Hai điện tích q1 = 2.10 6 q2 = - 8.10 6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đóE2=4E1

A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

Đáp án chính xác

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Xem lời giải

Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Vị trí điểm M trên AB để tại đó

= 4

A.

M nằm trong AB với AM = 2,5cm.

B.

M nằm trong AB với AM = 5cm.

C.

M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm

D.

M nằm ngoài AB với AM = 5cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

M nằm trong AB với AM = 5cm.

Điện trường tổng hợp tại M do q1, q2gây ra là:

=
+

Điều kiện để

= 4
tức là:

-

cùng phương: Vậy M phải nằm trên đường AB.

-

ngược chiều
: Vậy M phải nằm trong AB vì q1 và q2 trái dấu.

E2 = 4 E1: Vậy M phải ở gần A vì |q1| < |q2| nên MA < MB

Đặt AM = x(cm)⇒ MB = (10 - x) cm.

(1)

Giải phương trình (1) ta có d = 5cm. Vậy điểm M cách điểm A 5cm.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +12μC, quả cầu B mang điện tích -2μC, quả cầu c mang điện tích 6μC. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và Cchạm nhau.Điện tích mỗi quả cầu sẽ là

  • Có 3 điện tích điểm q1 = q2= q3= 1,6.10-6C đặt trong chân không ở 3 đỉnh của tamgiác đều cạnh a = 16 cm, lực điện tổng hợp tác đụng lên mỗi điện tích là

  • Quả cầu A có điện tích +12 (μC) và quả cầu B giống hệt nhưng trung hòa điện.

    Khi quả cầu A và B rời ra, điện tích của quả cầu A sẽ là

  • Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì

  • Hai quả cầu kim loại giống nhau khối lượng m được treo vào cùng điểm O bằng 2 dây tơ mảnh dài. Truyền cho hai quả cầu một điện tích q như nhau, hai quả cầu đẩy nhau và cách nhau một khoảng r, dây treo hợp với phương thẳng đứng một gócα được xác định

  • Tích một điện tích Q = 10−5 (C) cho một tụ điện có điện dung C = 5 (μF), thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U bằng

  • So sánh lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện là

  • Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong chân không, cách nhau 20cm thì hút nhau một lực F, = 5.10-7N. Đặt vào giữa hai quả cầu 1 tấm thủy tinh dày d = 5cm, có hàng số điện môi ε= 4. Lực tác dụng giữa hai quả cầu đó là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng

  • Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông đặt hai điện tích q1 = q2 = q. Cần đặt điện tích Q tại B thế nào để cường độ điện trường của hệ tại đỉnh D bằng 0?

  • Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m. Độ lớn của điện tích q là ( Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2)

  • Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8 (cm). Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 (cm), đồng thời độ lớn mỗi điện tích chỉ còn một nửa thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

  • Hai điện tích dương q1 = 3q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là 12N. Nếu cho hai điện tích tiếp xúc với nhau rồi đưa ra khoảng cách r ban đầu trong không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là

  • Cần năng lượng 1,6.10−12 (J) để di chuyển một diện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 107 (V). Độ lớn của điện tích là

  • Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận

  • Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một nguồn điện. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua mạch không?

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Vị trí điểm M trên AB để tại đó

    = 4

  • Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện, cách nhau 40cm. Giả sử có 4,0.1012 êlectrôn từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Cho biết điện tích của êlectrôn bằng -1,6.10-19C. Độ lớn của lực đó là

  • Một tụ không khí được tích điện sau đó ngắt khỏi nguồn và nhúng vào điện môi cóε = 4. Năng lượng điện trường trong tụ sẽ:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nhịp sinh học là khả năng:

  • Ý nghĩa của nhịp sinh học đối với sinh vật:

  • Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do:

  • Nhân tố sinh thái giữ vai trò quan trọng trong chu kì ngày đêm là:

  • Ở vùng ôn đới, nhịp điệu sinh học của sinh vật chủ yếu xảy ra theo kiểu:

  • Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học:

  • “Đồng hồ sinh học” là khả năng:

  • Những loài cá có nhu cầu ôxi cao thường sống ở:

  • Sống ở nơi lộng gió cây thường có đặc điểm:

  • Để phát tán đi xa, hạt thường có túm lông (hạt cúc, hạt bông gòn...) hoặc có cánh. Điều đó có ý nghĩa:

Hai điện tích q

Câu hỏi: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đóE2=4E1

A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Đáp án: B

q1và q2trái dấu, đểE2=4E1thì M phải nằm trong đoạn AB

k.q2r22=4.k.q1r12

và r1+ r2= 10 => r1= 5cm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao !!

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Hai điện tích q1 = 2.10^-6 C và q2 = - 8.10^-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm

Video liên quan

Chủ đề