Độ lớn của ảnh là gì k hay ab

  • 1

Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

  1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính xy của một thấu kính, B nằm trên trục chính thì tạo ra ảnh A'B' cao gấp 3 lần AB và cách AB một khoảng 20cm. Xác định loại thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, từ đó tính tiêu cự của thấu kính.
  2. Đặt sau thấu kính 1 gương phẳng vuông góc với trục chính tại vị trí nào để khi di chuyển vật AB dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn không đổi? Câu a mình giải ra được 15cm và 3,75cm. Câu b xin các bạn giúp đỡ !

  • 2

    a. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính xy của một thấu kính, B nằm trên trục chính thì tạo ra ảnh A'B' cao gấp 3 lần AB và cách AB một khoảng 20cm. Xác định loại thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, từ đó tính tiêu cự của thấu kính.
  • Đặt sau thấu kính 1 gương phẳng vuông góc với trục chính tại vị trí nào để khi di chuyển vật AB dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn không đổi? Câu a mình giải ra được 15cm và 3,75cm. Câu b xin các bạn giúp đỡ !

a/ - Vì ảnh cao hơn vật nên thấu kính là thấu kính hội tụ - Đề không nói rõ ảnh A'B' là ảnh ảo hay thật nên ta chia ra 2 trường hợp: +, A'B' là ảnh thật:

[tex]\frac{A'B'}{AB}=\frac{OB'}{OB}=\frac{20-OB}{OB}=3=>OB=5cm[/tex] \=> OB' = 15cm Áp dụng tỉ số 2 cặp tam giác đồng dạng là ABO-A'B'O và OIF - A'B'F' =>> [tex]f=\frac{5.15}{5+15}=3,75cm[/tex] \=> quang tâm O cách vật 1 đoạn OB = 5cm (hay cách ảnh 1 đoạn OB' = 15cm) và tiêu cự thấu kính f = 3,75cm

+, A'B' là ảnh ảo:

[tex]\frac{A'B'}{AB}=\frac{OB'}{OB}=\frac{20+OB}{OB}=3=>OB=10cm => OB'=30cm[/tex] [tex]\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'F'}{OF'}=\frac{OF'+OB'}{OF'}=3=>OF' = f = 15cm[/tex] \=> quang tâm O cách vật 1 đoạn OB = 10cm; tiêu cự thấu kính f = 15cm

b/

+, Tia tới AI // xy nên tia ló qua thấu kính qua tiêu điểm phụ F' +, Để ảnh cuối cùng có độ lớn không đổi khi AB dịch chuyển dọc theo xy thì ảnh đó phải dịch chuyển trên đường thẳng // xy =>> tia ló sau cùng sẽ //xy =>> tia tới thấu kính sau khi phản xạ khỏi gương sẽ đi qua F' =>> Gương phải đặt ở tiêu điểm phụ F' của thấu kính +, Thấu kính cách gương phẳng 1 đoạn bằng tiêu cự f

Last edited: 3 Tháng tám 2021

Chuyên đề Vật lý lớp 9: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ được VnDoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em nắm chắc kiến thức cũng như học tập tốt môn Vật lý 9. Chúc các em học tốt, nếu các em có thắc mắc hay muốn trao đổi kiến thức Vật lý 9, truy cập đường link hỏi - đáp bên dưới này nhé.

- Nếu 2 tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật \(S'\) của \(S\), nếu đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảo \(S'\) của \(S\) qua thấu kính.

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ

- Muốn dựng ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua thấu kính (\(AB\) vuông góc với trục chính, \(A\) nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh \(B'\) của \(B\) bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ \(B'\) hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh \(A'\) của \(A\).

3. Công thức thấu kính hội tụ

- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: \(\dfrac{h}{{h'}} = \dfrac{d}{{d'}}\)

- Quan hệ giữa \(d,d'\) và \(f\): \(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{{d'}}\) nếu là ảnh ảo thì \(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} - \dfrac{1}{{d'}}\)

Chủ đề