Giải bài tập hóa học 8 bài 37

Bài 1 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 1 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 2 trang 130 SGK Hóa 8

Bài 2 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 2 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 3 trang 130 SGK Hóa 8

Bài 3 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 3 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 4 trang 130 SGK Hóa 8

Bài 4 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 4 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 5 trang 130 SGK Hóa 8

Bài 5 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 5 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 6 trang 130 SGK Hóa 8

Bài 6 trang 130 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 6 trang 130 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Chúng ta có những chất như thế nào ? Có công thức hóa học tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào ? Để biết chi tiết hơn, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài 37: Axit - Bazơ - Muối . Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.

Nội dung bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk

A. LÝ THUYẾT

1. Axit

Khái niệm:

  • Phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng kim loại.

Công thức hóa học: gồm một hay nhiều nguyên tử H với gốc axit.

Phân loại:

  • Axit có oxi : H2SO4,…
  • Axit không có oxi: HCl,…

Tên gọi:

  • Axit có oxi: axit + tên phi kim + hidric.
  • Axit có nhiều nguyên tử oxi: axit + tên phi kim + ic

2. Bazơ

Khái niệm:

  • Phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH)

Công thức hóa học: gồm một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm (-OH).

Tên gọi: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit.

Phân loại:

  • Bazo tan trong nước
  • Bazo không tan trong nước.

Ví dụ: NaOH – Natri hidroxit

3. Muối

Khái niệm:

  • Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.

Công thức hóa học: kim loại và gốc axit.

Tên gọi: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.

Phân loại:

  • Muối trung hòa.
  • Muối axit

Ví dụ: NaCl – Natriclorua

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1 : Trang 130 sgk hóa 8

Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:

Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều …………liên kết với ………….. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng…………… Bazơ là hợp chất mà phân tử có một…………liên kết với một hay nhiều nhóm……………

Hướng dẫn giải Hóa 8 bài Axit - Bazơ - Muối - Hãy cùng VOH Giáo dục tìm hiểu cách giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 130 trong sách giáo khoa.

Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 1 Trang 130

Câu 1 trang 130 SGK Hoá học 8

Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ... liên kết với ... Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng ...

Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ... liên kết với một hay nhiều nhóm ...

Xem lời giải

Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 2 Trang 130

Câu 2 trang 130 SGK Hoá học 8

Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: -Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.

Chủ đề