Giáo án tiết 36 luyện tập về tam giác cân

Giúp học sinh củng cố khái niệm cân, đều, vận dụng tính chất cân, đều để nhận biết các loại đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 36 Ngày day: 31/1/2012 Luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. 2.Kỷ năng: Chứng minh và nhận biết được tam giác cân và tam giác đều. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: III. Nội dung bài mới: Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. 1/ Đặt vấn đề Hôm trước ta đã nắm được định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, hôm nay thầy trò ta cùng nhau khắc sâu hơn thông qua các bài tập. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Trong các tam giác trong hình sau tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều. GV: Đưa hình vẽ sau lên đèn chiếu. G C B A 400 I 700 D H E (b) (a) O K M N P (c) HS: Hoạt động theo nhóm và làm vào bảng phụ. GV: Phu phiếu và nhận xét kết quả của từng nhóm. GV: Chốt lại các lý thuyết cơ bản. BT2. a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh là 400. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400. GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng và nêu câu hỏi. HS: Qtrả lời và giải thích. GV: Chốt lại . BT3. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE. a) So sánh ABD và ACE. b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao? GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu. HS: Quan sát, đọc đề và vẽ hình vào vở. GV: Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ? HS: Trả lời. GV: yêu cầu lên bảng trình bày. HS: Tiến hành thực hiện , dưới lớp là vào nháp và quan sát nhận xét. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét. GV: Gọi HS làm câu b. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và đánh giá. BT1. Hình a) DABD và DACE là tam giác cân. Hình b) DHGI cân tại I. Hình c) DOKP và OMN là tam giác đều. DOKM và DOMP là tam giác cân. BT2. a) Tam giác cân biết góc ở đỉnh là 400, suy ra hai góc ở đáy bằng 700. b) Tam giác cân biết góc ở đáy là 400, suy ra góc ở đỉnh là 1000. A D E C B I BT3. a) Xét DACE và DABD có: AB = AC (cạnh của tam fgiác cân) AE = AD (gt) Â chung. => DACE = DABD (c.g.c) => ABD = ACE. b) Vì ABD = ACE (chứng minh trên) và B = C (tam giác ABC cân) => IBC = ICB. Vậy DIBC cân tại I. IV.Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân và phương pháp giải các bài tập. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở và làm BT 50, 52 Sgk.

1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

B. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ vẽ các hình 117 119

HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc.

C. Phương pháp :

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.

D. Tiến trình bài dạy

Giáo án tiết 36 luyện tập về tam giác cân
2 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 9
Giáo án tiết 36 luyện tập về tam giác cân

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 36: Luyện tập (tam giác cân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn:.................. Ngày giảng:7A:........... 7B:........... Tiết:36 luyện tập (Tam giác cân) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ vẽ các hình 117 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc. C. Phương pháp : Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức :(1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: ……….. -Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 HS2: ……….. -Làm bài tập 49a - ĐS: 700 49b - ĐS: 1000 III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu hs làm bài tập ? Nêu cách tính góc - Yêu cầu 1 hs làm - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ta phải làm gì. - GV gợi ý (nếu cần) ? Nêu điều kiện để tam giác cân - HS đọc kĩ đầu bài - HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - 1 hs làm -HS: làm bài tập - HS vẽ hình ghi GT, KL - HS suy nghĩ trả lời. - HS: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Biết B = 700 , tính số đo các góc A và C. Giải Vì D ABC cân tại A ị C = B = 700 Mà A + B + C = 1800 ị A = 1800 - ( B + C ) = 1800 – 2 B = 1800 – 2.700 = 400 Vậy C = 700 ; A = 400 Bài tập 2: Cho D ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho AB = BD. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho AC = CE a, Chứng minh rằng: D ADE cân và DE bằng chu vi của D ABC. b, Tính các góc của D ADE theo các góc của D ABC. c, Nếu D ABC đều . Tính các góc của tam giác ADE. Chứng minh a, DABC cân tại A nên AB = AC và B1 = C1 Mà ta có B1 + B2 = C1 + C2 = 1800 Do đó B2 = C2 Xét D ABE và D ACE có: AB = AC (gt) ; B2 = C2 ; BD = CE (gt) Nên D ABE = D ACE (c- g - c) ị AD = AE ị D ADE cân tại A. Ta có DE = DB + BC + CE = AB + AC + BC Vậy DE bằng chu vi của tam giác ABC. b, Ta có ABC là góc ngoài của tam giác ABD nên ta có B1 =D + A1 Mà D ABD cân tại B nên D = A1 Do đó B1 = 2 D ị D = B1 /2 Mặt khác D ADE cân tại A nên ta có E = D = B1 /2 Theo định lý về tổng ba góc của tam giác ta có : DAE + D + E = 1800 Do đó DAE = 1800 – ( D + E ) = 1800 – (B1 /2 + B1 /2) = 1800 – B1 c, Nếu DABC đều thì B1 = 600 . Do đó E = D = B1 /2 = 600 / 2 = 300 và DAE = 1800 – 600 = 1200 IV. Củng cố: (2') - Nêu các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều? - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. - Chuẩn bị bài sau :định lý py-ta-go E. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................