Đánh giá những khó khăn và rủi ro có thể xảy ra với nhà thuốc GPP

Hầu hết các chủ nhà thuốc mới đề không có kinh nghiệm trong việc kinh doanh và gặp nhiều khó khăn khi mở nhà thuốc mới. Không biết cách đón tiếp khách hàng sao cho phù hợp, không biết quản lý thuốc trong nhà thuốc của mình sao cho dễ dàng,... và còn nhiều điều khác nữa.

Nếu bạn vượt qua được các vấn đề đó chắc hiện tại bạn đang có nhà thuốc của chính mình, bạn vui mừng và đang “căng tràn năng lượng” cung cấp các sản phẩm thuốc, dược phẩm tới khách hàng. Nhưng bao giờ cũng vậy, khởi đầu của kinh doanh bao giờ cũng gặp nhiều chông gai. Tôi tin chắc rằng hầu hết các nhà thuốc, quầy thuốc mới mở đều gặp phải nhiều khó khăn như:

Khó khăn khi mở nhà thuốc mới là gì?

#1. Khó khăn lớn nhất là cạnh tranh

Nhà thuốc của bạn mới đi họat động, điều này đồng nghĩa với việc bạn phải cạnh tranh với các nhà thuốc đã mở trước đó.

Để cạnh tranh được với những nhà thuốc đó, bạn cần có những điểm nổi trội để khách hàng nhanh chóng biết đến bạn. Và để làm được điều đó bạn cần có những chiến lược xây dựng hình ảnh nhà thuốc, kế hoạch marketing nhà thuốc, cũng như những bí kíp gia tăng doanh số nhà thuốc nhất định…

Nhiều chủ nhà thuốc mở mở loay hoay mãi chưa tìm được cách cạnh tranh với các chủ nhà thuốc đã có, đặc biệt trong thời gian đầu họ luôn trong trạng thái “ngồi trên đống lửa” khi mãi chẳng có nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn, doanh số lẹt đẹt. Trong khi những nhà thuốc đã mở trước đó họ vẫn luôn có sẵn các khách hàng quen thuộc.

>> Có thể bạn quan tâm đến: Từ A tới Z các bước để mở nhà thuốc thành công

Khi bắt đầu dự định mở nhà thuốc, bạn luôn nghĩ số tiền mình sẽ đầu tư cho nhà thuốc trong khả năng của bạn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế, số tiền đầu tư mà bạn phải chi chả có thể lớn hơn rất nhiều, nếu bạn không tính toán chi tiết. Các chi phí hàng tháng có thể gồm:

  • Tiền nhập hàng hóa
  • Tiền thuê cửa hàng, nhân viên
  • Tiền điện, nước, internet, giấy tờ
  • Tiền thuế

Nếu bạn không có sẵn nguồn vốn dự phòng, bạn sẽ gặp thêm áp lực về dòng tiền vì trong giai đoạn mới mở các khoản chi thường lớn hơn khoản thu.

Các nhà thuốc mới mở thường gặp khó khăn về mặt tài chính

#3. Khó khăn trong việc giám sát hoạt động nhà thuốc

Trong giai đoạn mới đi vào hoạt động, công việc tại nhà thuốc thường phải do bạn trực tiếp sử lý hoặc ra quyết định. Nếu bạn chưa hề có chút kinh nghiệm nào thì đó thật là rất bận rộn và khó kiểm soát như:

  • Nhập hàng và làm giá cả cho hàng hóa
  • Bán hàng và giải quyết các thắc mắc của khách hàng
  • Làm việc với các nhà cung cấp hoặc đến chợ sỉ nhặt hàng.
  • Tổng kết tiền, hàng mỗi ngày.
  • Xử lý các sai xót ở tất cả các khâu (nhập xuất hàng, giá cả vv…).
  • Hầu hết mọi việc, bạn xử lý theo vụ việc (có việc thì xử lý), chưa có quy trình. Nên mọi thứ rất bừa bộn, dễ sai sót và có cảm giác không thế nào hết việc.
  • Bạn cảm thấy lo lắng thất thoát tiền, hàng hóa và không giám sát được hoạt động bán hàng của nhân viên.

>> Có thể bạn quan tâm đến: 7 kinh nghiệm mở nhà thuốc cho người mới bắt đầu

Bạn sẽ mất nhiều thời gian tại nhà thuốc, có khi hết cả ngày. Nếu bạn đang phải làm một công việc khác thì đó thật sự là một thách thức trong giai đoạn mới đi vào hoạt động. Bạn cần chuẩn bị tinh thần rằng: bạn không có nhiều thời gian dành cho những việc cá nhân như:

  • Việc gia đình và con cái
  • Ăn uống, vui chơi, giải trí
  • Công việc cá nhân khác

Hy vọng thông qua bài viết bạn cũng đã có phần nào trải nghiệm cảm giác mình sẽ phải đối mặt với những khó khăn gì trong những ngày đầu mở nhà thuốc và biết cách lên kế hoạch chiến lược kinh doanh, quản lý công việc, quỹ thời gian của mình hợp lý và khoa học hơn nhé.

Mọi thắc mắc của bạn về các vấn đề liên quan đến nhà thuốc và PFN có thể gọi ngay tới hotline 0913 356 756 của chúng tôi để được tư vấn trực tiếp.  

Tham khảo ngay khóa học Đột phá doanh số Nhà thuốccủa CEO Phan Vui ngay từ hôm nay để được “gỡ dối” tần tần tật những vướng mắc bạn đang mắc phải trong suốt quá trình mở nhà thuốc. Với hơn 16 năm hoạt động trong lĩnh vực Dược phẩm, kinh doanh nhà thuốc, phân phối Dược Phẩm và đào tạo bán hàng, CEO Phan Vui sẽ cùng bạn hoạch định từng bước trong chiến lược kinh doanh cho bạn.

Với tương lai của ngành Dược phẩm, chuỗi nhà thuốc là một xu thế được ưa chuộng. Quản lý cả hệ thống nhà thuốc lại là vấn đề lớn với nhiều nhà kinh doanh. Bài viết sẽ chỉ ra những cơ hội và thách thức, hướng giải quyết dành cho bạn.

Xem thêm:

Về cơ bản, đây vẫn là loại hình kinh doanh thuốc với quy mô lớn. Tuy nhiên, quản lý chuỗi nhà thuốc đã khó, quản lý chuỗi nhà thuốc còn khó hơn. Hơn nữa, kinh doanh dược phẩm cũng được nhiều đại gia chú ý đến như chuỗi Long Châu của FPT, chuỗi Phúc An Khang (thegiodidong), chuỗi VinFa của Vingroup. Đặc biệt, với người dân ở miền Nam, chắc hẳn bạn đã quen với chuỗi Pharmacity rất nổi tiếng.

Các ông lớn tham gia chuỗi nhà thuốc

Khi người dân quan tâm tới sức khỏe, sắc đẹp nhiều hơn, kinh doanh dược phẩm là một ngành tiềm năng. Tuy nhiên, để có được lợi thế kinh doanh, bạn sẽ cần tính toán và có quyết định chính xác.

Chuỗi nhà thuốc là gì?

Chuỗi nhà thuốc bao gồm các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn do doanh nghiệp thành lập và trực tiếp kinh doanh. Các nhà thuốc này sẽ hoạt động theo hệ thống chất lượng, tiêu chí, điều kiện thống nhất của doanh nghiệp.

Cũng theo quy định của pháp luật, chuỗi nhà thuốc có thể là hệ thống bán lẻ bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán thuốc, cơ sở bán lẻ chuyên bán thuốc đông y, thuốc từ dược liệu do doanh nghiệp thành lập và trực tiếp kinh doanh. Như vậy, căn cứ quy định trên, hiện nay, chuỗi nhà thuốc GPP bao gồm các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP do doanh nghiệp thành lập và trực tiếp kinh doanh.

Kinh doanh chuỗi nhà thuốc có lợi gì?

Mô hình bán lẻ thuốc kiểu truyền thống hiện nay khá đơn giản nhưng đã kém hiệu quả. Người kinh doanh chỉ cần thuê một dược sĩ đại học để đứng tên chủ cơ sở, chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn là có thể mở nhà thuốc.

Thành lập chuỗi mang nhiều lợi ích

Phần lớn dược sĩ đứng tên chỉ mang tính hình thức. Việc bán thuốc giao lại cho một nhân viên bán lẻ chỉ có trình độ dược tá. Người bán này thường không đủ chuyên môn để thẩm định những đơn thuốc kê không đúng quy định. Đây cũng là nhược điểm của hình thức kinh doanh này.

Ở nước ngoài, mô hình kinh doanh chuỗi nhà thuốc đã quá quen thuộc. Các tấm gương từng thành công có thể kể đến như: Walgreen (Mỹ), Watson (Thái Lan), Mercury (Philippines). Những chuỗi lớn có đến 6.000 hiệu thuốc. Chuỗi nhỏ cũng có 500 – 600, tạo nên những thương hiệu uy tín đối với người tiêu dùng. Đây là tương lai của ngành dược phẩm. Kinh doanh chuỗi cũng có những ưu điểm rõ ràng như sau:

1.Lợi nhuận cao do “mua buôn, bán lẻ”. Sản phẩm đến tay người tiêu dùng đều có chất lượng, giá cả rõ ràng. Người bán khỏi lo bị mặc cả về giá.

2.Sản phẩm kinh doanh có nguồn gốc hẳn hoi. Người tiêu dùng không sợ mua nhầm sản phẩm giả, kém chất lượng.

3.Dễ dàng luân chuyển giữa các kho, nhà thuốc.

Chuỗi nhà thuốc đạt chuẩn GPP

Ở nước ta, kinh doanh chuỗi nhà thuốc cũng được khuyến khích vì qua đó mới dễ đạt được chuẩn GPP. GPP là bộ tiêu chuẩn nhằm tăng cường bảo vệ lợi ích của bệnh nhân, cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng với đầy đủ tư vấn thích hợp, góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, sử dụng thuốc an toàn hợp lý.

Các nhà thuốc nhỏ lẻ cần làm gì?

Trong bối cảnh các công ty nước ngoài chiếm thị phần phân phối dược phẩm tại Việt Nam, các nhà thuốc cần thay đổi. Kịch bản tồi tệ nhất là công ty nước ngoài sẽ nhảy vào hình thành chuỗi cửa hàng, “đè bẹp” tất cả các nhà thuốc truyền thống hiện nay.

Điều này hoàn toàn có cơ sở vì với bề dày kinh nghiệm làm ăn, những Walgreen, Watson, Mercury không mấy khó khăn tạo ra những bản sao tại Việt Nam. Chuỗi Pharmacity (thuộc quỹ Mekong Capital) nổi tiếng trong khu vực miền Nam với 249 cửa hàng (tháng 12/2019). Tham vọng của Pharmacity là đạt được 1.000 cửa hàng trong năm 2021.

Chuỗi Pharmacity rất thành công với hơn 200 cửa hàng

Các nhà thuốc cần thực hiện các biện pháp quản lý toàn diện nhà thuốc của mình. Các hoạt động bán hàng thuốc, bán thuốc theo đơn, chăm sóc khách hàng cần được đẩy mạnh.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh cũng rất cần thiết. Với các phần mềm như Moss Pharma, nhà thuốc hay chuỗi nhà thuốc có thể dễ dàng quản lý kinh doanh. Ngoài ra, bạn còn có thể đưa ra các chính sách chăm sóc khách hàng, tích điểm. Nhờ đó chất lượng dịch vụ sẽ tốt hơn nữa, gia tăng sự hài lòng của khách hàng.

Nếu bạn đang có nhu cầu chuẩn hóa hệ thống nhà thuốc của mình, hãy liên hệ Tech Moss để được tư vấn giải pháp phù hợp nhất nhé.

Hotline: 0942.086.222 – 02435.333.222

Techmoss.vn

Video liên quan

Chủ đề