khu vực giờ số 0 có điểm gì đặc biệt.

Xem đáp án » 05/12/2021 170

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 2: Trang 24 - sgk Địa lí 6

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?


Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.


Trắc nghiệm địa lí 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải địa lí 6 câu 2 trang 24 sgk, trả lời câu 2 bài 7 địa lí 6, hướng dẫn trả lời câu 2 trang 24 địa lí lớp 6.

Nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do: Trái Đất hình khối cầu Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm. Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Chọn: B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Nguyên nhân nào sau đây làm cho mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày đêm luân phiên nhau”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 10 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do?

A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào một nửa Trái Đất

B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày

C. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo

D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục

Kiến thức mở rộng về trái đất

1. Tên của Trái Đất là gì?

Trái Đất tên quốc tế là: Earth, là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có tên tiếng Anh không bắt nguồn từ thần thoại Hy Lạp hoặc La Mã, nguồn gốc của từ Earth hiện nay bắt nguồn từ tiếng Anglo-Saxon: Erda [Erdaz], nghĩa là mặt đất và đất, từ này dịch thành Eorthe hoặc Erthe trong tiếng Anh cổ và Erde trong tiếng Đức.

Hành tinh Trái Đất được hình thành từ một siêu tân tinh cùng với Mặt trời và các hành tinh khác. Chúng được hình thành bởi quá trình tích tụ các đám mây bụi và khí có nguồn gốc từ đĩa Mặt Trời; Điều này xảy ra khoảng 4,5 đến 4,8 tỷ năm trước.

2. Hình dạng của Trái Đất?

Trái đất có hình dạng gần giống như hình cầu.

3. Kích thước của Trái Đất?

Thực tế: Trái đất rộng hơn ở vòng tròn đường xích đạo nếu so với vòng tròn từ cực đến cực. Có thể là do quá trình quay quanh trục của nó làm cho chu vi đường xích đạo đang tăng lên. Chu vi của Trái Đất Chu vi theo đường Xích đạo: 40.076 km [~ 24.902 dặm]. Chu vi qua 2 cực: 40.005 km [~ 24.858 dặm]. Bán kính của Trái Đất Bán kính theo Xích đạo: 6.378 km [~ 3.963 dặm]. Bán kính theo 2 cực: 6.357 km [~ 3.950 dặm]. Khối lượng: V = 4/3 pi x r3 = 1.086.781.292.542 km3 hoặc 260.732.699.457 miles3. Bề mặt Tổng diện tích bề mặt: khoảng 509.600.000 km2 [197.000.000 dặm vuông]. Diện tích đất: 148.326.000 km2 [57.268.900 dặm vuông], chiếm 29% tổng bề mặt Trái Đất. Diện tích nước: 361.740.000 km2 [139.668.500 dặm vuông], chiếm 71% tổng bề mặt Trái Đất. 97 phần trăm là nước muối và chỉ có 3% là nước ngọt. Khối lượng uớc tính 5,976 x 1024 kg hoặc khoảng 6 x 1021 tấn. Vật chất Trái Đất có thành phần chủ yếu là oxy, silic, nhôm, sắt, canxi, natri, kali, magiê, niken và cacbon. Khối lượng riêng Trái Đất là hành tinh đậm đặc nhất Hệ Mặt Trời. Khối lượng riêng của Trái Đất khoảng 5,52 g / cm3 hoặc 5.520 kg / m3. Nước, như bạn đã biết, có khối lượng riêng 1000 kg / m3 ở nhiệt độ 3,98 độ C và ở áp suất 1 atmosphere. Dữ liệu quỹ đạo Thời gian Trái Đất cần có để quay quanh Mặt Trời một lần: 365,256 ngày. Quay vòng Trái Đất tự xoay quanh chính nó mỗi ngày, gây ra sự phân biệt giữa ngày và đêm, được sử dụng làm cơ sở cho việc đếm thời gian cách đây hàng nghìn năm. Phải mất 23,9345 giờ để Trái Đất xoay một vòng quanh chính nó. Trục quay của Trái Đất không vuông góc, nghiêng 23,45 °, nguyên nhân gây ra các mùa, bởi vì bề mặt Trái Đất thay đổi vị trí của nó so với Mặt Trời và do đó thay đổi lượng nhiệt được chuyển tới bề mặt. Vận tốc Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời với tốc độ 29,79 km [18,51 dặm] mỗi giây hoặc 107.870 km [67.027 dặm] mỗi giờ. Vệ tinh Ngoài một số vệ tinh nhân tạo đang hoạt động và lỗi thời [thông tin liên lạc, phát thanh, khí tượng, quân sự] hiện nay có 5 vệ tinh tự nhiên quay quanh Trái Đất.

4. Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do:

Trái Đất hình khối cầu Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm. Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Hiện tượng ngày và đêm

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, [giờ địa phương hay giờ mặt trời].

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT [Greenwich Mean Time]. Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

5. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a] Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b] Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm luân phiên nhau là do

Những câu hỏi liên quan

Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do:     

A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào.     

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.     

C. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.     

D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.

Nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do: Trái Đất hình khối cầu Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm. Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Chọn: B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề