Giải thích vì sao nh4hco3 lưỡng tính

panda81 11-18-2009 07:56 PM

cái này nên làm gần đúng thôi, bậc 2 là ok, chứ làm kiểu bình thường thì chết. mình thử roi, đến bậc 3, nhưng lằng nhằng khủng khiếp. mình biết tính thôi chứ ko quan tâm, trong thực tế, mấy cái tinh này ko cần thiết vì có máy pH rồi, vả lại để trong không khí, kiếu gì chẳng bị ảnh hưởng của CO2, pH con thay đổi nữa. Học vẫn là học


Page 2

Lê Thị Thanh Thuỷ 01-15-2010 11:30 PM

Trong số các chất: BaCl2.2H2O, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H2o,CCl4, chất nào bốc khói trong không khí khi ta mở lọ của chúng?
Mong anh chị giải đáp giùm

câu 1 là (c) theo mình lằ 7
câu 2 không có sản phẩm đâu bạn à, vì nguyên tắc tác dụng muối là phải có kết tủa, bay hơi, trừ phi là tác dụng với Ba(OH)2 mới được.

Last edited by a moderator: 20 Tháng chín 2010

ê hèm! ha ha duy đi hỏi bài kìa! mai mác thầy nhá! để mình làm hộ cho!

1.Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong số các ion và cacs chất trong dãy sau?
Al Ca(HCO3)2 H2O HCl ZnO HPO4 H2PO4 NH4HCO3

A.5
B.6
C.7
D.8
2.viết phản ứng của phương trình sau?
A . NaHSO4 + BaCl2 ==>
B Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ==> Giúp mình với nhá mình thak nhìu.........

Câu 1. là B.6 vì chỉ nói là chất lưỡng tính, và ion lưỡng tính nên nhôm không phải Al chỉ là kim loại lưỡng tính thui. Nên là có 6 chất này nè: Ca(HCO3)2 H2O ZnO HPO4 H2PO4 NH4HCO3! Hù Hù chế nhá giám đi hỏi không chịu suy nghĩ kìa. không thak cho mình thì mình mác đó Câu 2. NaHSO4 + BaCl2 ==> BaSO4 + NaCl + HCl. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 ==> BaSO4 + 2NaHCO3 + 2CO2 + H2O. Nhớ đó không hẳn hoi là mình mác thật đấy!

1. chất và ion lưỡng tính trong số
Al Ca(HCO3)2 H2O HCl ZnO HPO4 H2PO4 NH4HCO3


2.viết phản ứng của phương trình sau?
A . NaHSO4 + BaCl2 ==>
B Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ==>

1

Chất lưỡng tính : [TEX]H_2O[/TEX]​

Ion lưỡng tính: [TEX]HCO_3^{-};HPO_4^{2-};H_2PO_4^{-}[/TEX] vì vừa có khả năng cho và nhận H+ @ nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi : ZnO không phải chất lưỡng tính, vì theo thuyết Bronstet, ZnO phải có khả năng cho và nhận H+ khi tan trong nc nhưng: [TEX]ZnO +H_2O\leftrightarrow Zn(OH)_2 +H_2[/TEX] ZnO chỉ là anđêhit của 1 hidroxit lưỡng tính nên bản thân nó không lưỡng tính, nó là Oxit Bazo 2 (mình dùng pt ion thu gọn) [TEX]SO_4^{2-}+Ba^{2+} \rightarrow BaSO_4 \downarrow[/TEX] vì [TEX]NaHSO_4 \rightarrow Na^{+}+H^{+}+SO_4^{2-}[/TEX]

[TEX]Ba^{2+}+SO_4^{2-}+HCO_3^{-}+H^{+} \rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O[/TEX]

vì [TEX]NaHSO_4 \rightarrow Na^{+}+H^{+}+SO_4^{2-}[/TEX]

NaHSO4---> Na+ + HSO4- (K viết theo kiểu kia)

[TEX]Ba^{2+}+SO_4^{2-}+HCO_3^{-}+H^{+} \rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O[/TEX]

PT ion thu gọn: [TEX]Ba^{2+}+2HCO_3^-+2H_2SO_4^- ---> BaSO4+SO4^{2-}+2CO_2+2H_2O[/TEX] Câu 1: có 6 chất và ion lưỡng tính như nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi nói đúng rùi. ZnO có thể phản ứng zới cả axit và bazo, (nó tan trong nước rất khó khăn) Câu 2: NaHSO4 + BaCl2 ==> BaSO4 + NaCl + HCl. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 ==> BaSO4+Na2SO4+2H2O+2CO2

Last edited by a moderator: 21 Tháng chín 2010

giaosu_fanting_thientai said:

1/ NaHSO4---> Na+ + HSO4- (K viết theo kiểu kia) 2/ ZnO có thể phản ứng zới cả axit và bazo, (nó tan trong nước rất khó khăn)

1/ NaHSO4 thì có thể điện ly theo 2 kiểu đều đc, lý do: anion[TEX]HSO_4^{-}[/TEX] là anion gốc axit mạnh [TEX]H_2SO_4[/TEX]

Mà [TEX]H_2SO_4[/TEX] điện ly mạnh hoàn toàn 2 nấc :

[TEX]\left{ \begin H_2SO_4 \rightarrow H^{+} +HSO_4^{-} \\ HSO_4^{-} \rightarrow H^{+} +SO_4^{2-} [/TEX] vì vậy, ainon [TEX]HSO_4^{-}[/TEX] trong dd cũng có những tính chất tương tự như Axit sulfuric loãng ! Các ion: [TEX]HSO_3^{-}[/TEX],[TEX]HCO_3^{-}[/TEX],[TEX]HPO_4^{2-}[/TEX],... không có tính chất như trên ! 2/ Đồng ý: ZnO có thể phản ứng với axit [TEX]ZnO +2H^{+} \rightarrow Zn^{2+} +H_2O[/TEX] Lưu ý: ZnO chỉ tan trong dd axit mạnh ! (ĐK của p/ứ trao đổi là các chất tham gia phải tan, trừ khi có 1 chất là axit tan) Không đồng ý: ZnO td với Bazo ?! [TEX]ZnO+OH^{-} \rightarrow ???[/TEX] Làm sao ZnO cho H+ đc ?? Nếu cứ nói chất tan đc trong nước mà td đc với Bazo thì nó là Axit là SAI. Nếu cứ nói chất tan đc trong nước mà td đc với Axit thì nó là Bazo là SAI. vd: Clo: [TEX]Cl_2 +H_2O \leftrightarrow HClO +HCl [/TEX]

Clo chắc chắn có tan trong nước tạo ra 1 dd, và chắn chắn dd đó tác dụng đc với bazo. Nhưng ta chỉ có thể nói đc rằng HClO và HCl là axit còn Cl2 nó đã bị biến đổi, nó ko tác dụng trực tiếp với bazo mà chỉ là sp của nó với nước tác dụng với bazo !

KL: Clo không phải là Axit Natri: [TEX]Na+H_2O \rightarrow NaOH +H_2[/TEX]

Natri chắc chắn có tan trong nước tạo ra 1 dd, và chắn chắn dd đó tác dụng đc với Axit. Nhưng ta chỉ có thể nói đc rằng NaOH là Bazo còn Natri nó đã bị biến đổi, nó ko tác dụng trực tiếp với Axit mà chỉ là sp của nó với nước tác dụng với Axit !

KL: Natri không phải là bazo

Như vậy:nói chất tan đc trong nước mà td đc với Bazo (Axit) thì nó là Axit (Bazo) là CHỈ ĐÚNG khi chất đó không tác dụng với dung môi (nước) .

Last edited by a moderator: 23 Tháng chín 2010

Cảm ơn bạn nhá! Thực sự thì mình nghĩ mình làm đúng rùi mà! Có thể thì bạn thử đi hỏi thầy giáo của mình xem! Mà nếu có thêrr bạn có thể nói rõ hơn về ZnO không mình chưa hiểu ý bạn nói lắm, mà nếu có giả thích theo thuyết thì khác mà!

Nhớ pm lại đó!

1/ 2/ Đồng ý: ZnO có thể phản ứng với axit [TEX]ZnO +2H^{+} \rightarrow Zn^{2+} +H_2O[/TEX] Lưu ý: ZnO chỉ tan trong dd axit mạnh ! (ĐK của p/ứ trao đổi là các chất tham gia phải tan, trừ khi có 1 chất là axit tan) Không đồng ý: ZnO td với Bazo ?! [TEX]ZnO+OH^{-} \rightarrow ???[/TEX] Làm sao ZnO cho H+ đc ??

.


ZnO là một oxit lưỡng tính
Giải thích vì sao nh4hco3 lưỡng tính

Vai trò như môt bazơ ( bạn nói rồi)

ZnO + 2OH- → [ZnO2]2- + H2O

- Một chút lưu ý về chất lưỡng tính. Một chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với

bazơ cũng chưa chắc là chất lưỡng tính.

- Ví dụ: AgNO3 --> tính axit ( Ag+ yếu --> mt H+)

AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3

NaOH+AgNO3-->Ag2O+H2O+NaNO3 ( đọc ở đâu đó rồi )


Sẵn đây các bạn giải đáp luôn: NH4)2CO3 có phải là chất lưỡng tính ko ?

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi said:

Thực sự thì mình nghĩ mình làm đúng rùi mà! Có thể thì bạn thử đi hỏi thầy giáo của mình xem! Mà nếu có thêrr bạn có thể nói rõ hơn về ZnO không mình chưa hiểu ý bạn nói lắm, mà nếu có giả thích theo thuyết thì khác mà!

Nhớ pm lại đó!

Mệt qá! Cứ cho là đúng, thế là xong, nghĩ ngợi chi cho đau đầu!


ZnO
+ 2OH- → [ZnO2]2- + H2O

- Một chút lưu ý về chất lưỡng tính. Một chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với

bazơ cũng chưa chắc là chất lưỡng tính.

- Ví dụ: AgNO3 --> tính axit ( Ag+ yếu --> mt H+)

AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3

NaOH+AgNO3-->Ag2O+H2O+NaNO3 ( đọc ở đâu đó rồi )

[TEX]ZnO + 2OH^{-} +H_2O \rightarrow Zn(OH)_4^{2-} \\ ZnO+2NaOH+H_2O \rightarrow Na_2[Zn(OH)_4][/TEX] Ở đây ta Chỉ xét các p/ứ có liên qan đến sự cho nhận [TEX]H^{+}; OH^{-}[/TEX] chứ không nên lấy các p/ứ đặc biệt (không liên qan): [TEX]\left{ \begin AgNO_3 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + AgOH \\ 2AgOH \rightarrow Ag_2O \downarrow + H_2O [/TEX]

Theo mình thì (NH4)2CO3 là chất lưỡng tính (NH4)2CO3 -----> NH4+ + CO3 2- NH4+ + H2O -----> NH3 + H3O+ => tính axit

CO3 2- + H2O ----> HCO3- + OH- => tính bazơ

Nói 1 cách lý thuyết thì có thể chấp nhận. Thực tế: dựa vào các hằng số phân ly axit và bazo [TEX]K_a (NH_4^{+}) = 5,7.10^{-10} \\ K_b (CO_3^{2-}) =2,2.10^{-4}[/TEX]

Như Vậy, [TEX](NH4)_2CO_3[/TEX] tan trong nc tạo mtrg Bazo !

Ở đây ta Chỉ xét các p/ứ có liên qan đến sự cho nhận [TEX]H^{+}; OH^{-}[/TEX] chứ không nên lấy các p/ứ đặc biệt (không liên qan):
[TEX]\left{ \begin AgNO_3 + NaOH \rightarrow NaNO_3 + AgOH \\ 2AgOH \rightarrow Ag_2O \downarrow + H_2O [/TEX]

Ko hiểu đang nói gì?

Nói 1 cách lý thuyết thì có thể chấp nhận. Thực tế: dựa vào các hằng số phân ly axit và bazo [TEX]K_a (NH_4^{+}) = 5,7.10^{-10} \\ K_b (CO_3^{2-}) =2,2.10^{-4}[/TEX]

Như Vậy, [TEX](NH4)_2CO_3[/TEX] tan trong nc tạo mtrg Bazo !

Nằm trong đề đề thi ĐH môn Hóa khối A năm 2007 với nội dung như sau: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Đáp án mà Bộ GD-ĐT đưa ra là: 4 (trừ ZnSO4 và NH4Cl)

"- Một chút lưu ý về chất lưỡng tính. Một chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ cũng chưa chắc là chất lưỡng tính. - Ví dụ: AgNO3 --> tính axit ( Ag+ yếu --> mt H+) AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3

NaOH+AgNO3-->Ag2O+H2O+NaNO3 ( đọc ở đâu đó rồi )"

Các oxit, hidroxit tác dụng đc zới cả bazo, axit thì chúng là các oxit, hidroxit lưỡng tính. ZnO là oxit như zậy, còn muối AgNO3 và các muối khác k thuộc diện oxit, hidroxit, nên k xet như thế. [TEX]ZnO+2OH^- --->ZnO_2^{2-}+H_2O[/TEX] Theo thuyết bronstet: -Các chất có vai trò axit (những chất có khả năng cho proton) gồm: + Mọi axit thông thường (theo thuyết điện ly) + Một số cation tương ứng zới bazo yếu như[TEX] NH4^+; Al^{3+}; Fe^{3+}; Cu^{2+};...[/TEX] [TEX]+ Anion HSO4^-[/TEX] - Các chất có vai trò bazo(những chất có khả năng nhận proton) gồm: +Các bazo thông thường( tan hoặc k tan trừ hidroxit lưỡng tính) +Các anion gốc axit tương ứng với axit yếu hoặc trung bình: [TEX]CO3^{2-}; S^{2-}; SO3^{2-}[/TEX](yếu); [TEX]PO4^{3-}[/TEX](yếu); RO(R là gốc hidrocacbon); [TEX]RCOO^-; HPO3^{2-};AlO2^-;...[/TEX] +Đôi khi các oxit bazo cũng đc coi là bazo. -Chất có vai trò lưỡng tính(những chất có 2 khả năng cho và nhận H+) +Các oxit, hidroxit lưỡng tính (ZnO thuộc trường hợp nèy) +Các aion hidroaxit tương ứng với axit yếu hoặc trung bình: [TEX]HCO3^-; HS^-; HSO3^-; H_2PO_4^-; HPO4^{2-};...[/TEX] +Các hợp chất hữu cơ chứa đồng thời những chất axit và bazo: H2N-R-COOH +Các phân tử muối tạo bởi axit yếu và bazo yếu như: (NH4)2CO3; RCOONH4;... +Nước -Những chất có vai trò trung tính (không có khả năng cho và nhận H+) : +Các cation kim loại tương ứng với bazo kiềm mạnh:[TEX] Na^+; K^+; Ca^{2+};Ba^{2+};[/TEX] và các anion tương ứng axit mạnh như: [TEX]Cl^-; Br^-; I^-; SO4^{2-}; NO3^-; ClO4^-;...[/TEX] +Các muối tạo bởi cation và anion nói trên.

---> (NH4)2CO3 lưỡng tính

chất lưỡng tính

1.Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong số các ion và cacs chất trong dãy sau?
Al Ca(HCO3)2 H2O HCl ZnO HPO4 H2PO4 NH4HCO3

A.5
B.6
C.7
D.8
2.viết phản ứng của phương trình sau?
A . NaHSO4 + BaCl2 ==>
B Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ==>

Giúp mình với nhá mình thak nhìu.........


theo mình ptpu câu 2 là: 1, 2NaHSO4+ BaCl2--> BaSO4 + Na2SO4 + 2HCl 2, Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 --> BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Còn câu 1 thì :{Al Ca(HCO3)2 H2O HCl ZnO HPO4 H2PO4 NH4HCO3 có } + ion lưỡng tính: HCO3-, HP042-, H2PO4-, + chất lưỡng tính: H20, Zn0, Ca(HC03)2 con Al : ko phai chat luong tinh( chi co Al(OH)3,Al203 NH4HC03 ko phai vi NH4 : goc ba yeu, HCO3 goc axit yeu

vậy có tổng cộng 7 chất

chat luong tinh la : NaHCO3, H2O,ZnO, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, (CH3COO)2Pb, NH4NO2, Zn(OH)2,
ion luong tinh la: H2PO4-, HPO4 2-

Đóng góp ý kiến về câu trả lời của bạn nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi:
Trong câu trả lời của bạn bạn có nói sai 1 câu là "Al chỉ là kim loại lưỡng tính thôi" là sai bởi vì Al là kim loại mà các hợp chất của nó có tính lưỡng tính chứ bản thân nó không phải là kim loại lưỡng tính

(NH4)2CO3 là hợp chất có tính lưỡng tính Vì ion [NH4]- có tính axit [NH4]- +H2O = NH3 + (H2O)+ Ion (CO3)2- có tính bazo

(CO3)2- + H2O = CO2 + 2OH-

NaHSO4+BaCl2=NaCl+BaSO4+HCl Ba(HCO3)2+2NaHSO4=Na2SO4+BaSO4+H2O+2CO2

.chắc là vậy.


Còn câu 1 đáp án 6:HPO4,H2PO4,ZnO,H2O,Ca(HCO3)2,HCl

nhung chat td dc voi axit&bazo chua chac da luong tinh nhung luong tinh thi chac chan pai td dc voi 2 cai ay ,ZnO LA LUONG TINH 100% .nh4no3 cung luong tinh ,cac chat luong tinh ne HS- ,HCO3- ,HPO4 2-/HPO4-,AL2O3 ,ZnO ,BeO,VA CAC HIDROXIT CUA? KL AL,Zn ,Be Cr ,kho' hon nua~ thi xet den 1 vai muoi cua? aminoaxit