Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích cùng độ lớn khi đặt gần thì chúng sẽ hút nhau

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau.

B. đẩy nhau

C. không tương tác nhau

D. có thể hút hoặc đẩy nhau.

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0.

Những câu hỏi liên quan

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau.

B. đẩy nhau

C. không tương tác nhau

D. có thể hút hoặc đẩy nhau.

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q 1 và q 2  có độ lớn bằng nhau ( | q 1 |   =   | q 2 | ) , khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau

D. có thể hút hoặc đẩy nhau

Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích

A. q =  q 1 .

B. q = 0

C. q = 2 q 1

D. q = 0,5 q 1

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q 1   v à   q 2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

A.   q   =   q 1 .

B. q = 0.

C. q   =   2 q 1

D. q   =   0 , 5 q 1

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với   | q 1 |   =   | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

A.  q = 2 q 1

B.  q = 0

C.  q = q 1

D.  q = q 1 2

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q 1 = q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

A.  q = 2 q 1

B. q=0

C.  q = q 1

D.  q = q 1 / 2

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau.

B. đẩy nhau

C. không tương tác nhau.

D. có thể hút hoặc đẩy nhau

Các câu hỏi tương tự

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q 1 và q 2  có độ lớn bằng nhau ( | q 1 |   =   | q 2 | ) , khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau

D. có thể hút hoặc đẩy nhau

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q 1 = q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

A.  q = 2 q 1

B. q=0

C.  q = q 1

D.  q = q 1 / 2

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 ;   q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F '   =   2 , 025 . 10 - 4   N . Biết q 1   >   0 ;   q 2   <   0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 và q 2 lần lượt là

A. 8. 10 - 8 C và 2. 10 - 8  C.

B. 8. 10 - 8  C và 4. 10 - 8 C

C. 6. 10 - 8  C và 2. 10 - 8  C.

D. 6. 10 - 8  C và 4. 10 - 8  C.

Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4 . 10 12 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó

A. hút nhau F = 23mN 

B. hút nhau F = 13mN

C. đẩy nhau F = 13mN

D. đẩy nhau F = 23mN

Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F 1 . Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F 2 . Nhận định nào sau đây đúng?

A. F 1   >   F 2 .  

B.  F 1   <   F 2 .     C

C.  F 1   =   F 2 .    

D.  F 1   =   2 F 2 .  

Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc  thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.

A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.

B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.

C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép.

D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích  q 1 và  q 2 ở khoảng cách R đẩy nhau với lực  F 0  Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với  F < F 0 .

B. đẩy nhau với  F < F 0 .

C. đẩy nhau với  F   ≥   F 0

D. hút nhau với  F ≤ F 0

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích  q 1 và  q 2  ở khoảng cách R đẩy nhau với lực  F 0 . Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với  F < F 0

B. Đẩy nhau với  F < F 0

C. đẩy nhau với  F ≥ F 0

D. Hút nhau với  F ≤ F 0

Video liên quan

Chủ đề