Giải phương trình trên lớp tương đương toán rời rạc năm 2024

2.1. Một số tính chất của quan hệ hai ngôi Định nghĩa 2. Quan hệ hai ngôi S trên tập X gọi là có tính chất:

  1. phản xạ nếu với mọi x X  , ta có xSx
  2. đối xứng nếu với mọi x y X xSy ,  , kéo theo ySx.
  3. phản đối xứng nếu với mọi x y X xSy ,  , và ySx kéo theo x y .
  4. bắc cầu nếu với mọi x y z X xSy , ,  , và ySz kéo theo xSz. Ví dụ 2.

a. Trên tập X 2,3,4,5 xác định các quan hệ sau:

S 1 (2,2),(2,3),(3,3),(3,5),(4,2),(4,4),(5,3),(5,5)

 

 

2 3

(2,3),(2,4),(3,2),(3,5),(4,2),(4,5),(5,3),(5,4)

(2,2),(2,3),(2,4),(3,2),(3,3),(3,4),(4,3),(4,4)

S

S

Biểu diễn các quan hệ đó dưới dạng bảng như sau: S 1 2 3 4 5 2 x x 3 x x 4 x x 5 x x S 1 có tính chất phản xạ, không có tính chất đối xứng vì (4,2) S 1 nhưng (2,4) S 1 , không có tính chất bắc cầu vì (2,3),(3,5) S 1 nhưng (2,5) S 1. S 2 2 3 4 5 2 x x 3 x x 4 x x 5 x x S 2 có tính chất đối xứng, không có tính chất phản xạ vì (2,2) S 2 , không có

tính chất bắc cầu vì (2,3),(3,2) S 2 nhưng (2,2) S 2. S 3 2 3 4 5 2 x x x 3 x x x 4 x x 5 S 3 không có tính chất phản xạ vì (5,5) S 3 , không có tính chất đối xứng vì (2,4) S 3 nhưng (4,2) S 3 , không có tính chất bắc cầu vì (4,3),(3,2) S 3

nhưng (4,2) S 3. b. Quan hệ “bằng nhau” trên tập số thực có tất cả các tính chất nói ℝ trên. Thật vậy:

 Tính chất phản xạ: x  , ta luôn có x = xℝ  Tính chất đối xứng: x, y  , từ x = y kéo theo y = xℝ  Tính chất phản đối xứng: hiển nhiên  Tính chất bắc cầu: x, y, z  , từ x = y và y = z kéo theo x = zℝ c. Quan hệ “có cùng chữ số hàng đơn vị” trên tập hợp có các tínhℕ chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu và không có tính chất phản đối xứng. Thật vậy:  Có tính chất phản xạ: x  , ta luôn có x có cùng chữ số hàng đơn vị với x.ℕ  Có tính chất đối xứng: x, y ℕ, x có cùng chữ số hàng đơn vị với y  y có cùng chữ số hàng đơn vị với x.  Không có tính chất phản đối xứng: Vì với x, y  , x = 13, y = 23 là hai sốℕ có cùng chữ số hàng đơn vị nhưng 13 ≠ 23.  Có tính chất bắc cầu: x, y, z  , xSy và ySz, ta cóℕ xSy  x có cùng chữ số hàng đơn vị y (1) và ySz y có cùng chữ số hàng đơn vị z (2) Từ (1) và (2)  x có cùng chữ số hàng đơn vị với z  xSz d. Quan hệ hai ngôi “” thông thường trên các tập hợp   , , , đều có các tính chất phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu. e. Trên tập ℕ* định nghĩa quan hệ chia hết “|”: a, b  ℕ*, a | b   q ℕ, b = aq Quan hệ chia hết trên ℕ* có tính chất phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu. Tuy

nhiên không có tính chất đối xứng vì 1|2 nhưng 2 | 1. f. Quan hệ bao hàm “” trên tập hợp ( ) X gồm các tập hợp con của tập hợp X tuỳ ý, có ba tính chất: phản xạ, phản đối xứng và bắc cầu. g. Trong tập D gồm các đường thẳng trong một mặt phẳng cho trước, quan hệ “cùng phương” xác định bởi:  d 1 , d 2  D, d 1 Sd 2  d 1 cùng phương với d 2 Quan hệ cùng phương trên tập D gồm các đường thẳng trong một mặt phẳng cho trước có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu. h. Trong tập D gồm các đường thẳng trong một mặt phẳng cho trước, quan hệ “vuông góc” xác định bởi:  d 1 , d 2  D, d 1 Sd 2  d 1  d 2

của X đều thuộc và chỉ thuộc một trong các tập con ấy và các phần tử trong cùng một tập con thì tương đương với nhau. Nghĩa là: 1. a  X, [a]  ; 2. a, b  X, [a] = [b]  a ~ b; 3. a, b  X, [a] = [b] hoặc [a]  [b] = . Chứng minh: 1. a  X, a ~ a. Do đó a  [a], suy ra [a]  . 2. () Giả sử [a] = [b], do a  [a] = [b] suy ra a ~ b (1). () Ngược lại, giả sử a ~ b. Khi đó,  x  [a], x ~ a. Do tính bắc cầu nên suy ra x ~ b, vậy x  [b]. Suy ra [a]  [b]. Tương tự ta cũng chứng minh được [b]  [a]. Do đó, [a ] = [b] (2). Vậy a ~ b suy ra [a] = [b]. 3. Giả sử [a]  [b]  . Khi đó,  c  [a]  [b], do đó c ~ a và c ~ b. Mà ~ có tính chất đối xứng nên suy ra a ~ c và c ~ b. Áp dụng tính chất bắc cầu của ~, ta có a ~ b. Vậy [a] = [b] (theo Định lý 2.(2) ). Định nghĩa 2. Tập hợp các lớp tương đương xác định bởi quan hệ tương đương

~ gọi là tập thương của tập hợp X và kí hiệu là X /.

X /    a a X | 

Ví dụ 2. a. Quan hệ “cùng chữ số hàng đơn vị” trên là quan hệ tương đương ℕ ở Ví dụ 2(b). Quan hệ này có các lớp tương đương sau:

0 = {x  | x có chữ số hàng đơn vị là 0}ℕ 1 = {x  | x có chữ số hàng đơn vị là 1}ℕ ........................................................ 9 = {x  | x có chữ số hàng đơn vị là 9}ℕ

và tập thương / “cùng chữ số hàng đơn vị” = { ℕ 0 , 1 ,..., 9 }. b. Với số nguyên n  2 , quan hệ “đồng dư theo modulo n ” là một quan hệ tương đương theo Ví dụ 2(d). Quan hệ này có các lớp tương đương:

0    x | 0(mod ) x n    nk k | 

   

   

1 | 1(mod ) 1|

1 | 1(mod ) 1|

x x n nk k

n x x n n nk n k

     

        

 



 

Tập thương của tập số nguyên đối với quan hệ “đồng dư theo modun ℤ n ” là

/ (mod ) n    a a |  0,1,2, , 1 n  .

Qua các ví dụ trên ta có nhận xét rằng: Xuất phát từ một tập hợp đã cho và một quan hệ tương đương trên tập ấy ta xây dựng được một tập hợp mới mà các phần tử là các lớp tương đương. 2. Quan hệ thứ tự 2.3. Quan hệ thứ tự Định nghĩa 2. Quan hệ hai ngôi S trên tập hợp X gọi là quan hệ thứ tự nếu có các tính chất

  1. Phản xạ: x  X, x S x
  2. Phản đối xứng: x, y  X, x S y và y S x  x = y
  3. Bắc cầu:  x, y, z  X, x S y và y S z  x S z. Ví dụ 2.
  1. Quan hệ hai ngôi “” thông thường trên các tập hợp   , , , ở Ví dụ 2(c) là một quan hệ thứ tự. b. Quan hệ chia hết “|” ở Ví dụ 2(d) là quan hệ thứ tự trên tập ℕ*. c. Quan hệ bao hàm “” trên tập hợp ( ) X gồm các tập hợp con của tập hợp X tuỳ ý ở Ví dụ 2(e) là quan hệ thứ tự. Chú ý 2.  Quan hệ chia hết là quan hệ thứ tự trên * nhưng không phải là quan hệ thứ tựℕ trên (vì 0 không thể là ước của 0 nên quan hệ chia hết trên khôngℕ ℕ có tính chất phản xạ) và cũng không phải là quan hệ thứ tự trên .ℤ  Quan hệ ≤ (nhỏ hơn hay bằng) thông thường trong các tập hợp số là quan hệ thứ tự. Đây là một quan hệ thứ tự điển hình đến nỗi người ta mượn kí hiệu “≤” để chỉ thứ tự ngay cả trong trường hợp tổng quát. Trong trường hợp tổng quát x ≤ y không nhất thiết mang ý nghĩa thông thường. Vì vậy, quan hệ thứ tự thường kí hiệu là “” (đọc là “nhỏ hơn hoặc bằng”). Để tránh nhầm lẫn, khi nào quan hệ “≤” mang ý nghĩa thông thường thì ta sẽ nói rõ. x, y  X, kí hiệu: x  y  y  x và đọc là “y lớn hơn hoặc bằng x” x < y  x  y và x  y và đọc là “x nhỏ hơn y”, “x đứng trước y” hay “x thực sự nhỏ hơn y” Nếu có x < y ta còn có y > x và đọc là ”y lớn hơn x” Chú ý rằng quan hệ “<” không phải là quan hệ thứ tự.
  1. Cho A = {2, 3, 5, 6} và B = {2, 4, 6} là các tập con của tập hợp ℕ* với quan hệ thứ tự là quan hệ chia hết. Tập A không có phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất. Tập B không có phần tử lớn nhất, có phần tử nhỏ nhất là 2. d. Trong tập hợp sắp thứ tự với quan hệ “ℕ ” là một tập sắp thứ tự tốt. Tập hợp sắp thứ tự , , với quan hệ “ℤ ℚ ℝ ” không phải là tập sắp thứ tự tốt vì không có phần tử nhỏ nhất. e. Tập sắp thứ tự ℕ* với quan hệ chia hết “\” không phải là tập sắp thứ tự tốt vì không có phần tử nhỏ nhất. Chẳng hạn, tập con {2, 3, 5, 7 }không có phần tử nhỏ nhất. f. Với tập hợp X tùy ý, tập hợp các tập con P(X) của X với quan hệ thứ tự “” X là phần tử lớn nhất,  là phần tử nhỏ nhất. Định nghĩa 2. Cho (X, ) là tập sắp thứ tự và A là tập con khác rỗng của X
  1. Phần tử x  X gọi là cận trên (cận dưới) của tập A nếu  a  A, a  x (x  a)
  2. Cận trên bé nhất của tập A, kí hiệu SupA gọi là cận trên đúng. Cận dưới lớn nhất, kí hiệu InfA gọi là cận dưới đúng. Chú ý 2.  Mọi bộ phận A của tập sắp thứ tự X có thể không có chặn trên (chặn dưới) nhưng cũng có thể có nhiều chặn trên (chặn dưới)  Phần tử x  X là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của A khi và chỉ khi x là chặn trên (chặn dưới) của A.  Mỗi bộ phận A của X nếu có chặn trên (chặn dưới) đúng thì nó là duy nhất. Ví dụ 2. a. Cho A = {x  | 1ℝ  x < 2} mọi x  2 đều là cận trên, mọi x  1 đều là cận dưới của A. Tập A có cận trên đúng supA = 2  A và cận dưới đúng infA =1 A. b. Cho A = {2, 3, 5, 6} và B = {2, 4, 6} là các tập con của tập hợp ℕ* với quan hệ thứ tự là quan hệ chia hết. Tập A không có cận dưới, cận trên đúng supA= 30 và các số có dạng n = 30k, k ℕ* đều là các cận trên của A. Tập B có phần tử nhỏ nhất là 2, không có phần tử lớn nhất. c. Với tập hợp X tùy ý, tập hợp các tập con (X) của X với quan hệ thứ tự “”. Với mọi A, B   (X), gọi M = {A, B}. Khi đó: Sup(M) = A  B và Inf (M) = A  B. Định nghĩa 2. Cho (X, ) là tập sắp thứ tự và A là tập con khác rỗng của tập X Phần tử a  A gọi là phần tử tối đại (phần tử tối tiểu) của tập hợp A nếu

x  A, a  x kéo theo a = x (x  a kéo theo x = a) Chú ý 2.  Nếu phần tử a là phần tử tối đại (tối tiểu) của X mà a  A thì a cũng là phần tử tối đại (tối tiểu) của A. Nhưng điều ngược lại không đúng.  Tập A có thể có nhiều hoặc không có phần tử tối đại (tối tiểu). Định lý 2. Nếu A là tập con khác rỗng của tập sắp thứ tự X có phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) a thì a là phần tử tối đại (tối tiểu) duy nhất của A. Chứng minh: Giả sử a là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của A. Khi đó, x  A, x  a (a x). Với x  A, giả sử a  x (x  a) vì có x  a (a  x) nên x = a. Vậy a là phần tử tối đại (tối tiểu) của A. Giả sử A có 2 phần tử tối đại (tối tiểu) là a và a’. Khi đó do a là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) nên a’  a (a  a’). Mặt khác do a’ là phần tử tối đại của A nên từ a’  a (a  a’) kéo theo a = a’. Vậy a là phần tử tối đại (tối tiểu) duy nhất. Định lý 2. A là tập con khác rỗng của tập sắp thứ tự toàn phần X có phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) a khi và chỉ khi a là phần tử tối đại (tối tiểu) của A. Chứng minh: Theo định lý 2 nếu a là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) thì a là phần tử tối đại ( tối tiểu) Ta chứng minh mệnh đề đảo: Giả sử, a  A là phần tử tối đại (tối tiểu) của A. Vì X là tập sắp thứ tự toàn phần nên A cũng là tập sắp thứ tự toàn phần.  x  A, giả sử a < x ( x < a). Khi đó, với a  x (x  a) ta suy ra x = a. Mâu thuẫn với a < x (x < a). Vậy x  a ( a  x). Nghĩa là a là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất). Ví dụ 2. a. Trong tập hợp sắp thứ tự với quan hệ ℕ , phần tử 0 là phần tử tối tiểu duy nhất, không có phần tử tối đại. b. Xét tập sắp thứ tự ℕ* với quan hệ “chia hết” phần tử 1 phần tử tối tiểu duy nhất, không có phần tử tối đại. Cho A = {2, 3, 5, 6} và B = {2, 4, 6} là các tập con của tập hợp ℕ* với quan hệ thứ tự là quan hệ chia hết. Tập A có các phần tử tối đại là 5 và 6, các phần tử tối tiểu là 2, 3 và 5. Tập B có phần tử tổi tiểu là 2, các phần tử tối đại là 4 và 6. c. Với tập hợp X tùy ý, tập hợp các tập con (X) của X với quan hệ thứ tự “” X là phần tử tối đại,  là phần tử tối tiểu.

Các quan hệ nào có tính chất phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu? Viết ma trận và vẽ các đồ thị tương ứng. 2. Cho ma trận của các quan hệ sau:

1 1 0 1 0 1 0 0 1 ) 0 1 1 ) 0 1 0 ) 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0

a b c

     

     

     

     

     

Vẽ đồ thị của các quan hệ trên. Quan hệ nào có tính chất bắc cầu? 2. Quan hệ S trên được định nghĩa bởi: mSn nếu và chỉ nếu m + n = 0 (mod 3) S có tính chất phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu không? Vì sao?

2. Với m n , , định nghĩa quan hệ S : mSn nếu m – n lẻ. S có tính chất phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu không? Vì sao? 2. Xác định xem quan hệ S trên tập mọi người có tính chất phản xạ, đối xứng,

phản đối xứng, bắc cầu không, trong đó ( , ) a b S  nếu và chỉ nếu: a) a cao hơn b. b) a và b có cùng ngày sinh. c) a và b cùng tên. d) a và b có cùng một ông. 2. Trên tâp X tất cả các trẻ em xác định quan hệ như sau: ̣ℛ ∀a, b ∈ X, a b ℛ ⇔ a, b có cùng bố và cùng mẹ. a) Chứng minh là quan hêℛ tương đương.̣ b) Kết luân trên có còn đúng không với quan hệ ’ xác định sau đây:̣ℛ ∀a, b ∈ X, a ’b ℛ ⇔ a, b có cùng bố hoăc cùng mẹ.̣ 2. Trong tập x xác định một quan hệ hai ngôi ℝ ℝ S như sau: (x 1 , y 1 ), (x 2 , y 2 )  xℝ ℝ, (x 1 , y 1 ) S (x 2 , y 2 )  x 1 = x 2 a) Chứng minh rằng S là quan hệ tương đương trên xℝ ℝ. b) Xác định lớp tương đương [(a, b)], (a, b)  ℝ 2 và tập thương ℝ 2 / S? Hãy biểu diễn hình học tập thương này. 2. Cho X là tập các điểm trên mặt phẳng, O là một điểm trước thuộc X. Trên tập X xác định các quan hệ S 1 , S 2 và S 3 như sau:  M, N  X, M S 1 N  OM = ON  M, N  X, M S 2 N  O, M, N thẳng hàng  M, N  X \ {O}, M S 3 N  O, M, N thẳng hàng Trong các quan hệ ở trên, quan hệ nào là quan hệ tương đương? Tìm tập thương. 2. Trên tập các số tự nhiên xác định các quan hệ S như sau:ℕ

a, b ℕ, a S 1 b  a, b có ước số chung là p (p không đổi, p  1) a, b ℕ, a S 2 b  a + b là số tự nhiên chẵn. Trong các quan hệ ở trên, quan hệ nào là quan hệ thứ tự, quan hệ nào là quan hệ tương đương? Tìm tập thương của các quan hệ tương đương. 2. Trên tâp ̣ ℤ các số nguyên, xác định quan hê * và ̣ ℛ như sau: ∀a, b ∈ ℤ, a * b ⇔ a = b = 0 hoăc a, b cùng dấu.̣ ∀a, b ∈ ℤ, a ℛ b  a  b (mod 3)  (a – b) chia hết cho 3 a) Chứng minh * là quan hê tương đương. Tìm tậ p thương ̣ ℤ /* b) Chứng minh ℛ là quan hê tương đương. Tìm tậ p thương ̣ ℤ / .ℛ 2. Xét quan hệ ≡ (mod 4) trên tập : ℤ  a, b ℤ, a ≡ b (mod 4)  (a – b)  4 a) Chứng minh ≡ (mod 4) là một quan hệ tương đương trên .ℤ b) Tìm lớp tương đương 3. c) Tìm tập thương của theo ≡ (mod 4).ℤ 2. Xét quan hệ ≡ (mod 7) trên tập : ℤ  a, b ℤ, a ≡ b (mod 7)  (a – b)  7 a) Chứng minh ≡ (mod 7) là một quan hệ tương đương trên .ℤ b) Tìm lớp tương đương 3. c) Tìm tập thương của theo ≡ (mod 7).ℤ

2. Xét quan hệ hai ngôi ~ trên tập  *:

  1. Chứng minh ~ là một quan hệ tương đương trên.
  1. Tìm lớp tương đương (3,1).
  1. Tìm lớp tương đương (4,9).

2. Xét quan hệ hai ngôi ~ trên tập  :

  1. Chứng minh ~ là một quan hệ tương đương trên  .
  1. Tìm lớp tương đương (3,1).
  1. Tìm lớp tương đương (2,7). 2. Trong tập hợp (X) gồm các tập con của tập hợp X, quan hệ S được cho như sau:  A, B  (X), ASB  A  B a) Chứng minh rằng S là một qua hệ thứ tự. Với điều kiện nào của X thì S là quan hệ thứ tự toàn phần? b) Tìm phần tử nhỏ nhất, lớn nhất, tối đại, tối tiểu của tập hợp (X) đối với quan hệ S.
  1. Cần phải dùng phép chiếu nào để xóa các thành phần thứ nhất, thứ hai và thứ tư của một bộ gồm 6 thành phần? e) Hãy tìm các khóa cơ bản của S.