Đọc hiểu đoạn trích chinh phụ ngâm khúc và hai bản dịch Nôm

  • 27 thg 3, 2021 · Khá thương lỡ hết mấy phen lương thì. (Trích Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn, "Chinh phụ ngâm khúc" và hai bản dịch Nôm, NXB Văn học ... Đọc Hiểu: Ngòi Đầu Cầu Nước Trong Như Lọc - Chinh Phụ Ngâm Cùng Trông Lại Mà Cùng Chẳng Thấy - Chinh Phụ Ngâm Các kết quả khác từ dembuon.vn

    Xem chi tiết »

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1)Ngâm khúc là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần tuý Việt Nam viết bằng thể thơ song thất lục bát. Trong thể thơ ...

    Xem chi tiết »

  • I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm). Đọc đoạn trích: ... (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn, ... Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau?

    Xem chi tiết »

  • Đọc hiểu truyện thơ, ngâm khúc trung đại (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa). ... “Chinh phụ ngâm khúc” và hai bản dịch Nôm, NXB Văn học, 2011, tr. 68).

    Xem chi tiết »

  • Ngôn ngữ ngâm khúc đánh dấu bước trưởng thành đến độ điêu luyện của tiếng Việt văn học. (Trích Tri thức đọc-hiểu, tr 124, Ngữ Văn 10 Nâng cao,Tập II, NXBGD năm ...

    Xem chi tiết »

  • Tài liệu về Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - văn mẫu - Tài liệu , Doc hieu Tinh canh le loi cua nguoi chinh phu - van mau - Tai lieu tại ... ...

    Xem chi tiết »

  • Đề 4 Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp ... sang (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn, N times B Văn học, ...

    Xem chi tiết »

  • Văn bản miêu tả một tổ hợp hành động của người chinh phụ, bao gồm: dạo, ngồi, ... (1)Ngâm khúc là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần tuý Việt Nam viết ...

    Xem chi tiết »

  • Tài liệu về Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - văn mẫu - Tài liệu , Doc hieu Tinh canh le loi cua nguoi chinh phu - van mau - Tai lieu tại ...

    Xem chi tiết »

  • Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến ...

    Xem chi tiết »

  • 24 thg 3, 2022 · Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Cung oán ngâm khúc đầy đủ nhất. ... -Văn bản miêu tả một tổ hợp hành động của người chinh phụ, ...

    Xem chi tiết »

  • Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. - Gợi dẫn 1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý k.

    Xem chi tiết »

  • Học sinh

    Tôi đã thử giải bài này rồi nhưng không tự tin lắm. Hãy dạy tôi cách giải bài này với.

    Gia sư QANDA - Thanh Truc

    1 Biểu cảm 2 Nhân vật trữ tình là người chinh phụ 3 Những chi tiết: chàng thì đi cõi xa mưa gió; thiếp về thì buồng cũ chiếu chăn; Tuân màu mây biếc trải ngàn núi xanh 3 Thông qua phép đối đã nhấn mạnh sự li biệt, cách trở, nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả bằng cách nói tương phản, đối nghĩa Chàng thì đi... Thiếp thì về... cho thấy thực trạng chia li cách biệt, chàng thì đi vào chốn xa xôi vất vả, thiếp thì về với cảnh cô đơn vò võ. 5 Nội dung hai câu thơ nói về sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn 'cố" 'ngoảnh lại – trông sang" để mong được nhìn thấy nhau. Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc. 6Nhân vật trữ tình có tâm trạng buồn bã, cô đơn, khắc khoải khi phải chịu cảnh chia li, xa chồng. Nỗi khắc khoải ấy mãi không nguôi và cứ đau đáu trong lòng nhân vật trữ tình.

    • #chàng thì đi cõi xa mưa gió
    • #chàng thì đi cõi xa mưa gió đọc hiểu
    • #đọc hiểu chàng thì đi cõi xa mưa gió
    • #đọc hiểu chinh phụ ngâm khúc
    • #xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích chàng thì đi cõi xa mưa gió

    Đề 1.

    C1. Song thất lục bát ( hai câu 7, hai câu lục bát)

    C2. Người chinh phụ

    C3. Hình ảnh hoa, nguyệt

    C4. Niềm khao khát hạnh phúc rạo rực và liền sau đó là nỗi đau, nỗi đau khôn xiết.

    C5.  Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ.  

    C6. Tâm trạng nhớ mong, muộn sầu

    Đề 2.

    C1. PTBĐ biểu cảm

    C2. Người chinh phụ

    C3. 

    - Người chinh phu: đi cõi xa mưa gió

    - Người chinh phụ: về buồng cũ chiếu chăn, Đoái trông

    C4. bi kịch chia li, sự tuyệt vọng của chia li

    C5. Đây là câu nghi vấn, hỏi chính bản thân mình, cả một nỗi buồn đang nặng trĩu trong lòng người chinh phụ.

    C6. Tâm đau buồn, uất nghẹn

    II. Làm văn

    Đề 1.

    A. Mở bài

    - Giới thiệu tác giả- tác phẩm

    - Giới thiệu đoạn trích

    - Khái quát nội dung đoạn trích

    B. Thân bài

    1. Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân trả ân nghĩa cho Kim Trọng

    - Dù rất yêu Kim Trọng, nhưng vì chữ hiếu nên Kiều đành phải xé lòng hy sinh tình yêu của mình. 

    - Thúy Kiều nài ép, nhờ vả Thúy Vân để " chắp mối tơ thừa"

    - Không có cách nào nên Kiều đành phải mạnh mẽ quyết đoán làm việc này.

    - Dù Kiều đã trao lại tín vật cho em, nhưng mà tình cảm của nàng với Kim Trọng, khiến này càng thêm dằn vặt. Trao kỉ vật nửa muốn trao, nửa muốn níu giữ

    2. Tâm trạng của Kiều sau khi nhờ cậy và trao kỉ vật lại cho em

    - Kiều vẫn luôn nhớ mong, hướng về Kim Trọng nơi xa, nhưng cũng không thể nào làm khác đi được.

    - Kiều tự nghĩ cho số phận của mình, đau xót, khóc không thành tiếng. 

    C. Kết bài

    - Đánh giá chung

    Đề 2.

    A. Mở bài

    - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

    - Khái quát nội dung đoạn trích

    B. Thân bài

    1. Ước mong của người chinh phụ 

    - Nhờ gió đông để chuyển lời, mong muốn được sự đoàn viên

    - Người chinh phụ buồn tủi, cô đơn,...

    - Muốn gửi những nỗi nhớ, những niềm hi vọng để mang đến chiến trường nơi xa. Vì chiến tranh mà phải xa cách nghìn trùng.

    2. Nỗi nhớ của người chinh phụ

    - Nỗi nhớ nối tiếp nỗi nhớ, triền miên, vô tận.

    - Nhớ thương người chinh phu dường như không có điểm dừng mà ngày càng tăng tiến.

    - Đi với nỗi nhớ là nỗi đau xót cho thân phận mình Tâm trạng cô đơn, thổn thức, nỗi nhớ thương, khát khao được đồng cảm nhưng vô vọng.

    C. Kết bài

    - Đánh giá chung

    Video liên quan

    Chủ đề