Giáo án công nghệ 10 kết nối Tri thức violet

1. BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP 10- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

     Toán 10

Chuyên đề học tập Toán 10

    Vật lí 10

Chuyên đề học tập Vật lí 10

    Hóa học 10

Chuyên đề học tập Hóa học 10

    Sinh học 10

    Ngữ văn 10 tập 1

    Ngữ văn 10 tập 2

Chuyên đề học tập Ngữ văn 10

    Lịch sử 10

Chuyên đề học tập Lịch sử 10

    Địa lí 10

Chuyên đề học tập Địa lí 10

    Âm nhạc 10

    Giáo dục kinh tế pháp luật 10

    Giáo dục quốc phòng an ninh 10

    Hoạt động trãi nghiệm hướng nghiệp 10 bản 1

    Hoạt động trãi nghiệm hướng nghiệp 10 bản 2

2. BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP 10- KẾT NỐI TRI THỨC

   Toán 10

Chuyên đề học tập Toán 10

    Vật lí 10

Chuyên đề học tập Vật lí 10

    Hóa học 10

Chuyên đề học tập Hóa học 10

    Sinh học 10

Chuyên đề học tập Sinh học 10

    Ngữ văn 10 tập 1

    Ngữ văn 10 tập 2

Chuyên đề học tập Ngữ văn 10

    Lịch sử 10

Chuyên đề học tập Lịch sử 10

    Địa lí 10

Chuyên đề học tập Địa lí 10

    Âm nhạc 10

Chuyên đề học tập Âm nhạc 10

    Tin học 10

Chuyên đề học tập Tin học 10 (Định hướng khoa học máy tính)

Chuyên đề học tập Tin học 10 (Định hướng Tin học ứng dụng)

    Mĩ thuật 10

Chuyên đề học tập Mĩ thuật 10

    Công nghệ 10 (Thiết kế và Công nghệ)

Chuyên đề học tập Công nghệ 10 (Thiết kế và Công nghệ)

    Công nghệ 10 (Công nghệ trồng trọt)

Chuyên đề học tập Công nghệ 10 (Công nghệ trồng trọt)

    Giáo dục kinh tế pháp luật 10

Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10

    Giáo dục quốc phòng an ninh 10

    Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá)

    Giáo dục thể chất 10 (Cầu lông)

    Giáo dục thể chất 10 (Bóng rổ)

    Giáo dục thể chất 10 (Bóng chuyền)

    Hoạt động trãi nghiệm hướng nghiệp 10 

3. BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP 10- CÁNH DIỀU

    Toán 10

    Vật lí 10

    Hóa học 10

    Sinh học 10

    Ngữ văn 10 Tập 1

    Lịch sử 10

    Địa lí 10

    Giáo dục kinh tế và pháp luật 10

    Giáo dục quốc phòng và an ninh 10

    Hoạt động trãi nghiệm hướng nghiệp 10

    Công nghệ 10 (Thiết kế và Công nghệ)

    Công nghệ 10 (Công nghệ và Trồng trọt)

    Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá)

    Giáo dục thể chất 10 (Cầu lông)

    Giáo dục thể chất 10 (Bóng rổ)

    Giáo dục thể chất 10 (Đá cầu)

    Âm nhạc 10

CHƯƠNG 2: ĐẤT TRỒNG

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG

KHỞI ĐỘNG

  • Quan sát một số loại đất trồng cây
  • Theo em, đất trồng là gì?

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan sát Hình 3.1, đọc thông tin mục I SGK trang 19 và trả lời câu hỏi:

  • Đất trồng là gì?
  • Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng.

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

Đất trồng được hình thành từ đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người.

Hoạt động cặp đôi

Em hãy tìm hiểu và kể tên một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam.

Một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ bazan, đất đá ong, đất thịt pha cát, đất sét, đất cát, đất thịt.

Theo em, sỏi và đá có phải là đất trồng không? Vì sao?

Sỏi và đá không phải là đất trồng vì: trên đó thực vật không thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

  1. Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng

Quan sát Hình 3.2 SGK trang 20:

Hình 3.2: Các thành phần cơ bản của đất trồng

Chia lớp thành 4 nhóm, dựa vào sơ đồ hình 3.2 vừa quan sát, thảo luận và tìm hiểu về: Vai trò của các thành phần cơ bản của đất trồng

Phần lỏng (dung dịch đất)

Có thành phần chủ yếu là nước. Nước trong đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất, là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng để cung cấp cho đất trồng.

Nguồn nước trong đất trồng gồm nước mưa, nước tưới.

Phần rắn: là thành phần chủ yếu của đất trồng, bao gồm chất vô cơ và hữu cơ.

+ Chất vô cơ do đá mẹ phá hủy tạo thành, chiếm khoảng 95%, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như đạm, lâm, kali.

+ Chất hữu cơ do sự phân hủy của xác sinh vật chuyển hóa tạo thành, chiếm khoảng dưới 5%.

+ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và giúp cây trồng đứng vững.

Phần khí:

  • Là không khí trong các khe hở của đất, chủ yếu gồm khí oxygen, nitrogen, carbon dioxide, hơi nước và một số loại khí khác.
  • Khí trong đất có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của hệ rễ cây trồng và hoạt động của vi sinh vật.

Sinh vật đất

  • Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên sinh, các loại tảo và các vi sinh vật.
  • Sinh vật đất có vai trò cải tạo đất; phân giải tàn dư thực vật, động vật; phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

HS xem video

III. Keo đất và tính chất của đất

Đọc thông tin mục III.1a SGK trang 21 và trả lời câu hỏi:

  • Keo đất là gì?
  • Keo đất có vai trò gì?
  • Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng 1 µm, không hòa tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước (trạng thái huyền phù).
  • Keo đất có vai trò quyết định khả năng hấp phụ và nhiều tính chất vật lí, hóa học khác của đất.

Quan sát Hình 3.3, đọc thông tin mục III.1b SGK trang 21 và trả lời câu hỏi:

  • Trình bày cấu tạo của keo đất.
  • Dựa vào điều gì để phân biệt keo âm và keo dương?
  • Đâu là cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng?

Keo đất gồm:

Nhân keo: Nằm trong cùng

Lớp điện kép: Nằm trên bề mặt của nhân keo

Lớp điện kép gồm tầng ion quyết định điện nằm sát nhân keo, có vai trò quyết định keo đất là keo âm hay keo dương.

Lớp điện bù gồm tầng ion không di chuyển và ion ở tầng khuếch tán; ion của tầng khuếch tán có khả năng trao đổi với các ion của dung dịch đất, đây là cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

  1. Một số tính chất của cây trồng
  2. Thành phần cơ giới của đất

Đọc thông tin mục III.2a SGK trang 22 và trả lời câu hỏi:

  • Trình bày về thành phần cơ giới của đất.
  • Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được chia làm mấy loại chính?

- Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt có đường kính khác nhau:

  • Hạt cát có đường kính lớn nhất, từ 0.02mm đến 2mm.
  • Limon có đường kính trung bình, từ 0.002mm đến 0.02mm.
  • Sét có đường kính nhỏ nhất, dưới 0.002mm.

Tỉ lệ của các hạt cát, limon, sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.

Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ thì càng nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được chia làm 3 loại chính:

  1. Phản ứng của dung dịch đất

Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi:

  • Nhóm 1: Tìm hiểu về phản ứng chua của đất.
  • Nhóm 2: Tìm hiểu về phản ứng kiềm của đất.
  • Nhóm 3: Tìm hiểu về phản ứng trung tính của đất.

Phản ứng chua của đất

Do nồng độ H+ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH-, đất chua có pH dưới 6,6.

Đất chua ảnh hưởng đến:

  • hệ sinh vật đất
  • khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất cho cây trồng
  • sự duy trì cần bằng hàm lượng chất hữu cơ và chất vô cơ ở trong đất.

Phản ứng kiềm của đất

Do nồng độ OH- trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H+, đất kiềm có pH trên 7,5.

Đất trồng có tính kiềm làm tính chất vật lí của đất bị xấu; mùn trong đất dễ bị rửa trôi; chế độ nước, không khí trong đất không điều hòa, không phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển cây trồng.

Phản ứng trung tính của đất:

  • Do nồng độ H+ và OH- trong dung dịch đất cân bằng nhau. Đất trung tính có pH từ 6,6 đến 7,5.
  • Đất trồng có phản ứng trung tính tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và hệ sinh vật trong đất.

TRÒ CHƠI ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA

Câu hỏi: Đất trồng được hình thành dưới tác động của yếu tố nào?

  1. Khí hậu B. Thời gian
  2. Con người D. Tất cả đáp án trên

Câu hỏi: Thành phần chủ yếu của đất trồng là?

  1. Phần lỏng
  2. Phần rắn
  3. Phần khí
  4. Sinh vật đất

Câu hỏi: Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng:

Câu hỏi: Đâu không phải là thành phần cấu tạo nên thành phần cơ giới của đất?

  1. Hạt cát B. Limon
  2. Đá mẹ D. Sét trong đất    

Câu hỏi: Đất kiềm có pH

  1. Dưới 6,6
  2. Trên 7,5
  3. Từ 6,6 đến 7,5
  4. Tất cả đáp án trên đều sai

VẬN DỤNG

Tìm hiểu đất trồng ở địa phương em và cho biết chúng thuộc đất chua, đất kiềm hay đất trung tính.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học
  • Hoàn thành bài tập vận dụng
  • Đọc trước bài sau - Bài 4: Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng

Giáo án Powerpoint công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức (cả năm)

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh
  • Khi đặt nhận 1/2 kì 1
  • 30/10 bàn giao đủ kì 1
  • 30/11 bàn giao tiếp 1/2 kì 2
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Có 2 hình thức gửi phí để thầy cô lựa chọn:

1. Gửi phí nhiều lần

=> Nếu chưa đủ tin tưởng, thầy cô chọn phương án này. Các lần gửi phí như sau:

  • Khi đặt: chỉ gửi 250k
  • Đến lúc nhận giáo án đợt 2: gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận giáo án đợt 3: gửi tiếp 100k
  • Đến lúc nhận giáo án đợt 4: gửi tiếp 100k

2. Gửi phí 1 lần

=> Nếu đã tin tưởng, thầy cô chọn phương án này. Phí giáo án rẻ hơn và cũng đỡ rích rắc

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án