Giao tiếp trong du lịch là gì năm 2024

GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH

1.Những vấn đề chung về giao tiếp du lịch

1.1. Khái niệm Giao tiếp, giao tiếp du lịch:

* Khái niệm giao tiếp:

Là hoạt động tiếp xúc giữa người với người, thông qua đó để trao đổi với

nhau về thông tin, cảm xúc, về tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn

nhau.

* Khái niệm giao tiếp du lịch:

Là quá trình truyền đạt, trao đổi thông tin ( về con người, sản phẩm, dịch vụ,

kế hoạch) giữa chủ thể và khách thể nhằm mục đích nào đó. Thông qua trao đổi

thông tin, khách thể và chủ thể nhận thức lẫn nhau, tác động qua lại để hoạt động

giao tiếp đạt hiểu quả hơn.

Trong hoạt đông du lịch, người phục vụ phải thông qua giao tiếp để nắm được

sở thích, nhu cầu của khách, nắm bắt tâm tư tình cảm của khách, từ đó điều

chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu đề ra.

1.2. Đặc điểm giao tiếp du lịch:

- Phụ thuộc vào môi trường kinh doanh ( khó xác định thời gian, không gian)

- Chịu sự quy định của các đặc điểm văn hóa, xã hội, tâm lý chủ thể và khách

thể.

- Con người có thể truyền đạt cho nhau những thông tin, nhu cầu về một vấn đề

nào đó. Đồng thời trao đổi với nhau những hiểu biết về văn hóa, xã hội, lịch sử.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch.

1.3. Vai trò giao tiếp du lịch

- Định hướng và điều chỉnh hoạt động du lịch.

- Nâng cao sự hợp tác, trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau.

- Khách được nâng cao nhận thức.

- Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới.

2. Phân loại giao tiếp du lịch:

2.1. Theo cách thức tiếp xúc:

- Trực tiếp: là tiếp xúc, trao đổi, tác động trực tiếp giữa các đối tượng trong hoạt

động du lịch ( Khách – HVD về lộ trinh du lịch,…)

Giao tiếp trong du lịch, một ngành dịch vụ đặc thù đòi hỏi người trong ngành phải biết điều gì nên và không nên để rèn luyện kỹ năng, hình thành nên phong cách giao tiếp, từ đó có được thành công trong công việc.

Trong quan hệ giữa người với người, một lời nói, một cử chỉ có thể biến thành tiền bạc, có thể gây nên những ấn tượng tốt, tạo ra sự tin cậy, sự hợp tác và cũng có thể phá vỡ các mối quan hệ, làm mất lòng nhau, làm tổn hại đến sức khỏe và sự sáng tạo của con người.

Giao tiếp trong du lịch – Điều nên làm

1. Những điều nên làm

  • Luôn giữ nụ cười trên môi.
  • Chú ý đến người khách, nhìn thẳng chăm chú lắng nghe họ có hành vi tán thưởng.
  • Biết tạo ra dáng vẻ cử chỉ thân thiện.
  • Đặc biệt quan tâm đến những sở thích của khách.
  • Không bao giờ từ chối thẳng thừng những yêu cầu của họ.
  • Luôn luôn tạo cơ hội để khen ngợi khách.
  • Làm cho khách thấy tầm quan trọng của họ.
  • Nhấn mạnh “vào sợi dây tình cảm” của họ.
  • Không bao giờ được xẵng giọng và nóng mặt, lúc nào cũng phải ôn tồn nhẹ nhàng.
  • “Cám ơn”, “xin lỗi”, “vâng” là những câu nói khôn ngoan nhất của nhân viên phục vụ.
    Giao tiếp trong du lịch – Điều không nên làm

2. Những điều không nên làm

  • Tránh thái độ cau có, bực bội thể hiện sự vội vàng đón khách.
  • Tránh những nụ cười, lỗi nhịp (cười gượng, cười vô vị, cười thất vọng, cười tinh nghịch, cười cay độc, cười mỉa mai, cười thương hại).
  • Tránh vừa hút thuốc, vừa ăn uống cái gì đó ra đón khách.
  • Tránh đưa ra các câu hỏi cộc lốc, hay chỉ im lặng.
  • Tránh đùa cợt thân mật quá với khách quen thân tại công sở.
  • Tránh tự ý đưa tay ra trước để bắt tay khách (trừ nữ giới).
  • Tránh dùng nước hoa nặng và đồ trang sức quá đắt tiền.
  • Tránh sơn móng tay, móng chân, không để môi nứt nẻ.
  • Tuyệt đối không được uống rượu trong giờ làm việc.
  • Tránh các kiểu bắt tay thiếu lịch sự.
  • Không được mặc trái với nội quy khách sạn đối với nhân viên
  • Không kéo lê giầy, dép trên sàn.
  • Tuyệt đối không được chạy.
  • Tuyệt đối không được khạc nhổ, cắn móng tay, ngoáy mũi gãi đầu, gãi tai.
  • Không chống nạnh, khoanh tay trước ngực, đặt hai tay sau gáy cho tay vào túi.
  • Không lắc chìa khóa, không nằm dài trên quầy, thêu thùa đọc sách báo, đùa cợt, tranh luận lớn tiếng.
  • Tuyệt đối không được gây nhiễu sự, phiền hà cho khách.
  • Tránh tỏ thái độ tự cao tự đại mày mày vênh váo, hoặc tỏ ra tự ti, mặc cảm, khúm núm mặt mày tái nhợt.
  • Không nói thứ tiếng khác với người xung quanh, khi đang nói với khách bằng một tiếng nào đó. Tránh dùng các từ ngữ dân dã, chợ búa và các từ chuyên môn đặc biệt với khách.

Tophotel.vn vừa chia sẻ với các bạn những điều nên và không nên Giao tiếp trong du lịch. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp ích ít nhiều cho những bạn đang và sắp tham gia vào ngành công nghiệp không khói này.

Giao tiếp có nghĩa là gì?

Giao tiếp là hành động truyền tải ý đồ, ý tứ của một chủ thể (có thể là một cá thể hay một nhóm) tới một chủ thể khác thông qua việc sử dụng các dấu hiệu, biểu tượng và các quy tắc giao tiếp mà cả hai bên cùng hiểu. Các bước chính vốn có của tất cả các hình thức giao tiếp là: Hình thành động cơ hay lý do giao tiếp.

Kỹ năng giao tiếp tốt là như thế nào?

Một người có kỹ năng giao tiếp tốt thường có khả năng diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách rõ ràng và hiệu quả, cũng như lắng nghe, hiểu và tôn trọng quan điểm của đối phương. Từ đó có thể dễ dàng tạo dựng và duy trì mối quan hệ bền vững với những người khác.

Nghi thức giao tiếp cơ bản là gì?

1.2. Ở Việt Nam, theo tự điển của Hoàng Phê (1997), “nghi thức” là “toàn bộ nói chung những điều quy định theo quy ước xã hội hoặc thời quen cần phải làm đúng để bảo đảm tính nghiêm túc của sự giao tiếp hoặc của một buổi lễ.

Giao tiếp có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh doanh du lịch?

Trong hoạt động du lịch, kỹ năng giao tiếp là yếu tố không thể thiếu vì đây là đòn bẩy cho mọi sự khởi đầu. Kỹ năng giao tiếp tốt là cách tốt nhất để đảm bảo rằng du khách sẽ có được những trải nghiệm tốt nhất.

Chủ đề