Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

18.1 Một vật đang trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

  1. giảm xuống.
  1. không đổi.
  1. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật.
  1. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật.

18.2 Khi lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc

  1. giảm đi.
  1. tăng lên.
  1. không thay đổi.
  1. không xác định được.

18.3 Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là $\mu $, gia tốc trọng trường g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là

  1. Fmst = $\mu $mg.
  1. Fmst \= $\mu $g.
  1. Fmst = $\mu $m.
  1. Fmst = mg.

18.4 Một vận động viên môn hốc cây (khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s$^{2}$. Quãng đường quả bóng đi được cho đến khi dừng lại là

  1. 39 m.
  1. 45 m.
  1. 57 m.
  1. 51 m.

18.5 Một xe tải có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang, hệ số ma sát của xe tải với mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát là

  1. 3 000 N.
  1. 30 000 N.
  1. 300 N.
  1. 30 N.

18.6 Một toa tàu có khối lượng 60 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo của đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.104. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là

  1. 0,075.
  1. 0,06.
  1. 0,15.
  1. 0,015

18.7 Một cái hòm khối lượng m = 15 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực $\vec{F}$ hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc $\alpha $ = 20o như Hình 18.1. Hòm chuyên động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực $\vec{F}$. Biết hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2.

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

18.8 Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01. Biết lực kéo gây ra bởi động cơ song song với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,25 m/s2.

18.9 Một mẩu gỗ có khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời 5 m/s. Tính thời gian để mầu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được tới lúc đó. Biết hệ số ma sát giữa mẩu gỗ và sàn nhà là 0,2 và lấy g = 10 m/s2. Các đáp số tìm được có phụ thuộc vào khối lượng m không?

18.10 Một vật có khối lượng 15 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 150 m vật đạt vận tốc 54 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định lực kéo tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động.

18.11 Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 5N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 s rồi thôi tác dụng lực. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại.

18.12 Một khúc gỗ khối lượng 2,5 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc $\alpha $ = 30°. Khúc gỗ chuyền động nhanh dân đều với gia tốc 1,5 m/s${2}$ trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sản là 0,25. Lấy g = 10 m/s${2}$. Tính độ lớn của lực F.

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 18, hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Vật lý 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10

Bài 18.1, 18.2, 18.3 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

18.1. Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2 (H.18.1) Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC?

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

  1. 1 m.
  1. 2 m.
  1. 3 m.
  1. 4 m.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

18.2. Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P2= 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T2 và T1 của hai đoạn dây lần lượt là

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

  1. 15 N ; 15 N.
  1. 15 N ; 12 N.
  1. 12N; 12 N.
  1. 12 N ; 15 N.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

18.3. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng (H.18.3). Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây là:

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

  1. 6 N.
  1. 5 N.
  1. 4N.
  1. 3 N.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 18.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

  1. 40 N ; 50 N/m.
  1. 10 N ; 125 N/m.
  1. 40 N ; 5 N/m.
  1. 40 N ;500 N/m.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 18.5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:

  1. Lực F vuông góc với tấm gỗ (H.18.5a).
  1. Lực F hướng thẳng đứng lên trên (H.18.5b).

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có MF = MP

  1. )
  1. )

Bài 18.6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho ¼ chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn (H.18.6). Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu?

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

)

Bài 18.7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 30° (H.18.7). Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

Hướng dẫn trả lời:

Xem hình 18.2G.

Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của ba lực , và . Áp dụng quy tắc momen lực, ta được

MT = MP

T.OH = P.OG

T.0,5.OA = P.0,5OA

\=> T = P = mg = 1,0.10 = 10 N.

Bài 18.8 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T1 = 200 N lên cột.

  1. Tính lực căng T2 của dây chống. Biết góc α = 30° (H.18.8).
  1. Tính áp lực của cột vào mặt đất. Bỏ qua trọng lực của cột.

Giải bài tập 18.2 sách bài ập vật lý 10

Hướng dẫn trả lời:

  1. Xét momen lực đối với trục quay O:

MT1 = MT2

p>MT1 = MT2

T2lsin α = T1l

)

  1. Hợp lực của hai lực và phải hướng dọc theo thanh vào O

)

-----

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.