Hướng dẫn công tác kiểm tra giám sát chi bộ năm 2024

- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao là công việc theo chức danh được phê chuẩn, chỉ định, bổ nhiệm, bầu cử; theo vị trí việc làm, chức trách, cương vị công tác trong cơ quan, đơn vị mà đảng viên đó là thành viên.

- Kỹ luật oan là việc tổ chức đảng, đảng viên không vi phạm nhưng bị tổ chức đảng có thẩm quyền kết luận có vi phạm và kỷ luật theo kết luận.

- Chức vụ trong Đảng bao gồm chức vụ do tổ chức đảng bầu, chỉ định hoặc bổ nhiệm đối với đảng viên theo quy định của Đảng (kể cả chức vụ kiêm nhiệm).

Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng tại chi bộ

Chi bộ phải thường xuyên tự kiểm tra; xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát (xác định cụ thể về nội dung, đối tượng, mốc thời gian, thời gian tiến hành, phương pháp tiến hành, phân công thành viên tổ kiểm tra, giám sát) và tiến hành kiểm tra chấp hành, kiểm tra khi có dấu hiện vi phạm, giám sát chuyên đề đối với đảng viên trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên, thực hiện chức trách, nhiệm vụ chuyên môn được giao; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Đảng.

Chi bộ chủ yếu giám sát thường xuyên đối với đảng viên nơi công tác, sinh hoạt và nơi cư trú; chi bộ có chi ủy, chi bộ có trên 30 đảng viên và đảng viên hoạt động phân tán hoặc có nhiều tổ chức đảng trực thuộc thì thực hiện giám sát theo chuyên đề.

Nếu phát hiện đảng viên là cấp ủy viên các cấp sinh hoạt tại chi bộ (từ cấp ủy viên cơ sở trở lên) và cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao thì chi bộ báo cáo tổ chức đảng cấp trên trực tiếp để xem xét, kiểm tra hoặc đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Xem thêm tại Hướng dẫn 02-HD/TW ngày 09/12/2021.

\>>> Xem thêm: Có các hình thức kỷ luật của Đảng nào? Thẩm quyền thi hành kỷ luật Đảng viên, tổ chức Đảng vi phạm như thế nào?

Tổ chức Đảng bị kỷ luật giải tán khi có những vi phạm nghiêm trọng nào? Đảng viên vi phạm của tổ chức Đảng bị kỷ luật giải tán bị xử lý ra sao?

Nguyên tắc thi hành kỷ luật trong Đảng đối với Đảng viên có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

  • Đảng bộ Viễn thông Bình Định

  • Đảng bộ Khu Kinh tế tỉnh Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định

  • Đảng bộ Tổng Công ty PISICO Bình Định - Công ty cổ phần

  • Đảng bộ Công ty Xăng dầu Bình Định

  • Đảng bộ Công ty Điện lực Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Xây dựng 47

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Phú Tài

  • Đảng bộ Công ty TNHH Xổ số Kiến thiết Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Lâm nghiệp 19

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Giày Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Petec Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng Quang Trung

  • Đảng bộ Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn

  • Đảng bộ Công ty Bảo Việt Bình Định

  • Đảng bộ Công ty cổ phần Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải

  • Chi bộ Công ty cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Bình Định

Ai phụ trách công tác kiểm tra giám sát của chi bộ?

Bí thư chi bộ và cán bộ được phân công phụ trách công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ chủ yếu kiêm nhiệm nên hoạt động kiểm tra, giám sát chưa thực sự ngang tầm với nhiệm vụ.

Giám sát đảng viên trong chi bộ là gì?

Giám sát của Đảng là việc các tổ chức đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp uỷ, tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên được giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng.

Thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao là gì?

Nhiệm vụ cấp trên giao là công việc do tổ chức đảng cấp trên hoặc lãnh đạo, thủ trưởng cấp trên có thẩm quyền giao trực tiếp cho đảng viên không thuộc nhiệm vụ chuyên môn được giao và nhiệm vụ do chi bộ giao thường xuyên (theo quy chế làm việc hoặc theo chức trách, nhiệm vụ đã quy định).

Giám sát thường xuyên là gì?

- Khác nhau về phương pháp: Giám sát thường xuyên không cần tổ chức thành cuộc, không cần thẩm tra xác minh, không xem xét thi hành kỷ luật như một cuộc kiểm tra. Mà thông qua giám sát, theo dõi để phát hiện vấn đề, phản ảnh để đối tượng được giám sát kịp thời chấn chỉnh, sửa chữa khuyết điểm, tránh xảy ra vi phạm.

Chủ đề