Eo lưng mà bện cổ bồng là con gì

YBĐT - Bệnh thường xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi ba ba có mật độ dày, ít được thay nước, đáy ao bẩn.

  1. Bệnh sưng cổ:

Cổ ba ba bị sưng, nhiều con bị nặng không thể rụt cổ vào trong mai được. Để chữa trị bệnh này cần trộn thuốc Tetracycline, Chlorocid hoặc Sunfamid vào thức ăn của ba ba, cho ăn trong 3 ngày liền. Ngày đầu trộn 0,2g thuốc/kg thức ăn, những ngày sau giảm một nửa lượng thuốc.

II. Bệnh nấm thủy mi và bệnh ký đơn bào:

* Dấu hiệu bệnh lý:

+ Bệnh nấm thủy mi: Ba ba mới bị bệnh, trên da, cổ, chân, xuất hiện những vùng trám trắng như bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thường (khi ba ba ở dưới nước sẽ nhìn rõ sợi nấm hơn ở trên cạn). Khi ba ba bị viêm loét, nấm có thể phát triển trên các vết loét làm cho bệnh càng nặng thêm, ba ba dễ chết hơn. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.

Bệnh nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ nước 18 – 250C, bệnh đã từng gây chết nhiều cho ba ba giống trú đông, tỷ lệ gây chết có khi lên tới 40%.

+ Bệnh ký đơn bào: Ở ba ba còn có một bệnh khác cũng có dấu hiệu bệnh lý tương tự như bệnh nấm thủy mi, đó là bệnh ký đơn bào. Khi những ký đơn bào này phát triển nhiều có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường, trông như những sợi bông, nếu không quan sát kỹ trên kính hiển vi, có thể nhầm lẫn tưởng là sợi nấm thủy mi. Bệnh ký sinh đơn bào do ký sinh trùng có dạng chuông hoặc hình phễu ngược, thường ký sinh trên da, cổ và kẽ chân ba ba.

Ba ba khi còn nhỏ thường dễ mắc ký sinh đơn bào nhiều hơn ba ba trưởng thành, bệnh này có thể làm ba ba chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nuôi.

* Phương pháp chữa bệnh:

Bắt ba ba vào chậu, tắm bằng Formalin 100ml/m3 nước trong 1 – 2 giờ. Lượng thuốc trong chậu chỉ cần ngập đến lưng để ba ba có thể hít thở không khí bình thường, tránh để thuốc ngấm vào đường tiêu hóa vì sẽ gây nhiễm độc cho ba ba. Cũng có thể rắc thuốc trực tiếp xuống ao nuôi với liều lượng 0,05 - 0,1g/m3 nước, mỗi tuần tắm hoặc rắc thuốc 2 lần. Nếu xử lý kịp thời, có thể chữa khỏi 100% số ba ba bị mắc bệnh.

III. Bệnh viêm loét do vi khuẩn (Thường gọi là bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh ba đậu).

* Dấu hiệu bệnh lý:

Bệnh thường xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi ba ba có mật độ dày, ít được thay nước, đáy ao bẩn. Tác nhân gây bệnh là những vi khuẩn sống trong bùn và nước bẩn như: Aermonas hydrophylam, Pseudomonassp... ba ba bị bệnh có những vết loét với hình dạng và kích cỡ nhất định, rất dễ nhìn thấy ở đầu, cổ, chân, xung quanh phần mềm của mai, ở trên mai và phần bụng, miệng vết loét thường xuất huyết, một số vết loét có thể đóng kén, nếu khều miệng vết loét ra có thể nhìn thấy những cục trắng như bã đậu.

Ở ba ba bị bệnh, da có màu không bình thường, mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt, ba ba kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, hay nổi lên ở tầng mặt ven bờ, hoặc bò lên bờ. Khi bị bệnh nặng, cơ thể ba ba mềm nhũn, hoạt động chậm chạp, nếu bị lật ngửa, ba ba không đủ sức lật úp lại được, chỉ sau khi bị bệnh 1- 2 tuần, ba ba có thể chết.

Ở ao nuôi có ba ba bị bệnh nhẹ có thể thấy 1 - 2 con chết rải rác, ở ao nuôi có ba ba bị nhiễm bệnh nặng thường thấy phổi ba ba chuyển sang màu đen sẫm, gan và lách bị xuất huyết cũng chuyển sang màu đen. Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng thường tập trung vào mùa đông và mùa xuân sau khi trú đông, bệnh xuất hiện phần lớn ở ba ba giống.

* Chữa bệnh: Dùng kháng sinh, Oxytetracycline hay Ciffrofloxacin trộn với mỡ lợn bôi trực tiếp lên các vết loét, để ba ba ở trên cạn 30 – 60 phút, sau đó mới thả trở lại nước, 1 tuần bôi thuốc 3 lần (cách 1 ngày bôi 1 lần) trong trường hợp vết loét nặng, có kén, phải cạy vảy và lấy hết kén ra, sau đó, lau sạch vết thương, rắc thuốc kháng sinh đã tán thành bột và bôi thuốc mỡ ra bên ngoài. Nhốt ba ba trên cạn càng lâu càng tốt (có thể tới 2 – 3 ngày liên tục tùy theo sức khỏe của ba ba) nhưng phải giữ luôn độ ẩm và yên tĩnh cho ba ba.

Có thể tắm cho ba ba bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh trên trong 3 – 5 ngày liên tục, tỷ lệ khỏi bệnh có thể đạt 70 – 80%.

là con vật quen thuộc xuất hiện trong bài hát tuổi thơ “Bắc Kim Thang”. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết con le le là con gì cũng như nguồn gốc, đặc điểm của loài vật này. Cùng chúng tôi đi tìm hiểu chi tiết về con le le ngay dưới đây.

Eo lưng mà bện cổ bồng là con gì
Con le le là loài chim có bụng màu vàng sẫm đặc trưng

Con le le có nguồn gốc là một giống chim trời hoang dã, sống ở môi trường tự nhiên. Con le le có lông màu xám đặc trưng. Mỏ, chân và đầu chúng khá dài.

Phần lông trên đầu, cổ và bụng của chim le le có màu vàng sẫm. Trong khi đó, lưng và cánh của loài chim này lại có sự pha trộn giữa màu nâu hạt dẻ và màu nâu sẫm độc đáo.

Tương tự như các loài chim khác, chim le le được chế biến thành nhiều món ăn đa dạng. Thịt của le le được đánh giá là thơm ngon, đậm vị hoang dã. Đây cũng chính là món ăn tiêu biểu mà du khách có thể nếm thử khi ghé thăm miền Tây sông nước.

Đặc điểm nhận diện con le le

Chim le le có tập tính sống thành bầy đàn ở các hồ nước ngọt rậm rạp thực vật. Tuy nhiên, ở những quốc gia như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Myanmar,… con le le lại sinh sống ở những khu vực biển nhiều sóng.

Con le le có tiếng kêu hơi khè, phát ra khi chúng bay. Những chỗ le le đậu ngủ đêm thường khá ồn ào. Theo đó, chúng thường đậu ở hốc trên cây, tổ cũ của các loài chim khác. Ngoài ra, loài chim này có thể đẻ được trứng với tần suất 6 – 12 quả/lần.

Con le le có phải là vịt trời?

Eo lưng mà bện cổ bồng là con gì
Con le le và vịt trời là 2 loài vật khác nhau hoàn toàn

Con le le và vịt trời có những nét tương đồng khá lớn về hình dáng cho tới tập tính sinh hoạt. Do vậy, có nhiều người lầm tưởng rằng 2 con vật này là một. Tuy nhiên, theo khoa học chứng minh, con le le và vịt trời là 2 loài vật hoàn toàn khác biệt. Dưới đây là thông tin so sánh chi tiết để người đọc có thể hình dung rõ hơn về 2 loài vật này.

Con le le

Con le le là cái tên còn khá mới trong họ nhà chim. Chúng có những đặc điểm sau khác với vịt trời:

  • Le le có đặc điểm sinh sống thành bầy đàn. Chúng thường tạo ra tiếng ồn khá lớn ở những nơi trú ngụ. Đây chính là đặc điểm dễ nhận biết của loài chim này.
  • Chim le le có xu hướng sống định cư. Nếu di chuyển, chúng sẽ di chuyển nhỏ theo vùng sông nước.
  • Chim le le thường sống tập trung ở khu vực hồ nước ngọt. Thức ăn của chúng là hạt và các loại thực vật khác.

Vịt trời

Eo lưng mà bện cổ bồng là con gì
Con vịt trời có đuôi màu đen óng, viền nâu nhạt

Vịt trời khá quen thuộc với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, loài vật này có những đặc điểm khác so với con le le như sau:

  • Vịt trời có đuôi màu đen óng, viền nâu nhạt. Trong khi đó, le le sẽ có màu vàng sẫm.
  • Vịt trời không thuộc họ chim. Đây là loài sống tự nhiên thuộc động vật gia cầm.
  • Vịt trời thường sống thành bầy đàn và xuất hiện chủ yếu vào mùa hè.
  • Vịt trời thường làm tổ ở khu vực sông nước tự nhiên hoặc trên thân cây.

Một số câu hỏi liên quan về con le le

Bên cạnh thắc mắc về nguồn gốc, đặc điểm của con le le, nhiều người cũng khá tò mò về các món ăn hay giá thành của loài chim này. Dưới đây là thông tin giải đáp tới người đọc.

Con le le có thể chế biến thành món gì?

Thịt chim le le có hương vị đặc biệt thơm ngon, nhiều dinh dưỡng. Bạn có thể nấu cháo từ thịt le le. Nếu nấu cháo, bạn nên để nguyên con để đảm bảo chất dinh dưỡng được giữ lại tối đa.

Trước tiên, bạn hãy cho thịt le le được làm sạch vào nồi nước đun sôi. Sau khi chín tới, hãy vớt ra để nguội và đổ gạo thơm vào ninh cho nhừ. Lúc này, cháo sẽ đậm vị thơm của thịt le le và bổ sung đủ dưỡng chất cho cơ thể.

Ngoài ra, bạn cũng có thể cân nhắc làm món chim le le quay cùng nước cốt dừa. Mùi thơm của chim le le hòa quyện cùng vị béo ngậy của nước cốt dừa hứa hẹn mang lại trải nghiệm vị giác khó quên.

Con le le giá bao nhiêu?

Eo lưng mà bện cổ bồng là con gì
Giá thành của con le le khá cao, dao động khoảng 500-600 nghìn/1 kilogam

Chim le le có giá trị dinh dưỡng cao. Do vậy, loài chim này thường được định giá khá cao, dao động khoảng 500-600 nghìn/1 kilogam. Thông thường, mỗi con le le sẽ có trọng lượng không quá 500 gam. Chính vì vậy, món chim le le thường chỉ xuất hiện trong thực đơn của các nhà hàng từ trung bình đến sang trọng.

Ngoài ra, trứng của chim le le cũng có giá khá cao. Trung bình mỗi quả trứng được bán với mức giá khoảng 50 nghìn đồng. Lý giải cho mức giá này là do tần suất đẻ trứng của le le khá thấp.

Nên mua giống con le le ở đâu?

Trên thị trường hiện nay, một con chim giống le le có giá khoảng 100 nghìn đồng. Theo đó, chim le le được đánh bắt tự nhiên sẽ khỏe mạnh và có khả năng sinh sản tốt hơn.

Tại Việt Nam, những trang trại chim giống le le lớn được biết tới như: Thụy Phương, vườn chim Việt,… Tuy nhiên, người mua nên tìm hiểu kỹ lưỡng để tránh “tiền mất tật mang”.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin về con le le và giải đáp những thắc mắc liên quan tới loài chim này. Với những ưu điểm kinh tế bền vững, con le le là loài chim kinh doanh được nhiều người lựa chọn.