Hóa kỹ là nước có số lượng máy nông nghiệp đứng đầu

Hiện tại, kết luận sơ bộ là năng suất ngô và đậu tương trung bình vụ mùa này trên cả nước Mỹ tốt hơn nhiều so với suy tính ban đầu. 

Lượng ngô dự trữ cuối kỳ cho năm tới của Hoa Kỳ là 1,5 tỷ giạ. Ảnh minh họa: Fox Business.

Trong suốt mùa hè, tin tức nổi bật từ Vành đai ngô Tây Bắc là đợt hạn hán khủng khiếp đã tàn phá mùa màng ở đây. Trên thực tế, vụ lúa mì mùa xuân có nhiều biến động, nhưng nhìn chung là rất kém, khiến một số nông dân Mỹ gọi vụ thu hoạch này là 'một nửa vụ mùa'.

Bây giờ, khi Hoa Kỳ đã có kết quả thu hoạch thực tế đối với ngô và đậu tương, nông dân nước này lại bắt đầu thấy ngạc nhiên về sản lượng thu hoạch từ những cánh đồng khô hạn. Tình trạng phổ biến nhất là sản lượng tốt hơn dự kiến ​​và được cho là nhờ những trận mưa kịp thời đã cứu mùa màng

Tuy nhiên, cũng có những khu vực có sản lượng không được như mong đợi. Nhưng, cần phải nhớ rằng dù một năm có sản lượng thu hoạch tốt thế nào thì vẫn có một vài nơi cho thu hoạch kém. Với một đất nước rộng lớn như Hoa Kỳ thì điều này càng dễ xảy ra.

Hiện tại, kết luận sơ bộ là năng suất ngô và đậu tương trung bình trên cả nước Mỹ thậm chí còn lớn hơn suy tính ban đầu. Vào giữa mùa hè, tình hình mang lại niềm tin rằng vụ mùa Đông bội thu sẽ khắc phục được vụ thu hoạch tồi tệ ở Dakotas và một phần của Minnesota.

Tăng sản lượng

Vì hiện nay Hoa Kỳ đã gần thu hoạch xong ở các khu vực chính, rõ ràng là các vấn đề thu hoạch muộn ở phía đông, trầm trọng hơn do ảnh hưởng của thời tiết mưa, đã làm giảm sản lượng ở Ohio, ảnh hưởng một chút tới Indiana và Illinois, nhưng những trận mưa muộn, đặc biệt là ở Iowa, đã dẫn đến các loại cây trồng có sản lượng tăng. 

Điều này đã được xác nhận trong báo cáo Dự báo cung cầu nông nghiệp thế giới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) phát hành vào ngày 12/10.

Theo đó, USDA nâng sản lượng ngô lên 176,5 giạ/mẫu, tăng 0,2 giạ/mẫu. Mức tăng đó có vẻ không nhiều, nhưng nó thể hiện sự gia tăng sản lượng thêm 24 triệu giạ, khối lượng mà Hoa Kỳ không nghĩ có thể đạt được.

Cùng với mức tăng sản lượng là số liệu về dự trữ cuối kỳ cũng tăng, được đưa ra vào ngày 30/9, kết hợp với một số điều chỉnh khác, mang lại cho nước Mỹ lượng dự trữ cuối kỳ cho năm tới là 1,5 tỷ giạ ngô. Con số này cao hơn 400.000 giạ so với một số ước tính chỉ vài tháng trước.

USDA cũng nâng sản lượng đậu tương quốc gia dự kiến ​​lên 51,4 giạ/mẫu, tăng 0,9 giạ/mẫu. Sản lượng ở miền Đông được duy trì ổn định, trong khi sản lượng đậu tương ở miền Tây được cho là tăng lên. Điều này dẫn đến dự báo nguồn cung cuối kỳ mới là 320 triệu giạ, được bổ sung tăng hơn nữa nhờ mức tăng trong báo cáo tồn kho cuối kỳ vào ngày 30/9.

Tiến độ thu hoạch của Ohio, như thường lệ, thấp hơn so với phần lớn các bang khác. Vào cuối ngày 17/10, diện tích ngô mà Ohio đã thu hoạch chỉ chiếm 25% tổng diện tích, so với mức thu hoạch trung bình trong cả nước là 29%.

Hiện tại diện tích thu hoạch của cả nước Mỹ đang ở mức 52%, thực sự cao hơn so với diện tích thu hoạch bình thường hàng năm ở mức 41% .

Vụ thu hoạch đậu tương ở Ohio đang diễn ra đúng tiến độ, với 54% được thu hoạch so với mức trung bình 57% (vào cuối ngày 17 tháng 10). Hiện tại, đậu tương của Mỹ thu hoạch ở mức 60%, cao hơn mức thu hoạch bình thường hàng năm là 55%.

Thị trường lúa mì

Thị trường lúa mì thường bị lãng quên tại thời điểm này trong năm. Lúa mì mùa xuân có sản lượng thấp đã làm giá của thế giới cao hơn vì không có loại lúa mì nào có thể thay thế đáng kể cho lúa mì Mùa xuân đỏ cứng. Giá hợp đồng tương lai của Minneapolis đang tiến gần ngưỡng 10 USD/giạ, và mức giá này vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Hợp đồng tương lai của lúa mì mùa đông đỏ mềm Chicago Soft Red Winter, loại lúa mì phổ biến nhất, ở mức 7,43 USD/giạ vào sáng 19/10. Loại này có giá là 7,865 USD/giạ vào ngày 2/8. Vào tháng 6 năm 2020, giá lúa mì mùa xuân chỉ là 5,14 USD/giạ và đã được coi đó là ở mức cao.

Vụ thu hoạch vẫn chưa kết thúc, vì vậy những ước tính hiện tại cũng mới chỉ là ước tính. Tuy nhiên, những số liệu sơ bộ này cũng đủ để mang lại mong đợi sẽ thấy thay đổi so với báo cáo thống kê của tháng 1.

Sau tất cả những đợt thông tin rầm rộ vào mùa hè, sản lượng mùa màng đã tốt hơn dự kiến, mang lại cơ hội tăng khối lượng hàng cung cấp trong những tháng mùa hè sắp tới.

Xuất khẩu của Hoa Kỳ được cho là sẽ lớn hơn dự kiến ​​và thị trường ethanol mạnh mẽ sẽ tiêu thụ nhiều ngô hơn dự kiến ​​hiện tại.

Đây là khoảng thời gian hai năm thịnh vượng, chỉ bị hạn chế bởi chi phí phân bón cao ngất ngưởng, đặc biệt là những loại sử dụng khí tự nhiên trong quá trình sản xuất.

Hoa Kỳ đã cắt giảm sản lượng dầu thô do chính sách của chính phủ. Xứ cờ hoa đang xuất khẩu lượng khí đốt tự nhiên và khí propan kỷ lục. Giá nhiên liệu cao có thể sẽ không thực sự cao chừng nào ngành xăng dầu đang cố gắng tăng cường nguồn cung.

(1 giạ ngô = 25,4 kg; 1 giạ đậu tương/lúa mì = 27,2 kg)

(Theo Farm and Dairy)

Hoa Kì là nước có số lượng máy nông nghiệp 


A. Đứng đầu thế giới        


B. Đứng đầu châu Mĩ


C. Đứng đầu Bắc Mĩ        


D. Đứng đầu Trung và Nam Mĩ

Tài sản số Hàng hóa

Thứ ba, 25/8/2020, 06:00 (GMT+7)

Nông nghiệp chiếm khoảng 1% GDP của Mỹ, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là chăn nuôi gia súc, trồng ngô và đậu tương. Dưới đây là 13 điều ít biết về ngành nông nghiệp Mỹ.

Mỹ có hơn 2 triệu trang trại với khoảng 3 triệu người làm việc. Gần như tất cả trang trại này đều thuộc sở hữu của các gia đình. 

Phân loại trang trại tại Mỹ dựa trên tiêu chí về tài chính. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), trang trại là nơi sản xuất và bán được ít nhất 1.000 USD nông sản một năm. Quy mô trang trại được tính theo doanh thu. 90% trang trại Mỹ được xếp vào loại quy mô nhỏ - có doanh thu dưới 350.000 USD/năm. 

Các trang trại gia đình quy mô lớn chỉ chiếm tỷ lệ 2,5% nhưng chiếm hơn 50% tổng sản lượng nông sản nước này. Những trang trại này có doanh thu từ 1 đến 4,9 triệu USD/năm. 

Mỹ có hơn 364 triệu hecta đất nông nghiệp, trị giá khoảng 2.000 tỷ USD. Diện tích đất nông nghiệp tại nước này có xu hướng giảm, trong khi diện tích trung bình của một trang trại tăng lên. 

Nông nghiệp chiếm khoảng 1% GDP của Mỹ, với các sản phẩm chủ đạo là gia súc, ngô và đậu tương. Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của nước này đạt gần 143 tỷ USD. 

Ngành nông nghiệp sử dụng trực tiếp 2,6 triệu việc làm cho người dân Mỹ, so với dân số hơn 300 triệu người của nước này. Trong khi đó, lao động trong ngành này chiếm 40% dân số thế giới. 

Trong khoảng 2012-2017, số trang trại báo lỗ ròng tại Mỹ tăng 1,2% lên 1,15 triệu trang trại. Trong khi đó, số trang trại báo lãi giảm 8,3% xuống dưới 900.000. Thu nhập trung bình hộ gia đình sở hữu trang trại tại Mỹ đạt khoảng 76.000 USD vào năm 2017, cao hơn trung bình 61.000 USD của hộ gia đình nước này năm đó. 

Diện tích canh tác hữu cơ chỉ chiếm chưa đầy 1% tổng diện tích đất nông nghiệp tại Mỹ. Diện tích trung bình của một trang trại hữu cơ Mỹ là 115 hecta, nhỏ hơn nhiều so với trung bình gần 180 hecta của trang trại nói chung tại nước này. Hầu hết thực phẩm hữu cơ tiêu thụ tại Mỹ là hàng nhập khẩu. 

Mỹ có 17 bang trồng bông, từ Virginia cho tới California. Chỉ riêng sản lượng bông hàng năm của bang Arizona cũng đủ để sản xuất trên 1 chiếc quần jeans cho mỗi người Mỹ. 

Mỹ chiếm tới 75% sản lượng việt quất trên toàn cầu, trong đó chủ yếu được trồng tại bang Wisconsin, và một số bang nhw Massachusetts, New Jersey, Oregon, và Washington. 

Mỹ là nước cung cấp lương thực lớn thứ 3 thế giới. Khoảng 40% diện tích đất tại Mỹ được dùng cho canh tác nông nghiệp, bao gồm cả đất trồng trọt và đồng cỏ. Nước này chiếm 10% sản lượng lúa mì và 20% sản lượng thịt bò, thịt lợn và thịt cừu toàn cầu. 

Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành nông nghiệp Mỹ. Tuy nhiên, số lượng trang trại chăn nuôi gia súc của nước này đã giảm 6% trong khoảng 2007-2012. Năm 1975, nước này có gần 45 triệu con bò, nhưng tới năm 2014, chỉ còn 29 triệu con. 

Mỹ là nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới, chiếm tới hơn 30% tổng sản lượng ngô toàn cầu, theo sau là Trung Quốc và Brazil. Đây cũng là nước xuất khẩu ngô lớn nhất thế giới. Các bang trồng ngô lớn nhất tại Mỹ là Iowa và Illinois.

Mỹ có hơn 2 triệu trang trại với khoảng 3 triệu người làm việc. Gần như tất cả trang trại này đều thuộc sở hữu của các gia đình. 

Phân loại trang trại tại Mỹ dựa trên tiêu chí về tài chính. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), trang trại là nơi sản xuất và bán được ít nhất 1.000 USD nông sản một năm. Quy mô trang trại được tính theo doanh thu. 90% trang trại Mỹ được xếp vào loại quy mô nhỏ - có doanh thu dưới 350.000 USD/năm. 

Các trang trại gia đình quy mô lớn chỉ chiếm tỷ lệ 2,5% nhưng chiếm hơn 50% tổng sản lượng nông sản nước này. Những trang trại này có doanh thu từ 1 đến 4,9 triệu USD/năm. 

Mỹ có hơn 364 triệu hecta đất nông nghiệp, trị giá khoảng 2.000 tỷ USD. Diện tích đất nông nghiệp tại nước này có xu hướng giảm, trong khi diện tích trung bình của một trang trại tăng lên. 

Nông nghiệp chiếm khoảng 1% GDP của Mỹ, với các sản phẩm chủ đạo là gia súc, ngô và đậu tương. Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp của nước này đạt gần 143 tỷ USD. 

Ngành nông nghiệp sử dụng trực tiếp 2,6 triệu việc làm cho người dân Mỹ, so với dân số hơn 300 triệu người của nước này. Trong khi đó, lao động trong ngành này chiếm 40% dân số thế giới. 

Trong khoảng 2012-2017, số trang trại báo lỗ ròng tại Mỹ tăng 1,2% lên 1,15 triệu trang trại. Trong khi đó, số trang trại báo lãi giảm 8,3% xuống dưới 900.000. Thu nhập trung bình hộ gia đình sở hữu trang trại tại Mỹ đạt khoảng 76.000 USD vào năm 2017, cao hơn trung bình 61.000 USD của hộ gia đình nước này năm đó. 

Diện tích canh tác hữu cơ chỉ chiếm chưa đầy 1% tổng diện tích đất nông nghiệp tại Mỹ. Diện tích trung bình của một trang trại hữu cơ Mỹ là 115 hecta, nhỏ hơn nhiều so với trung bình gần 180 hecta của trang trại nói chung tại nước này. Hầu hết thực phẩm hữu cơ tiêu thụ tại Mỹ là hàng nhập khẩu. 

Mỹ có 17 bang trồng bông, từ Virginia cho tới California. Chỉ riêng sản lượng bông hàng năm của bang Arizona cũng đủ để sản xuất trên 1 chiếc quần jeans cho mỗi người Mỹ. 

Mỹ chiếm tới 75% sản lượng việt quất trên toàn cầu, trong đó chủ yếu được trồng tại bang Wisconsin, và một số bang nhw Massachusetts, New Jersey, Oregon, và Washington. 

Mỹ là nước cung cấp lương thực lớn thứ 3 thế giới. Khoảng 40% diện tích đất tại Mỹ được dùng cho canh tác nông nghiệp, bao gồm cả đất trồng trọt và đồng cỏ. Nước này chiếm 10% sản lượng lúa mì và 20% sản lượng thịt bò, thịt lợn và thịt cừu toàn cầu. 

Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành nông nghiệp Mỹ. Tuy nhiên, số lượng trang trại chăn nuôi gia súc của nước này đã giảm 6% trong khoảng 2007-2012. Năm 1975, nước này có gần 45 triệu con bò, nhưng tới năm 2014, chỉ còn 29 triệu con. 

Mỹ là nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới, chiếm tới hơn 30% tổng sản lượng ngô toàn cầu, theo sau là Trung Quốc và Brazil. Đây cũng là nước xuất khẩu ngô lớn nhất thế giới. Các bang trồng ngô lớn nhất tại Mỹ là Iowa và Illinois.

Video liên quan

Chủ đề