Hãng nào sản xuất máy photocopy đầu tiên năm 2024

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật. Ngày nay chắc hẳn ai biết rằng, với những chiếc máy photocopy hiện đại có mặt trên thị trường đều có một lịch sử.

Nếu nhắc tới những chiếc máy photocopy và hỏi ai đã sáng tạo ra nó và chiếc máy photocopy đầu tiên nó có hình dạng như thế nào? Chắc chắn sẽ ít người có thể trả lời được câu hỏi này đúng không nào? Và hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá chiếc máy photocopy thần kỳ đầu tiên trên thế giới nhé.

Dấu mốc lịch sử của máy photocopy

Từ những năm đầu thập niên XX, trong một lần quan sát những người đánh chữ máy. Kỹ sư Ch.Carlson đã nhìn nhận ra rằng, người ta chỉ có thể đánh ra giấy từng chữ một trên giấy than và in lên tờ giấy trắng.

Và từ đó Ch.Carlson chợt nảy sinh ra câu hỏi, nếu muốn sao chép nhanh một văn bản có sãn thì cần phải làm thế nào?. Cũng từ câu hỏi này, Ch.Carlson bắt đầu nhớ ngay ra câu nói “Nhanh như điện”. Và cũng từ đây, lập luận phát triển từ sức mạnh kỳ diệu của điện năng để giải quyết vấn đề này được hình thành.

Hãng nào sản xuất máy photocopy đầu tiên năm 2024

Sau hằng loạt cuộc thí nghiệm của Ch.Carlson từ thất bại cho đến thành công. Ch.Carlson đã cho ra bản thiết kế chiếc máy theo sự sáng tạo của mình.

Khi đã có bản thiết kế và hình thành đầy đủ ý tưởng. Kỹ sư bắt đầu đi tìm đến sự trợ giúp của các nhà tài trợ. Và một điều đáng buồn bắt đầu xảy ra với Ch.Carlson. Mặc dù đã trình bày ý tưởng và đưa bản thiết kế của mình về chiếc máy thần kỳ của ông. Nhưng lúc đó, không có một công ty nào tin tưởng vào cỗ máy thần kỳ của ông và tương lai phát triển của nó cả.

Máy photocopy ra đời vào ngày 22 tháng 10 năm 1938 bởi kỹ sư người Mỹ Chester Floyd Carlson (1906-1968) . Năm 1949, công ty Haloid trở thành công ty đầu tiên sản xuất máy photocopy. Đến năm 1980, máy photocopy màu ra đời, bổ trợ cho máy photocopy ban đầu

Số phận và bước ngoặt lịch sử của máy photocopy

Không chịu lùi bước, Ch.Carlson vẫn tiếp tục và nuôi ý tưởng và phát triển bản thiết kế của mình. Với số tiền ít ỏi của ban thân cũng như vay mượn gom góp của bạn bè. Và công sức của ông cũng được đền đáp.

Và mùa đông nằm 1938, chiếc máy sao chụp kiểu mới đã được ông cho ra đời với một cái tên khá độc đáo “Áctoria 10-22-38”. Cái tên độc đáo này cũng là ngày sinh ra chiếc máy được ông đặt cho. Chiếc máy “Áctoria 10-22-38” này khá đồ sộ, và thành công nhất đó chính là in một trang giấy chỉ mất 4 phút theo phương pháp in khô. Tuy nhiên, từng nét chữ và hình ảnh được in vẫn chưa được thật rõ nét lắm.

Bộ phận quan trọng nhất trong máy photocopy là mặt trụ mà người ta gọi là trống. Trống làm bằng nhôm có phủ một lớp chất bán dẫn, ví dụ như selen. Nhôm là chất dẫn điện tốt, còn selen khi thiếu ánh sáng nó là chất cách điện, khi được chiếu sáng nó là chất dẫn điện. Mặt trống ở gần một điện cực mà ta gọi là điện cực trống.

Nguyên lý hoạt động Quá trình máy photocopy có thể chia thành các bước sau:

  • Tích điện cho trống. Khi trống quay, mặt của nó lướt qua điện cực trống. Điện cực trống là điện cực dương, vì vậy mặt trống nhiễm điện dương nếu quay qua.
  • Hiện ảnh trên mặt trống. Trống được phủ một lớp quang dẫn, lớp quang dẫn này chỉ dẫn điện khi có ánh sáng chiếu vào. Ban đầu trống được phủ lớp điện tích cùng chiều với mực bởi thanh cao áp. Sau đó laser chiếu vào trống, chỗ nào được chiếu sáng thì chỗ đó sẽ trung hòa, và mực sẽ hút chỗ đó. Còn lại toàn bộ bề mặt trống đẩy mực khiến cho bản in có độ nét.
  • Phun mực in vào trống. Mực là bột màu đen được nhiễm điện âm. Vì vậy khi chúng đến mặt trống, chúng sẽ bị hút vào chỗ nhiễm điện dương ở mặt trống.
  • Chuyển nét mực trên mặt trống sang giấy trắng. Muốn vậy, cần sự chuyển động trang giấy qua điện cực thứ hai gọi là điện cực giấy. Điện cực này làm giấy cũng nhiễm điện dương. Do đó nét mực từ mặt trống được chuyển sang giấy.
  • Trang giấy di chuyển qua bộ phận làm nóng để các hạt mức chảy kết dính vào nhau và vào giấy.

Hãng nào sản xuất máy photocopy đầu tiên năm 2024
HIỆP HỘI MÁY VĂN PHÒNG VIỆT NAM (VOMA) TỔ CHỨC DU XUÂN NĂM 2024

Đi chùa lễ Phật đầu năm từ lâu đã trở thành một tập quán tâm linh của người Việt Nam. Cứ mỗi dịp xuân về, người người nhà nhà lại nô nức đến chùa tổ chức Lễ cầu an vào những ngày đầu tháng Giêng năm mới để cầu cho một năm mới tốt lành cho cả gia đình.