Khái niệm phương pháp so sánh đối chiếu năm 2024

Học sinh sẽ được làm quen với hai biện pháp tu từ là nhân hóa và so sánh. Trong đó, biện pháp tu từ so sánh được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc, hiện tượng này với các sự vật, sự việc, hiện tượng khác giống nhau ở một điểm nào đó hoặc tăng khả năng gợi hình, gợi cảm khi biểu đạt.

Biện pháp so sánh là biện pháp sử dụng cách thức đối chiếu sự việc hay sự vật này với sự việc hay sự vật khác khác có nét tương đồng đê làm tăng tính gợi hình, cảm xúc hay sự nhấn mạnh cho người đọc.

Biện pháp so sánh là một trong 4 biện pháp tu từ được sử dụng rất phổ biến trong văn học từ trước đến nay. Các em học sinh có thể dễ dàng bắt gặp biện pháp tu từ này. Ví dụ:

“ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”.

(Hồ Chí Minh)

Biện pháp so sánh được sử dụng ở đây đã so sánh hình ảnh “Trẻ em như búp trên cành” vì sự tương đồng giữa 2 hình ảnh này đều nói về sự non, trẻ.

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.

(Ca dao)

Biện pháp so sánh được sử dụng ở đây đã so sánh hình ảnh “Công cha” giống như núi Thái Sơn, còn “nghĩa mẹ” được so sánh với nước trong nguồn. Công cha, nghĩa mẹ và núi Thái Sơn, nước trong nguồn đều có sự tương đồng là: sự lớn lao, nhiều.

Cấu trúc của biện pháp so sánh

Từ khái niệm biện pháp So sánh là gì mà HOCMAI đã nói trên đây, các em có thể dễ dàng thấy được cấu trúc cơ bản của biện pháp so sánh. Cấu tạo chung của một phép so sánh đầy đủ sẽ gồm các thành phần sau:

Vế 1: Tên hay những từ chỉ sự vật, sự việc được so sánh (Từ ngữ chỉ phương diện so sánh)

Vế 2: Tên hay những từ chỉ sự vật hay sự việc được sử dụng để so sánh với sự vật sự việc được so sánh trong vế 1 (Từ ngữ chỉ ý so sánh – gọi tắt là từ so sánh).

Khái niệm phương pháp so sánh đối chiếu năm 2024

Những loại hình so sánh thường được sử dụng

a) Theo đối tượng so sánh

Khái niệm phương pháp so sánh đối chiếu năm 2024

b) Theo từ so sánh

Khái niệm phương pháp so sánh đối chiếu năm 2024

Đối với cách chia như này, học sinh cần xác định từ so sánh trước, dựa vào đó phân loại câu vào so sánh ngang bằng hoặc so sánh hơn kém

Bài tập áp dụng về biện pháp so sánh

Tìm các sự vật, hoạt động được so sánh với nhau trong các câu sau:

  1. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
  1. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

( Tạ Duy Anh)

c)Ngựa phăm phăm bốn vó

Như băm xuống mặt đường

Mặc sớm rừng mù sương

Mặc đêm đông buốt giá.

(Phan Thị Thanh Nhàn)

Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh

  • Những chùm hoa phượng mùa hè như …. ( Ngôi sao / lá cờ/ ngọn lửa).
  • Sương sớm đọng long lanh trên lá như những … ( hạt ngọc/ làn mưa/ hạt cát).

Qua những chia sẻ và lưu ý trên đây, cô Kiều Anh mong muốn học sinh nhận biết được câu văn có chứa hình ảnh so sánh cũng như vận dụng được phép so sánh để đặt câu trong các bài tập làm văn.

Tham khảo chi tiết bài giảng về biện pháp so sánh tại:

Tham khảo ngay khóa học HỌC TỐT để các em học sinh được các thầy cô hướng dẫn và củng cố kiến thức một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.

Khái niệm phương pháp so sánh đối chiếu năm 2024

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

  1. NNHĐC là gì?
  1. Khái niệm đối chiếu, so sánh (contrast – compare).

So sánh: Là thao tác tư duy giúp con người nhận thức hiện thực khách

quan. Hoạt động so sánh, hoạt động đối chiếu “một cái này với một

cái khác”, nhằm vạch ra mối quan hệ giữa chúng.

Xem xét để tìm ra những điểm tương đồng hoặc khác biệt về mặt

số lượng, kích thước, phẩm chất.

Trong khoa học, so sánh được coi như một thủ pháp nghiên cứu

phổ quát. Trong NNH, so sánh là một thủ pháp phân tích, một PP

nghiên cứu của các tài liệu NN.

Đối chiếu: So sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau. Tên gọi

khác: Phân tích dối chiếu contrastive analysis, Nghiên cứu đối chiếu –

contrastive studies, Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ - cross linguistic

studies, Nghiên cứu tương phản – confrontative studies.

Có 2 loại so sánh:

So sánh bên trong 1 ngôn ngữ (đơn vị, phạm trù, cấp độ, bình diện

khác nhau)

So sánh bên ngoài: 2 hoặc hơn hai ngôn ngữ (so sánh đồng loạt

theo trình tự các hiện tượng NN và so sánh ngẫu nhiên). Đây là cơ

sở cho việc hình thành ngành NNH so sánh.

Trong ngôn ngữ học hiện đại: So sánh đối chiếu là phương pháp lấy

đối tượng là hai hay nhiều ngôn ngữ để làm sáng tỏ những nét giống

và khác nhau theo nguyên tắc đồng đại.

Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu

so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những

điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề

các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay

không.

Cơ sở NNHĐC là sự Ngiên cứu liên NN. Ngữ liệu được nghiên cứu

có thể thuộc các ngôn ngữ nguồn (source language) và đích (target

language) sống động đang được sử dụng hay thậm chí đã chết nhưng

chúng phải là các đại diện thích hợp của các ngôn ngữ được nghiên

cứu.

NNHĐC không chỉ đơn thuần là NNH Ứng dụng mà thực chất có thể

nói nó thuộc cả 2 lĩnh vực: NNH lí thuyết và NNH ứng dụng.

Phương pháp đối chiếu là gì?

"Đối chiếu" là so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau (Ví dụ: đối chiếu nguyên bản với bản dịch). 20. So sánh bên trong là gì? Là sự so sánh các đơn vị, các phạm trù thuộc những cấp độ, những bình diện khác nhau của hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, nhưng chỉ trong phạm vi một ngôn ngữ.

Phương pháp so sánh là gì?

- Phương pháp so sánh là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản thẩm định đã giao dịch thành công hoặc đang mua, bán trên thị trường vào thời điểm cần thẩm định giá hoặc gần với thời điểm cần thẩm định giá để ước tính và xác định giá trị thị trường của tài sản.

So sánh và đối chiếu khác nhau như thế nào?

Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu “một cái này” và “một cái khác”, nhằm vạch ra mối quan hệ, liên hệ giữa chúng hoặc để làm nổi bật một đặc điểm nào đó của đối tượng. Đối chiếu là so sánh sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau.

Phương pháp so sánh so tuyệt đối là gì?

So sánh bằng trị số tuyệt đối: là cách biểu thị quy mô, khối lượng của một chỉ tiêu được so sánh nào đó. Người ta thường gọi đó là trị số của chỉ tiêu kinh tế và là căn cứ để tính được những số liệu tương tự khác.